Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài cấu tạo vũ trụ vật lý 12...

Tài liệu Bài giảng bài cấu tạo vũ trụ vật lý 12

.PDF
28
281
55

Mô tả:

I Hệ Mặt Trời:Gồm Mặt Trời, hành tinh và các vệ tinh 1 Mặt Trời : là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời - Có bán kính gấp 109 lần bán kính Trái Đất - Có khối lượng gấp 333000 khối lượng Trái Đất - Là 1 quả cầu khí nóng sáng với 75% là Hidro và 23% là Heli. - Nhiệt độ bên ngoài là 6000 K bên trong lòng tới hàng chục triệu độ - Nguồn năng lượng của mặt trời là phản ứng nhiệt hạch, trong đó hạt nhân hidro được tổng hợp thành hạt nhân heli. Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ. Các Hành Tinh 2 - Có 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngoài là Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. - Chúng chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng 1 chiều, trùng với chiều quay của bản thân mặt trời quanh mình nó. - Qũy đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn nghiêng góc với nhau rất ít ( hệ Mặt Trời có cấu trúc coi như hình đĩa phẳng) - Chung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh -Các hành tinh được chia làm 2 nhóm: +Nhóm Trái Đất +Nhóm mộc tinh. Thủy Tinh ( Nhóm Trái Đất ) Kim Tinh ( Nhóm Trái Đất ) Trái Đất ( Nhóm Trái Đất ) Hỏa Tinh ( Nhóm Trái Đất ) Các Hành Tinh 2 - Có 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngoài là Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. - Chúng chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng 1 chiều, trùng với chiều quay của bản thân mặt trời quanh mình nó. - Qũy đạo của các hành tinh gần như những vòng tròn nghiêng góc với nhau rất ít ( hệ Mặt Trời có cấu trúc coi như hình đĩa phẳng) - Chung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh -Các hành tinh được chia làm 2 nhóm: +Nhóm Trái Đất +Nhóm mộc tinh. Mộc Tinh ( Nhóm Mộc Tinh ) Thổ Tinh ( Nhóm Mộc Tinh ) Thiên Vương Tinh ( Nhóm Mộc Tinh ) Hải Vương Tinh ( Nhóm Mộc Tinh ) 3 Các Tiểu Hành Tinh Có đường kính từ vài km tới vài trăm km chuyển động quanh mặt trời trên các quĩ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv (1đvtv = 150.106 km) 4 Sao chổi và thiên thạch A Sao Chổi : - Là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh mặt trời theo những quĩ đạo hình elip dẹt mà Mặt Trời là 1 tiêu điểm - Chu kì chuyển động của sao chổi chuyển động xa Mặt Trời nên nhiệt độ rất thấp. Thời gian sao chổi chuyển động gần Mặt Trời khoảng vài tháng hoặc vài tuần, lúc này nhiệt độ của nó rất cao. Vật chất trong sao bị áp suất mặt trời đẩy dạt về phía đối diện Mặt Trời tạo thành 1 cái đuôi có dạng như cái chổi Sao Chổi Sao Chổi Sao Chổi B Thiên thạch: - Là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời - Sao chổi và thiên thạch là những thành viên của Hệ Mặt Trời. II Các Sao và Thiên Hà : 1 Các Sao : là những khối khí nóng sáng như mặt trời - Nhiệt độ trong các sao lên tới hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. - Khối lượng các sao nằm trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng mặt trời. - Ngoài ra còn có hàng vạn cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh 1 khối trung tâm, gọi chung là sao đôi. - Có những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh về độ sáng do kết quả của các vụ nổ xảy ra trong lòng các sao này kèm theo sự phóng xạ các dòng vật chất rất mạnh. - Những sao không phát sáng: các punxa và các lỗ đen ( hốc đen) + Punxa là sao phát ra song vô tuyến rất mạnh được cấu tạo toàn bằng nơtron, chúng có 1 từ trường rất mạnh và quay rất nhanh quanh 1 trục. + Lỗ đen được cấu tạo từ nơtron nhưng những nơtron này được xếp khít chặt với nhau tạo ra 1 loại chất có khôi1 lượng riêng rất lớn. Vì vậy gia tốc trọng trường của lỗ đen lớn đến nổi các proton rơi vào đó cũng bị lỗ đen hút vào. Lỗ đen không phát ra bất kì 1 loại sóng điện từ nào. + +Tinh làcác cácđám đám khổng lồ rọi được bởisao các Tinh vân vân là bụibụi khổng lồ được sángrọi bởisáng các ngôi ngôi saohoặc gần đó đám hoặckhínhững đám khí bị ra iontừ 1hóa gần đó những bị ion hóa được phóng ngôiđược sao mới hay phóng ra siêu từ 1mới ngôi sao mới hay siêu mới =>Tất cả các vật thể nêu trên đều là thành viên của 1 hệ thống sao vĩ đại gọi là thiên hà.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan