Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (10)...

Tài liệu Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (10)

.PDF
27
135
81

Mô tả:

30 GV: NGUYỄN THỊ CHINH bichthuan_longan Tiết 28 Bài 24 I.NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?  Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố : - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật 2 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. - Thí nghiệm: ( SGK) C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?  C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng  C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng Thời gian (phút) 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Cốc 1(nước) Cốc 2(nước) 50 100 Khối lượng (g) ∆t01= ∆t02 = 200C 5 Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1 Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Nước 50 g ∆t10 = 200C t1= 5 ph ∆t20 = 200C t2=10 ph Nước 100 g Thời gian So sánh So sánh đun khối nhiệt lượng lượng m1 =  Q1 =  1/2 m 1/2 Q2 2 C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?  C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. - Thí nghiệm: ( SGK) C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?  C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước . C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?  C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Thời gian (phút) 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Cốc 1(nước) Cốc 2(nước) 20 40 ∆t ( 0C ) m1= m2 = 50g 11 Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2 Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh độ tăng nhiệt độ So sánh nhiệt lượng Nước 50 g ∆t10 = 200C t1= 5 ph ∆t10 = Q1 = ∆t20 = 400C t2=10 ph Nước 50 g   1/2 ∆t 0 1/2 Q2 2 C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?  C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. - Thí nghiệm: ( SGK) a) b) C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?  C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. a)  C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. Thời b) gian (phút ) 5 4,5 4 3,5 3 2,5 2 1,5 1 0,5 0 ∆t1= ∆t2=200C Cốc 1(nước) Cốc 2(băng phiến) nước băng phiến Chất làm vật m1 = m2 = 50 g Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3 ( Điền dấu < , > , = vào ô trống ) Cốc 1 Chất Khối lượng Nước 50 g Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh nhiệt lượng ∆t10 = 200C t1= 5 ph Q1 Cốc 2 Băng phiến 50 g ∆t20 = 200C t2= 4 ph > Q  2 C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?  C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Q = m.c.∆t Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J m: khối lượng của vật, tính ra kg ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K . c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K Nhiệt dung riêng của một số chất Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ? lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan