Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (4)

.PDF
19
228
64

Mô tả:

KÍNH LÚP Câu hỏi: Trả lời: Sốgiác bội và giác của lúp lúp Số bội tiêu cựkính của kính Kính Kính lúp dùng lúp là để gì? làm gì? có với kí hiệu liên hệ nhaunhư bằngthế hệnào? thức nào? -Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. -Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ. -Số bội giác của kính lúp có kí hiệu là G 25 -Hệ thức liên hệ giữa G và f là: G  f C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn? ngắn. C2: Tiêu Số bội cựgiác dài nhất nhỏ nhất của kính của kính lúp là: lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ25 là bao nhiêu? 25 25 f  G  G f  1,5  16,7(cm) * Kết luận: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. Tiết 56: KÍNH LÚP I-Kính lúp là gì? II-Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp Hãy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp,đo khoảng cách từ vật đến kính,so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình 50.2) B ’ B O A’ F A F’ C3: có ảnh thậtảnh hayảo, ảo?to Tohơn hay vật. nhỏ hơn C3: Qua Quakính kínhsẽlúp sẽ có vật?Muốn C4: như ở C3, ta phải đặt vật trong C4: Muốncócóảnh ảnh như ở C3 thì phải đặt vậtkhoảng nào trước kính? trong khoảng tiêu cự của kính lúp. *Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. Tiết 56: KÍNH LÚP I-Kính lúp là gì? II-Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp III-Vận dụng: Hãy số kể trường một số hợp trường thựckính tế đời sống và C5: Một phảihợp sử trong dụng đến lúp: sản- xuất phải sửchữ dụng đến kính lúp?đồng hồ, đài, ti vi,… Đọc những viết nhỏ, chữa - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật(con kiến, muỗi, ong, các vân trên rễ cây, lá cây,…) -Sản xuất các linh kiện của đài, ti vi,… C6: Hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f ? BT50.1.Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng. C. Một con kiến. D. Một bức tranh phong cảnh. BT50.2. Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. GHI NHỚ: * Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. *Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. * Dùng kính có số bội giác càng lớn để quan sát ta thấy ảnh càng lớn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan