Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài biến dạng cơ của vật rắn vật lý 10 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài biến dạng cơ của vật rắn vật lý 10 (2)

.PDF
14
203
137

Mô tả:

Giáo viên: Ngô Thị Thanh Quý Trường PT DTNT Tỉnh Kon Tum 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về vật rắn ? A. Các vật rắn gồm hai loại: chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. SAI B. Các vật rắn có thể tích xác định. SAI C. Các vật rắn có hình dạng riêng xác định. SAI D. Các vật rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. ĐÚNG Câu 2. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh ? A. Thủy tinh. SAI C. Kim loại. ĐÚNG B. Nhựa đường. SAI D. Cao su. SAI 2 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN - Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi. - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn. - Phát biểu và vận dụng được định luật Húc để giải bài tập. - Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn. 3 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN II. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI III. ĐỊNH LUẬT HÚC 4 I. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dạng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. 5 II. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi a. Biến dạng đàn hồi SGK/ 189 b. Biến dạng không đàn hồi (biến dạng dẻo) SGK/ 189 2. Giới hạn đàn hồi Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. 3. Các loại biến dạng 6 7 8 III. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm SGK/ 188 Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối l  l0 l   l0 l0 2. Ứng suất F  S (35.1) (35.2) 9 III. ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn - Định luật: SGK / 190 - Biểu thức: 4. Lực đàn hồi 1 E  l    l0 l F   E S l0 (35.3) (35.4) Suất đàn hồi (suất Y- âng). Đơn vị Pa 10 Bảng 35.1 Suất đàn hồi của một số chất rắn Chất liệu Suất đàn hồi E (Pa) Nhôm 0,69.1011 Đồng đỏ 1,18.1011 Sắt 1,96.1011 Thép 2,16.1011 11 II. ĐỊNH LUẬT HÚC S F  E  l  k  l đh l0 Với (35.5) S kE l0 12 VẬN DỤNG Bài 1. Một thanh thép dài 200cm có tiết diện 200mm2. Khi chịu lực kéo F tác dụng, thanh thép dài thêm 1,50mm. Thép có suất đàn hồi 2,16.1011Pa. Hãy xác định độ lớn của lực kéo F. Giải 6 S 11 200.10 3 F  E l  2,16.10 1,50.10 2 l0 200.10  32400N 13 VẬN DỤNG Bài 2. Ở loại biến dạng nào có một phần của vật hầu như không thay đổi kích thước ? A. Kéo. SAI C. Uốn. B. Nén. SAI D. Cắt. ĐÚNG SAI 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan