Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài diện tích hình thang toán 5 (3)

.PDF
11
118
121

Mô tả:

YÊU CHĂM THẦY NGOAN MẾN HỌC BẠN GIỎI KIỂM TRA BÀI CŨ: A Hãy nêu tên: -Hai cạnh đáy? - Đường cao? Trả lời: -Hai cạnh đáy: AB và CD -Đường cao: AH D H B C Tuyên dương các em ! Cách ngôn: “Ăn quả nhớ người trồng cây” Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG A Cho hình thang ABCD (đường cao AH) và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK. B M D D H C (B) K (A) Qui tắc:Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 . ( a  b)  h S 2 (S là diện tích ; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao) Cách ngôn: “Ăn quả nhớ người trồng cây” Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 1:Tính diện tích hình thang, biết: a/ Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao 5 cm. a/ Diện tích hình thang là: ( 12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 ( cm2) Đáp số: 50 cm2 Cách ngôn: “Ăn quả nhớ người trồng cây” Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: 3cm 4cm 5cm 4cm 7cm 9cm Giải: (9  4)  5 S  32, 5(cm2 ) 2 (3  7)  4 S  20(cm2 ) 2 Cách ngôn: “Ăn quả nhớ người trồng cây” Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110 m và 90,2 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó. THẢO LUẬN NHÓM 4 Cách ngôn: “Ăn quả nhớ người trồng cây” Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Bài giải: Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 (m) Diện tíchcủa thửa ruộng hình thang là: ( 110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 ( m2) Đáp số:10020,01 ( m2) Bắt đầu ĐỘI A ĐỘI B Công thức tính diện tích hình thang. 2/ S = ( a + b) x h : 2 3/ S= ( b + h) x a : 2 Tính diện tích hình thang biết: S Đ S a = 3 cm ; b = 9 cm; h = 2cm a/ S=(3+9)x2 :2= 7 cm2 b/ S=(3+9)x2:2 =10cm 2 S 1/ S = ( a + h) x b : 2 3 4 5 0 1 2 c/ S=(3+9)x2:2=12 cm2 Đ “Ăn quả nhớ người trồng cây” Cách ngôn: Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK. A A D C D Dựa vào hình vẽ ta có: C Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK. Diện tích hình tam giác ADK là DK X AH . Mà DK x AH (DC + CK) x AH = 2 2 Vậy diện tích hình thang ABCD là: (DC + CK) x AH 2 Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. (a+b) x h (S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là S = 2 chiều cao)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan