Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài hàm số liên tục giải tích 11 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài hàm số liên tục giải tích 11 (6)

.PDF
12
212
59

Mô tả:

1. Hàm số liên tục tại một điểm: 2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn: 3. Tính chất của hàm số liên tục: Chứng minh rằng:  x3 1 khi x  1  a/ Hàm số y   x  1 gián đoạn tại điểm x = 1 2 khi x  1  b/ Hàm số y = x4 – 2x2 + 2 liên tục trên đoạn [-1, 2]. Chứng minh rằng: b/ Hàm số y = x4 – 2x2 + 2 liên tục trên [-1, 2]. Giải Hàm số f(x) = x4 - 2x2 + 2 xác định trên R.Với mọi x0  (-1, 2) ta có: 4 2 lim f ( x)  lim ( x  2 x  2) x  x0 x  x0  x04  2 x02  2  f ( x0 )  hàm f liên tục trên khoảng (-1, 2) Lại có: f(-1) = 1 = lim f(x) khi x  -1+ f(2) = 10 = lim f(x) khi x  2Do đó hàm f liên tục trên đoạn [-1, 2]  x3 1 khi x  1  y  a/ Hàm số  x 1 2 khi x  1  gián đoạn tại điểm x = 1 Giải Với x = 1, f(1) = 2 Với mọi x  1 ta có: x 3  1 ( x  1)( x 2  x  1) f ( x)   x 1 x 1  x2  x 1 Do đó: 2 lim f ( x)  lim x  x  1  3  2  f (1) x 1 x 1 Vậy hàm f gián đoạn tại điểm x = 1 y y = x4 – 2x2 + 2 Nhận xét: Hàm fHàm có liên trên hay2]không? f cótục liên tụcđoạn trên [-1, đoạn2][-1, 10 Ta có: f(-1) = 1 f(2) f(2) = 10  f(-1)  f(2) Với mỗi M bất kì nằm giữa f(-1) và f(2) ta luôn tìm được ít nhất một giá trị c  (-1, 2) sao cho f(c) = M Với mỗi M nằm giữa f(-1) và f(2), hãy tìm c  (-1, 2) sao cho f(c) = M trong các trường Tính f(-1) = hợp sau: f(2) = M=5 M=2 2 M= 3 2 f(-1) Trường hợp 1: M = 2 1 -1 0 2 Trường hợp 3: M = 5 x y 3. Tính chất của hàm số liên tục: Định lí 2: (định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục) y = f(x) f(b) Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a, b]. Nếu f(a)  f(b) thì với mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất một điểm c  (a, b) sao cho f(c) = M. f(c) = M y=M M Ý nghĩa hình học của định lí: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và M là một số thực nằm giữa f(a) và f(b) thì đường thẳng y = M cắt đồ thị của hàm số y = f(x) ít nhất tại một điểm có hoành độ c  (a, b) f(a) b a 0 c x y = x2 + 1 3. Tính chất của hàm số liên tục: y Cho hàm số: x 2  1  f ( x)   1  2 2 khi x  1 khi x  1 1 Tìm lỗi sai trong lời giải sau: Giải Hàm f liên tục trên đoạn [-2, 0] Lại có f(-2) = 5  1 = f(0) Theo định lí 2 tồn tại ít nhất một điểm c (-2, 0) sao cho f(c) = M 1 2 -1 0 x Hãy dự đoán phương trình x4 - x3 – 3 = 0 có ngiệm hay không? Nhận xét: y 1. 1.Hàm Hàmsốsốy y= =f(x) f(x) cócó liênliên Hệtục quả: tục trên trênđoạn đoạn[a, [a,b] b].hay không? y = f(x) f(b) M f(c) = 0 a 0 f(a) y=0 c b x Nếu2. f liên tục 2.hàm Tíchsốf(a).f(b) Tích f(a).f(b) như < 0trên thếđoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nào? nhất một điểm c  (a, b) sao cho Theo định lí 2, tồn tại ít nhất f(c) = 0. một điểm c  (a, b) sao cho f(c)=M, mỗihọc M của nằmhệ giữa f(a) Ý nghĩavới hình quả: và f(b). Nếu hàm số f liên tục trên đoạn Khi M = 0 ta có f(c) = 0, với [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì đồ thị hàm c (a, b). số y = f(x) cắt trục hoành ít nhất tại Khi Khi đó: đó c đượcđộ gọic là một điểm có hoành  gì (a,của b). phương c được trình gọi f(x) là = 0? nghiệm của phương trình f(x) = 0 3. Tính chất của hàm số liên tục: Áp dụng: Chứng minh phương trình có nghiệm trong một khoảng: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a, b). Để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình ta thực hiện như sau: + Tìm hàm f(x) + Chọn [a, b] sao cho: hàm f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 + Kết luận. Ví dụ : Cho hàm số P(x) = x3 + x - 1. Chứng minh rằng phương trình P(x) = 0 có ít nhất một nghiệm dương nhỏ hơn 1. Giải Ta có: + P(x) = x3 + x - 1 liên tục trên đoạn [0, 1]. + P(0) = -1 + P(1) = 1  P(0).P(1) = (-1).1 = -1 < 0 Theo hệ quả tồn tại ít nhất một điểm c  (0, 1) sao cho P(c) = 0 Do đó: x = c chính là một nghiệm dương nhỏ hơn 1 của phương trình P(x) = 0 Định lí 2: Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a, b]. nếu f(a)  f(b) thì với mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b), tồn tại ít nhất một điểm c  (a, b) sao cho f(c) = M. Ý nghĩa hình học của định lí: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và M là một số thực nằm giữa f(a) và f(b) thì đường thẳng y = M cắt đồ thị của hàm số y = f(x) ít nhất tại một điểm có hoành độ c  (a, b) Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c(a, b) sao cho f(c) = 0. Ý nghĩa hình học của hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành ít nhất tại một điểm có hoành độ c(a, b). Hãy dự đoán phương trình x4-x3–3=0 có ngiệm hay không? Ta có: + f(x) = x4-x3-3 liên tục trên đoạn [-2, 0]. + Tìm hàm f(x)? + f(-2).f(0) = 5.(-3) -15 - Xem thêm -