Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công cơ học vật lý 8 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài công cơ học vật lý 8 (2)

.PDF
24
134
58

Mô tả:

PHÒNG: GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG: THCS BỔ TÚC Tổ TN Gv : TRẦN HOÀ DŨNG Kiểm tra bài cũ 1) Nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống, hay lơ lửng khi nào?(3đ) 2)Viết công thức tính lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt chất lỏng-nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng. (2đ) 3/Tại sao một là thiếc mỏng vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi? (3đ) *Hoàn thành các nội dung trong VBT (2đ) ĐÁP ÁN 1)Nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, buông tay thì: Vật chỡm xuống khi P > FA ( dv > dL ) Vật lơ lửng khi P = FA ( dv = dL ) Vật nổi lờn khi P < FA ( dv < dL ) 2) FA = d .V F : Lực đẩy Acsimet (N). A d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3). V: Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( m3). 3)Chiếc lá vo tròn lại thả xuống nước chìm vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY … TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? Xét hai trường hợp sau: - Con ngựa đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con ngựa thực hiện một công cơ học. - Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào. C1 Từ những trường hợp quan sát ở trên, em h·y cho biết khi nào có công cơ học ? TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? 1. Nhận xét C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận C2 Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : - Chỉ có công cơ học khi có……tác lực dụng vào chuyển dời . vật và làm cho vật…………………… - Công cơ học là công của lực. - Công cơ học thường được gọi là công. TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? 3. Vận dụng C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ? a. Người CN đang đẩy xe goòng c. Máy xúc đất đang làm việc b. Học sinh đang học bài d. Lực sĩ đang nâng tạ lên TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. 3. Vận dụng C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học ? a)Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa. A P b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.  Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.  Lực kéo của người công nhân. TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ?  Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.  Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. 3. Vận dụng Hãy nêu ví dụ ngoài thực tế cho Công cơ học phụ thuộc vào thấy lực sinh công cơ học ? những yếu tố nào? TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? Công của lực trong hai trường hợp dưới đây có bằng nhau không? Độ lớn của công cơ học A Làm sao biết công trong trường hợp nào lớn hơn? TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? 1. Công thức tính công cơ học Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính theo  công thức : F A A=F.s B A : công của lực F. F : lực tác dụng vào vật. s : quãng đường vật dịch chuyển. TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học ? II. Công thức tính công ? 1. Công thức tính công cơ học  A=F.s A : công của lực F. F : lực tác dụng vào vật. s:quãng đường vật dịch chuyển. Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm. Đơn vị công là Jun.Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ). 1KJ = 1000J II. Công thức tính công ? Chú ý Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.  α F II. Công thức tính công ? Chú ý Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. F AP = 0  AF = 0 P TIẾT 15. CÔNG CƠ HỌC 2. Vận dụng C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. F = 5000N s =1000m F A = ? (J) Công của lực kéo của đầu tàu : Ta có : A = F. s = 5000 . 1000 = 5000000 (J) = 5000 (KJ) Đáp số : A = 5000 (KJ)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan