Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài câu hỏi và bài tập tổng kết chương cơ học vật lý 8...

Tài liệu Bài giảng bài câu hỏi và bài tập tổng kết chương cơ học vật lý 8

.PDF
12
150
97

Mô tả:

BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. * Vận tốc: Đặc trƣng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động s a) Chuyển động đều: v  t v s b) Chuyển động không đều: tb t 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: -Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý: + Điểm đặt, phƣơng, chiều, độ lớn của lực - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cƣờng độ bằng nhau, có phƣơng nằm trên một đƣờng thẳng, có chiều ngƣợc nhau. Thế nào là hai lực cân bằng?Một vậtđặc Thế nào làloại chuyển Độ lớn của vận tốc Có mấy lực chuyển động động cơ học ? trƣng cho tính chất nào Khiđang biểu diễn véc tơ lựccủa ma sát? Đó là Nêu một số ví dụ về các Đại lƣợng nào có Lực ma sát ảnh chịu tácý dụng của chuyển động? cần chú điều gì? những lực nào? tuyến đƣờng gây xuống tác dụng làm thay hƣởng nhƣ thế lực cân bằng cấphai gây ôđến nhiễm đổi độ lớn vàmôi nào giao thì sẽ thế nào? trƣờng tại địa phƣơng hƣớng của vận thông đƣờng bộ ( em đang ở những mà em mặt biết? tốc? Nêu tác hại) 3. Lực ma sát -Lực ma sát trƣợt -Lực ma sát lăn -Lực ma sát nghỉ Hình ảnh BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. * Vận tốc: Đặc trƣng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động s a) Chuyển động đều: v  t v s b) Chuyển động không đều: tb t 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: -Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý: + Điểm đặt, phƣơng, chiều, độ lớn của lực - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cƣờng độ bằng nhau, có phƣơng nằm trên một đƣờng thẳng, có chiều ngƣợc nhau. 3. Lực ma sát -Lực ma sát trƣợt -Lực ma sát lăn -Lực ma sát nghỉ 4. Áp suất: Nêu một số ví dụ về các tuyến đƣờng gây xuống hãy thảo môi cấpEm gây ô nhiễm luậntại vớiđịa bạn trƣờng phƣơng mình và tìm mà em biết? biện pháp khắc phục những tác hại trên BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: 1. Chuyển động cơ học 2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính: 3. Lực ma sát p= F (N/m2 , pa) 4. Áp suất: S a) Áp suất chất lỏng: b) Bình thông nhau-Máy ép thủy lực: c) Áp suất khí quyển: p = d.h F/ f = S/ s 103360N/m2, 76cmHg 5. Lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V •Điều kiện vật nổi, vật chìm: + FA > P ( Vật sẽ nổi) + FA = P ( Vật lơ lửng trong chất lỏng) + FA < P ( vật sẽ chìm) 6. Công cơ học: A = F.s (J) •Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đƣợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đƣờng đi và ngƣợc lại Trong chƣơng I ta đã tìm Một vật Viết biểu thức tính Độ lớn của hiểuÁp các nội dung cơ bản suất chất lỏng nhúng chìm Nêu công Áp suất khí Khi nào thì công cơ học? Phát trên.Ta sẽ đi tiếp vào phần lực đẩy Ác đƣợc xác định bằng trong chất thức tính áp quyển cóvật độ kiến vật nổi, biểu định luật về B vận dụng những si mét biểu thức nào? lỏng chịu tác suất? lớn bằng bao chìm? thức vừa học vào các câu công ? đƣợc xác dụng hỏi sau đây ! của nhiêu? địnhlực bằng một đẩy biểu thức có phƣơng nào? nhƣ và chiều thế nào ? BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: B/ Vận dụng: I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất: •Hoạt động nhóm: (3phút) + Nhóm 1: Câu 3 (sgk) + Nhóm 2: Câu 4 (sgk) HẾT GIỜ + Nhóm 3: Câu 5 (sgk) + Nhóm 4: Câu 6 (sgk) I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất: Nhóm 1: Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đƣờng. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? Nhóm 3: Để chuyển một vật nặng lên cao ngƣời ta dùng các cách sau đây, cách nào sau đây cho ta lợi về công ? A. Dùng ròng rọc động A. Các môtô chuyển động so với nhau B. Dùng ròng cố định B. Các môtô đứng yên so với nhau C. Dùng mặt phẳng nghiêng C. Các môtô đứng yên so với ôtô D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động so với D. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công mặt đƣờng Nhóm 2: Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lƣợng đƣợc treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1, sgk).Khi nhúng ngập cả hai vào nƣớc thì đòn cân: Nhóm 4: Một vật đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng A. Chỉ khi vật đang đi lên A. Nghiêng về phía thỏi đồng B. Chỉ khi vật đang rơi xuống B. Nghiêng về phía thỏi nhôm C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất C. Vẫn cân bằng D. Nghiêng về phía thỏi đƣợc nhúng sâu trong nƣớc hơn D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: B/ Vận dụng: I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất: Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: D Câu 6:D II/ Trả lời câu hỏi: Câu 2: Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn) Câu 3: Ôtô đang đƣợc lái sang phải Câu 6: a,d Câu6: 2: Vì saonhững khi mởkhách nắp chai Câu 3:Trong Các hành Câu trƣờng bị hợp vặnngồi chặt ta phải lót dƣớingƣời đây trƣờng đang trên xe ôtôhợp cao sucó ? công cơ học? nào bỗng thấy mình bị a) Cậu bé trèo cây sang trái. nghiêng ngƣời Hỏi lúc đósinh xe ngồi đƣợc b) Em học họclái bài sang phía nào? c) Nƣớc ép lên thành bình đựng d) Nƣớc chảy xuống từ đập chắn nƣớc BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: B/ Vận dụng: I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất: II/ Trả lời câu hỏi: III/ Bài tập: Giải: Bài 2:Tóm tắt a) Áp suất của ngƣời đó td lên m=45kg mặt đất khi đứng cả 2 chân : =>P=450N F 450 = = 15000(N / m2 ) S = 150 cm2 = p = S 0,03 150.10-4 m2 b) Áp suất của ngƣời đó td lên Tìm : p; p’= ? mặt đất khi co một chân: p’ = F 450 = = 30000(Ν / m2 ) S' 0,015 Bài tập 2 : Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi: a. Đứng bình thường b. Đứng co một chân. BÀI 18 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG I A/ Hệ thống kiến thức: B/ Vận dụng: I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất: II/ Trả lời câu hỏi: III/ Bài tập: p’ = 30000 (N/m2) Bài 2 p = 150 (N/m2) Bài 5: A = 875 ( J) P = 2916,7 (w) Bài 3: a) Vì hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN (1) - Mà 2 vật đều nổi trên mặt chất lỏng nên: FAM = PM FAN = PN (2) Từ (1) và (2) suy ra: FAM = FAN . b) Ta có: FAM = . FAN = Mà FAM = FAN  d1.V1 = d2.V2 (Vì V1 > V2) => d1 < d2 * Vậy trọng lƣợng riêng của chất lỏng ở cốc 1 < trọng lƣợng riêng của chất lỏng ở cốc 2 Bài tập 3: M và N là hai vật giống hệt nhau đƣợc thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lƣợng riêng là d1 và d2 nhƣ hình vẽ. a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N. b) Trọng lƣợng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Cốc 1 Cốc 2 - -- -- -- -- -- -- -- -- -- - - - --------M --- - - -- -- -- - d1 V1 ------ - - ----N - - - - --- --- - -- -- -- - --V2 d2 Để dễ nhớ, về nhà hãy tự lập bản đồ tƣ duy theo ý mình Học hiểu phần ghi trong tâm của bài Làm các bài tập từ 13.1 đến 13.12 SBT Đọc thêm phần có thể Hãy ôn bài thật tốt để thi học kỳ I. Hãy yêu thích việc mình làm bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan