Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (7)

.PDF
13
138
116

Mô tả:

(?)Trong các trường hợp nào sau đây có “công cơ học”: A – ông chủ trả “công” cho người làm thuê. 1) Khái niệm: B – Người lực sĩ nâng quả tạ với tư thế thẳng đứng. C – Máy kéo, kéo khúc gỗ trên đường. D - Đợi mãi mà không thấy bạn đến mất “công” chờ. (?) Em hãy cho biết công thức tính công đã học ở lớp 8 ? (?) Công thức đó lực F phải có đặc điểm gì với hướng dịch chuyển vật s ? (?)Vậy: Trường hợp máy kéo, kéo khúc gỗ lực kéo F không trùng với hướng dịch chuyển s. Ta phải tính công như thế nào đây ? I – CÔNG I – CÔNG 1) Khái niệm: 2) Định nghĩa: 3) Biện luận: Fn F  F  Fn  Fs Fs F  Fs Fn s N M Chỉ có thành đã kéođổi khúc gỗhiện dịchlàchuyển  Công A củaphần lực FFskhông thực một đại Công A phụ theo hướng MN nên tatích có: độ lớn lực F và độ dịch lượng vô hướng đo bằng thuộc những vớiF.cos.s cos  (góc hợp  bởi véc tơ lực F với yếu tố nào ? Và chuyển A = Fs.ss = = Fscos có thể nhận hướng dịch chuyển s) những loại giá Công thức : A = F.s.cos trị nào ? A  s,F, và hệ quy chiếu  Nếu 00   < 900 thì A > 0 A công phát động  Nếu 900 <   1800 thì A < 0  A công cản (AFmst)  Nếu  = 900 thì A = 0 Lực F có tác dụng nhưng không thực hiện công( VD: Fht......) I – CÔNG 1) Khái niệm: 2) Định nghĩa: 3) Biện luận: 4) Đơn vị: A = F.s.cos  Không đơn vị Met (m) Newton (N) N.m  J F (N) A = F.s.cos  s (m) A (Nm) hoặc A(J) 1 (J) = 1 (Nm) 1 (KJ ) = 1000 (J) Chú ý: Công thức tính công A chỉ đúng khi lực F không đổi và s là đường thẳng. II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh Quan vàđơn so sánh tốcgian. độ sinh của công trongsát một vị thời Đượccông đo bằng A? hai máy kéo P t II – CÔNG SUẤT A P t 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: Jun (J) Giây (s) J/s Start 1 (W) = 1 (J/s) (oát) 1 (kW) = 1000 (W) 1(MW) = 106 (W) 1KWh = 36.105(w) A1 200.000 = 10 (s)   20.000(w )  20t(1kW N1  ) t 10 A1 = A2 = 200.000 (J) N2  A2 200.000 t2)= 5 (s)   40.000  40(kW t 5 II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: Ví dụ về một số công suất 3) VÍ DỤ: 50 – 300 kW 15 – 70 kW 500 ––700 W 1920 MW 1000 30 100 5000 WkW II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: 3) VÍ DỤ: Chú ý Công suất của động cơ còn được tính bằng đơn vị mã lực (HP – horse power). Mã lực là công suất xấp xỉ bằng công suất một con ngựa VD : Chiếc bơm nước dưới có công suất là 1 mã lực 1 Mã lực = 1 HP = 736 (W)  II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: 3) VÍ DỤ: Ngoài công suất trong cơ học, còn có nhiều loại công suất khác nhau, các con số này thường được ghi trên các vật dụng II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: 3) VÍ DỤ: Đồng hồ điện - công tơ điện Công tơ điện không phải dùng để đo Côngsuất tơ điện dùng để đo 1công haycông công công mà để đo công, số của tơ điện là 1kWh suất ? 1 kWh = 1000 (W).3600s) = 3.600.000 J II – CÔNG SUẤT Hộp số 1) KHÁI NIỆM: 2) ĐƠN VỊ: 3) VÍ DỤ: TayMỗi ga hay để thay công độnghộp cơ số có dùng một công suấtđổi nhất xeđổi máycông ? suất của định.Tay gasuất làmcủa thay động cơ trong khoảng cho phép, còn hộp số để làm gì ? II – CÔNG SUẤT 1) KHÁI NIỆM: A F .s P   F .v t t 2) ĐƠN VỊ: 3) VÍ DỤ: Cấu tạo của líp xe đạp cũng có tác dụng tương tự như hộp số Với công suất nhất định, muốn tăng lực thì phải giảm vận tốc, cấu tạo của hộp số giúp điều chỉnh lực tác dụng của động cơ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan