Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (10)...

Tài liệu Bài giảng bài kính lúp vật lý 11 (10)

.PDF
11
422
54

Mô tả:

KHOA VẬT LÝ- LỚP 11 GVHD PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM HVTH KHỔNG NHƯ CẨM –K16 GVHD PGS.TS.LÊ CÔNG TRIÊM HVTH KHỔNG NHƯ CẨM-K16 Kiểm tra bài cũ 1. Mắt cận thị và cách chữa 2. Mắt Viễn thị và cách chữa 3. Để quan sát được nhiều chi tiết của một vật thật đặt trước mắt ta phải : a. Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt. b. Tăng góc trông vật. c. Đặt vật sát mắt . d. Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt và tăng góc trông vật Kính Lúp I. Định Nghĩa. II. Cách ngắm chừng kính lúp. III. Độ bội giác kính lúp. 1. Độ bội giác G. 2. Độ bội giác kính lúp NỘI DUNG Kính Lúp I. Định nghĩa I.Định Nghĩa II.Cách ngắm chừng kính lúp. III.Độ bội giác kính lúp. 2.Độ bội giác kính lúp Kính lúp là một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Cấu tạo của kính lúp đó là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Kính Lúp NỘI DUNG I.Định Nghĩa II.Cách ngắm chừng kính lúp. II. Cách ngắm chừng kính lúp Vẽ ảnh của 1 vật nhỏ AB cần quan sát qua kính lúp III.Độ bội giác kính lúp. B’ 1.Độ bội giác G. 2.Độ bội giác kính lúp B C v O A’ C c F A O ’ F ’ A” B” NỘI DUNG Muốn quan sát một vật nhỏ AB qua kính lúp ta phải điều chỉnh vị trí kính lúp và vật sao cho : I.Định Nghĩa II.Cách ngắm chừng kính lúp. * Vật AB nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm của thấu kính. * Ảnh ảo A’B’ của AB phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. -Ảnh A’B’ ở điểm cực cận Cc gọi là ngắm chừng cực cận (A’Cc). -Ảnh A’B’ ở điểm cực viễn Cv gọi là ngắm chừng 1.Độ bội giác G. cực viễn (A’Cv). -Ảnh A’B’ ở vô cực gọi là ngắm chừng vô cực 2.Độ bội giác kính lúp (AF).(MBT)B III.Độ bội giác kính lúp. ’ B C V A ’ CF A C O ’ F ’ A B’’ ’’ Kính Lúp NỘI DUNG III. Độ bội giác kính lúp : I.Định Nghĩa II.Cách ngắm 1. Độ bội giác G : Độ bội giác của một quang cụ chừng kính lúp. bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một III.Độ bội giác kính lúp. vật qua quang cụ đó () với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (0). B  G 0 1.Độ bội giác G. 2.Độ bội giác kính lúp o ACC Vì  và 0 thường rất nhỏ tg G tg 0 Với Đ O A’ B’ AB ; Đ = OCc tg 0  Ñ 2. Độ bội giác của kính lúp : NỘI DUNG I.Định Nghĩa II.Cách ngắm chừng kính lúp. III.Độ bội giác kính lúp. 1.Độ bội giác G. 2.Độ bội giác kính lúp Ta có : A ' B' tg  d'  l và tg 0  AB Ñ A ' B' Ñ G . AB d'  l  G  k. Ñ d'  l  B ’ A ’ B FA  F ’ O l Khi người quan sát ngắm chừng cực cận thì : Đ = ld’l + l Gc = kc  Khi người quan sát ngắm chừng vô cực (AF) thì  không phụ thuộc vị trí đặt mắt: B AB tg  f Ñ  G  f  AF   F’ Các kính lúp thông dụng có G∞ từ 2,5 đến 25 với Đ = 25cm Ôn Tập 1. Chọn câu đúng : a. Kính lúp là quang cụ dùng để quan sát các vật nhỏ ở xa. b. Khi ngắm chừng kính lúp ta đặt vật và kính cố định và thay đổi khoảng cách giữa mắt và kính. c. Một người cận thị khi ngắm chừng cực viễn là điều chỉnh để vật AB ở trên tiêu diện vật của kính lúp. d. Khi ngắm chừng vô cực thì độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào khoảng cách giửa mắt và kính lúp. 2. Chọn câu sai : a. Các dụng cụ quang họcï bổ trợ cho mắt đều làm tăng góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang họcï đó. b. Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc và cách ngắm chừng. c. Một vật AB đặt trước một kính lúp luôn cho một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. d. Ngắm chừng cực cận là điều chỉnh vật và kính lúp sao cho ảnh của vật qua kính lúp ở trên điểm cực cận của mắt. BÀI HỌC KẾT THÚC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan