Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (5)

.PDF
11
116
124

Mô tả:

Truong Thcs Cao Vien – Thanh Oai 1 Kiểm tra kiến thức cũ : 1. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước.Nhiệt năng của miếng đồng và của cốc nước thay đổi như thế nào? Trả lời: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của cốc nước tăng. 2. Nhiệt Trả lượng là gì ? Đơn vị đo nhiệt lượng ? lời: - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt - Đơn vị đo là jun (j). Tiết 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Bài 24 I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. Bảng: 24.1 Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng Nước 50 g ∆t10 = 200C Nước Độ tăng nhiệt độ 100 g ∆t20 = 200C Thời gian đun So sánh khối lượng So sánh nhiệt lượng t1= 5 ph t2=10 ph 1 m1 = 2 m2 Q1= 1 Q 2 2 Tiết 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Bài 24 I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ Bảng: 24.2 Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng Nước 50 g ∆t10 = 200C Nước 50 g Độ tăng nhiệt độ ∆t20 = 400C Thời gian đun So sánh khối lượng So sánh nhiệt lượng t1= 5 ph t2=10 ph ∆t10 = 1 ∆t 0 Q = 1 Q 2 1 2 2 2 Tiết 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Bài 24 I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật Bảng: 24.3 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun Nước 50 g ∆t10 = 200C t1= 5 ph So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Q1 Cốc 2 Băng phiến 50 g ∆t20 = 200C t2=4 ph > Q2 Tiết 29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Bài 24 II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Q = m.c.∆t Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J m: khối lượng của vật, tính ra kg ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K . c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K Nhiệt dung riêng của một số chất Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K ) III. VẬN DỤNG: C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?  C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C Tóm tắt: m = 5 kg; t1= 200C; t2= 500C ; c = 380 J/kg.K Q=? Bài làm: m.c.∆t Áp dụng công thức Q = ................ 5.380.(50-20) 57000 (J) Thay số ta có: Q = ................................= ................ Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là ............................ 57000 (J) C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Gợi ý về nhà làm: - Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ? - Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ? Dặn dò: -Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” - Hoàn thành câu C10 và làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32 -Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK ) -Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan