Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài cấu tạo vũ trụ vật lý 12 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài cấu tạo vũ trụ vật lý 12 (2)

.PDF
28
110
77

Mô tả:

Bài 41 Thiên hà CẤU TẠO VŨ TRỤ Hệ Mặt Trời BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 12 Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ Hệ Mặt Trời Thiên hà Bài gồm : I. HỆ MẶT TRỜI II. CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ Trường THPH Tân Phước GV : Huỳnh Thị Xuân Thắm Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ Hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh. I. HỆ MẶT TRỜI Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 1/ Mặt Trời : I. HỆ Mặt Trời - Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ bằng các phản ứng nhiệt hạch . MẶT - Mặt Trời là 1 quả cầu khí nóng sáng với 75% là hiđrô và 23% là heli. TRỜI - Nhiệt độ mặt ngoài của Mặt Trời là 6000 K và nhiệt độ trong lòng là hàng chục triệu độ. - Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. - Bán kính Mặt Trời lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất. - KL Mặt Trời bằng 333.000 lần KL của Trái Đất. Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ So sánh khối lượng Trái Đất và Mặt Trời Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 2/ Các hành tinh : - Có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh. I. Sao thủy Sao kim Trái Đất Sao thổ Sao thiên vương Sao hỏa Sao mộc HỆ MẶT TRỜI Sao hải vương - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng 1 chiều, trùng với chiều quay của Mặt Trời quanh mình nó. - Quỹ đạo của các hành tinh là những vòng tròn, nghiêng góc với nhau rất ít. - Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh, chúng chuyển động trên cùng 1 mặt phẳng quanh hành tinh. Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ Quĩ đạo các hành tinh Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ Th Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 2/ Các hành tinh (tt) : - Các hành tinh được chia thành 2 nhóm: + Nhóm Trái Đất: gồm Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh: là những hành tinh nhỏ, có khối lượng riêng lớn và có rất ít vệ tinh. Nhiệt độ bề mặt cao. I. HỆ Sao thủy MẶT TRỜI Sao kim Trái Đất Sao hỏa + Nhóm Mộc tinh: gồm Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh: là những hành tinh lớn, có khối lượng riêng nhỏ và có rất nhiều vệ tinh. Nhiệt độ bề mặt rất thấp dưới 100 0C . Sao mộc Sao thổ Sao thiên vương Sao hải vương Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 3/ Các tiểu hành tinh: - Các tiểu hành tinh là mảnh vỡ của 1 hành tinh lớn nào đó chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo có bán kính 2,8 đơn vị thiên văn. I. - Một đơn vị thiên văn (1đvtv ) = 150.106 Km. 4/ Sao chổi và thiên thạch: a/ Sao chổi: HỆ MẶT TRỜI Sao chổi Sao chổi - Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kílômét, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là 1 tiêu điểm. - Chu kỳ chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời từ vài năm đến trên 150 năm. - Trong đầu của sao chổi có 1 cái nhân chưa bị bay hơi. Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ TẠOHalley VŨ TRỤ SaoCẤU chổi Bài 41 41 Hale-Bopp CẤU TẠOvàVŨ SaoBàichổi đuôiTRỤ của sao chổi Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 4/ Sao chổi và thiên thạch (tt): b/ Thiên thạch: Thiên thạch I. HỆ MẶT - Thiên thạch là những tản đá chuyển động quanh Mặt Trời theo rất nhiều quỹ đạo khác nhau. - Khi thiên thạch bay gần 1 hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xãy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh. c/ Sao băng: TRỜI Sao băng Sao băng Sao băng là trường hợp thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì nó bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại 1 vệt sáng dài. Thiên thạch khi rơi vàoVŨ bầu TRỤ khí Bàibị 41 cháy CẤU TẠO quyển CẤU TẠO VŨ TRỤ Thiên thạch va chạm với Trái Đất Bài 41 Bài 41 VŨ thiên TRỤ Hậu quả CẤU của sựTẠO va chạm thạch và hành tinh Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 1/ Các sao: II. CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ - Mỗi ngôi sao trên bầu trời là 1 khối khí nóng sáng như Mặt Trời. - Nhiệt độ trong lòng các sao là hàng chục triệu độ, trong đó xãy ra các phản ứng nhiệt hạch. Nhiệt độ mặt ngoài của các sao rất khác nhau. - Khối lượng của các sao nằm trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng của Mặt Trời . + Sao chắt: là những sao có nhiệt độ bề mặt cao nhất và có bán kính chỉ bằng 1 phần trăm hay 1 phần nghìn lần bán kính Mặt Trời. + Sao kềnh: là những sao có nhiệt độ bề mặt thấp nhất và có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời. Sao kềnh Bài 41 CẤU TẠO VŨ TRỤ 1/ Các sao (tt) : + Sao đôi: là cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay chung quanh 1 khối tâm chung. + Sao mới: là các sao có độ sáng đột nhiên tăng lên hàng vạn lần. II. CÁC Sao mới Sao mới SAO VÀ THIÊN + Sao siêu mới: là các sao có độ sáng đột nhiên tăng lên hàng triệu lần. Sự tăng đột ngột của độ sáng là kết quả của các vụ nổ xảy ra trong lòng các sao, kèm theo sự phóng ra các dòng vật chất rất mạnh . Ngoài ra còn có những sao không phát sáng. HÀ Sao siêu mới Sao siêu mới Sao siêu mới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan