Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ vật lý 9 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ vật lý 9 (5)

.PDF
19
201
55

Mô tả:

THCS THỐNG NHẤT 1. Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? 2. Từ điểm sáng S hãy nêu và vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Trả lời: S F O F’ S’ Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy? I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1.Thí nghiệm: I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: * Mục đích: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. * Dụng cụ: + Một thấu kính hội tụ có f = 12cm. + Một giá quang học. + Một màn hứng ảnh. + Một cây nến và một bao diêm. * Tiến hành thí nghiệm: B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cm B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau, di chuyển màn  quan sát ảnh rõ nét trên màn. * Tiến hành thí nghiệm: I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: * Tiến hành thí nghiệm và ghi các nhận xét vào bảng 1. 1.Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự: Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) so với tiêu cự (f) d>f d 2f ảnh thật ngược chiều nhỏ d < 2f ảnh thật ngược chiều lớn ảnh ảo cùng chiều lớn KẾT LUẬN: Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi THẤU KÍNH HỘI TỤ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự (d > f) Vật ở rất xa thấu kính d > 2f ảnh nhỏ hơn vật có vị trí d’ = f ảnh nhỏ hơn vật Ảnh thật ngược chiều so với vật Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f) d < 2f ảnh to hơn vật * Ảnh ảo * Cùng chiều * Lớn hơn vật I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1.Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự: 2.Kết luận: (SGK) II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f * Quan sát chùm sáng từ S phát ra. * S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ. * Cách dựng: + Vẽ 2 tia tới đặc biệt  Dựng 2 tia ló tương ứng. Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng S F’ F O S’ II. Cách dựng ảnh: B 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB  trục chính; A  trục chính), f = 12 cm Dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau: a) d = 36cm b) d = 8cm B’ B A’ A * Đặc điểm ảnh: + Ảnh thật + Ngược chiều + Nhỏ hơn vật B’ A’ F A * Đặc điểm ảnh: + Ảnh ảo + Cùng chiều + Lớn hơn vật F’ Cách dựng ảnh Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f) + Vẽ 2 tia tới đặc biệt  dựng 2 tia ló tương ứng  giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng. Dựng ảnh của một vật sáng AB + A  trục chính + AB  trục chính + Dựng ảnh của điểm B. + Từ B’ dựng B’A’  trục chính B I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: III. Vận dụng: I F’ 1.Thí nghiệm: A’ a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: b.Đặt vật trong khoang tiêu cự: A 2.Kết luận: (SGK) F 0 II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f 2. Dựng ảnh của một vật AB (A trục chính, AB trục chính)nằm ngoài trục chính có d > f III. Van Dung B’ AB AO 1 36  '  ' ' ' ' ' A B AO A B AO Bài giải Cho biết: AB = h = 1cm OI OF '   A' B' A' F ' OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm Mà OI = AB ( t/c HCN) A’B’ = h’= ? Cm Từ 36 12 (1); (2)   A' O A' O  12  A’O = 18cm, A’B’ = h’ = 0,5cm I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: (SGK) II. Cách dựng ảnh: III. Váûn duûng: I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1.Thí nghiệm: a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: b.Đặt vật trong khoang tiêu cự: 2.Kết luận: (SGK) * Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ? (A nằm trên trục chính, AB vuông góc với trục chính) II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f III. Váûn duûng: • Dựng ảnh B’ của B. • Từ B’ dựng A’B’  với trục chính. Vật đặt trong khoảng tiêu cự có tính chất gì? A. Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Vật đặt trong khoảng tiêu cự có tính chất gì? A. Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật cựng chiều với vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật X Em sai rồi. Hãy chọn lại. KẾT QUẢ CHỌNLẠI Vật đặt trong khoảng tiêu cự có tính chất gì? A. Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật X Em sai rồi. Hãy chọn lại. KẾT QUẢ CHỌN LẠI Vật đặt trong khoảng tiêu cự có tính chất gì? A. Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật cựng chiều với vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật X Em sai rồi.Hãy chọn lại. KẾT QUẢ CHỌN LẠI Vật đặt trong khoảng tiêu cự có tính chất gì? A. Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật C. Ảnh thật, nhỏ hơn vật cựng chiều với vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật X Chúc mừng em đã có câu chọn đúng. KẾT QUẢ TIẾPTỤC HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ: * Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK) * Làm bài tập 43.4  43.6 (SBT) * Bài tập thêm: F’ Dựng ảnh S’ của S biết •d - Xem thêm -