Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài cơ năng vật lý 8 (13)...

Tài liệu Bài giảng bài cơ năng vật lý 8 (13)

.PDF
15
205
96

Mô tả:

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 Bài 16: I. Cơ năng CƠ NĂNG Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng cũng được đo bằng Jun. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. QuảNếu C1 nặngđưa A đứng quả yên nặngtrên lênmặt một đất,độkhông cao nào có khả đó năng thì nósinh có công. cơ năng không? Tại sao? Quả nặng A có khả năng sinh công vì làm cho thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng được xác đinh bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. Chú ý: Thế Ta cónăng thể không hấp dẫnlấycủa mặt vậtđất, cònmà phụ lấythuộc một vị vàotríkhối nào lượng khác làm củamốc nó. để tính Vật có khối độ cao. lượng Vậycàng thế năng lớn thì hấp thếdẫn năng phụcàng thuộc lớn. vào mốc tính độ cao. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Có một lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ. C2 Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng? Làm đứt sợi dây lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Ta nói lò xo bị nén có cơ năng. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng năng của củavật vậttrong phụ thuộc dạng của là thế Lò năng trườngvào hợpđộ nàybiến cũng được gọivật là gọi thế năng. xo đàn cànghồi. bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng III.lò Động nănglớn. Vì thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của xo càng Khi vật cóđàn động năng. nên1.gọi là nào thế năng hồi. Thí nghiệm 1. Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Thí nghiệm 1. C3 Hiện tượng xãy ra như thế nào? Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ chuyển động 1 đoạn. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Thí nghiệm 1. C4 Chứng minh rằng quả cầu A có khả năng sinh công. Quả cầu A đập vào miếng gỗ B làm cho miếng gỗ B chuyển động một đoạn, tức là đã hực hiện công. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Thí nghiệm 1. C5 Từ kết quả thí nghiệm trên hãy tìm từ thích hợp cho chổ trống của công tức là có cơ kết luận: Một vật chuyển động có khả năng sinh ………… năng. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thí nghiệm 2. Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B. C6 Độ vận tốc của quả cầu thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này so với lúc trước. Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào với vận tốc của nó? Miếng gỗ B di chuyển 1 đoạn dài hơn trong thí nghiệm 1. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lớn hơn lần trước. Vận tốc của quả cầu A đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Thí nghiệm cho thấy động năng của quả cầu phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thí nghiệm 3. Thay quả cầu A bằng quả cấu A’ có khối lượng lớn hơn lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B. C7 Hiện tượng xãy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện của hai quả cầu A và A’. Từ đó suy ra động năng còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó? Miếng gỗ B di chuyển 1 đoạn dài hơn trong thí nghiệm 2. Như vậy công của quả cầu A’ thực hiện lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. Thí nghiệm cho thấy động năng của quả cầu phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn thì, động năng của vật càng lớn. Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng. Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C8 Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào? Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vận tốc của vật càng lớn thì, động năng của vật càng lớn. Khối lượng của vật càng lớn thì, động năng của vật càng lớn. Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Động năng và thế năng là hai dạng cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. Bài 16: CƠ NĂNG VI. Vận dụng C9 Nêu thí dụ vật có cả động năng và thế năng. Vật chuyển động rơi tự do, co lắc đồng hồ. C10 Cơ năng của từng vật trong hình 16.4 thuộc dạng cơ năng nào? a) Chiếc cung đã giương b) Nước chảy từ trên c) Nước bị ngăn đập cao xuống. trên cao Có thế năng Có động năng Có thế năng Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng Vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Động năng và thế năng là hai dạng cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan