Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Bài báo cáo-tìm hiểu nhà máy sản xuất gạch tuynel hoàng thiên...

Tài liệu Bài báo cáo-tìm hiểu nhà máy sản xuất gạch tuynel hoàng thiên

.PDF
37
1196
69

Mô tả:

BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH TUYNEL HOÀNG THIÊN GVHD: Nguyễn Thị Thu Hồng Nội Dung Báo Cáo I. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ II. NGUỒN Ô NHIỄM III. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG IV. GIẢI PHÁP I. Quy Trình Công Nghệ I II III IV Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch lò Tuynel I. Quy Trình Công Nghệ I II III IV Nguyên lý hoạt động của lò nung Tuynel là Sản phẩm nung được đặt trên các toa xe goòng chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động của khí nóng. Trong quá trình nung, nhiệt khí thải lò nung được tái sử dụng cho lò sấy qua hệ thống quạt và kênh dẫn khí nóng được hút ba đầu lò. Đặc tính này làm hiệu suất sử dụng năng lượng của lò tăng cao, góp phần cải thiện môi trường trong lò nung công nghiệp. Ngoài ra, hệ thống kết cầu của lò cũng tương đối vững chắc, vùng chịu lửa ở chế độ tĩnh tại và ổn định không có dao động nhiệt, giúp tăng tuổi thọ của lò. I. Quy Trình Công Nghệ Quy trình sản xuất gạch gồm các công đoạn sau: I II III IV I. Quy Trình Công Nghệ Một số loại máy móc được sử dụng: I II Máy nghiền xa luân Máy cấp liệu thùng III IV Máy nhào đùn chân không Máy cán thô II. Nguồn Ô Nhiễm I Khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án có nguồn gốc phát sinh từ dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy, các máy móc thiết bị đốt nhiên liệu, các hoạt động giao thông vận tải,... Phân Loại II III IV Khí thải từ dây chuyền công nghệ Nguồn đốt nhiên liệu của máy móc thiết bị Khí thải từ hoạt động giao thông Khí thải từ các hoạt động khác II. Nguồn Ô Nhiễm Quá trình ủi, nghiền, cán nguyên liệu và than có thể phát sinh bụi, tiếng ồn. I II III IV Khí thải từ dây chuyền công nghệ Quá trình phối trộn, vận chuyển và lưu trữ nguyên, nhiên liệu sản phẩm phát sinh ra bụi, tiếng ồn Khí thải từ các máy móc thiết bị phục vụ dự án có thể phát sinh các chất ô nhiễm môi trường không khí như : COx, NOx, SOx,... Khí thải do quá trình nung gạch có phát sinh khí thải HF. II. Nguồn Ô Nhiễm I II III IV Nguồn đốt nhiên liệu của máy móc thiết bị Các loại máy móc thiết bị của dự án như máy phát điện dự phòng, máy ủi, lò sấy,... đốt nhiên liệu làm phát sinh khí thải với thành phần chủ yếu là bụi, SO2, NOx, CO, ... ở quy mô phát thải rất đáng kể, gây ảnh hưởng tác động tiêu cực tới môi trường không khí. Do đó, các nguồn khí thải này cần được đánh giá tác động môi trường cụ thể. II. Nguồn Ô Nhiễm I II III IV Khí thải từ các hoạt động giao thông Trong quá trình hoạt động, hàng ngày tại khu vực dự án sẽ có các hoạt động giao thông, vận tải chuyên chở các loại nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy. làm phát sinh khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx, CO, ... Tải lượng các chất ô nhiễm chứa trong khí thải phụ thuộc vào số lượng xe lưu thông, loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thông và chất lượng đường giao thông. II. Nguồn Ô Nhiễm I II III IV Khí thải từ các hoạt động khác Các hoạt động khác như thu gom rác thải, vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nhất là tại các nơi thu gom, tồn trữ, vận chuyển rác thải, sinh ra các khí ô nhiễm như: NH3, H2S, CH4, mercaptan, bụi, CO, NOx, SOx, ... do quá trình phân hủy sinh học. III. Tác Động Đến Môi Trường STT Chất gây ô nhiễm Tác động 1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi - Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá 2 Khí axít (SOx, NOx) 3 Oxyt cacbon (CO) - Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu - SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu - Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng - Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa - Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzon - Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành cacboxyhemoglobin 4 Khí cacbonic (CO2) I II III IV 5 - Gây rối loạn hô hấp phổi - Gây hiệu ứng nhà kính - Tác hại đến hệ sinh thái Tổng hydrocarbons (THC) - Gây nhiễm độc cấp tính : suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong IV. Giải Pháp Đối với khu vực gia công chế biến than. I II III IV Chủ yếu phát sinh bụi do hoạt động của máy nghiền, để đảm bảo môi trường làm việc của cán bộ công nhân viên cần tiến hành nghiền ở độ ẩm thích hợp khoảng 5%. Máy nghiền và sàng than sinh bụi rất nhiều, cần phải có hệ thống hút bụi. Xây dựng tường bao quanh che chắn để không ảnh hưởng đến các khu vực khác. Với khu vực pha than, công nghệ pha than chủ đầu tư sẽ đầu tư máy nhào hai trục nên lượng bụi không ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh. IV. Giải Pháp Đối với khu vực dỡ sản phẩm. I II III Lượng than pha với hàm lượng đã định vào đất để cải thiện tính chất của vật liệu nung đã giải quyết cơ bản về bụi trong thành phần xỉ lò. Vì vậy, lượng bụi ở đây được giảm đi đáng kể. Kích thước bụi từ xỉ lò thường lớn nên sa lắng nhanh, ít có khả năng phát tán đi xa. Tuy vậy, dự án sẽ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân tham gia hoạt động ở khu vực này. IV Một số DN đã trang bị máy hút bụi cho khâu này và lọc bằng túi lọc. IV. Giải Pháp Đối với khâu phối liệu. I II III IV Phía trên của các phễu nạp liệu thường thiết kế 2 cánh luôn tự đóng kín trong quá trình hoạt động. Cánh chỉ mở khi nạp nguyên liệu vào và tự đóng lại khi đã nạp xong. Chính vì thế bụi chỉ phát sinh cục bộ vào thời điểm nạp liệu khi cánh mở ra. Còn ở giai đoạn khác của quá trình nghiền, bụi không phát sinh vì nguyên liệu nạp vào có độ ẩm cao (20%) nên gần như không có bụi. IV. Giải Pháp Đối với khí thải lò nung. I II III IV Do đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò nung tuynel, quá trình cháy trong lò diễn ra ở môi trường ô xy hóa triệt để. Hệ số dư không khí từ 1,5 – 2 lần, làm cho hàm lượng CO (thành phần gây ô nhiễm chủ yếu của quá trình đốt than) được chuyển hóa thành CO2, toàn bộ khói lò hơi sau khi nung được được phục vụ cho quá trình sấy. Điều đó đồng nghĩa với việc giảm phần lớn nồng độ bụi độc hại phát tán ra môi trường. IV. Giải Pháp I II III IV Để giảm tối thiểu tác động của khói lò tới môi trường lân cận cũng như hoa màu tại khu vực xung quanh, nhất là trong mùa mưa ẩm,chủ đầu tư sẽ tiến hành lắp đặt thêm hệ thống xử lý khí thải trước khi phát thải ra bên ngoài. Bụi sinh ra được xử lý bằng hệ thống cylon trước khi hấp thụ. IV. Giải Pháp I II III IV Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò đốt IV. Giải Pháp I II III IV Khói thải tại lò đốt sẽ được thu gom nhờ các chụp hút cục bộ tại nơi phát thải. Sau đó hỗn hợp khí được dẫn vào tháp hấp thụ để xử lý. Tại đây sẽ diễn ra hai quá trình có thể làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đó là quá trình hóa học diễn ra giữa dung dịch xút và các phân tử khí thải để tạo thành các chất không độc hại đối với môi trường. Quá trình thứ hai có thể làm giảm các chất ô nhiễm trong khí thải đó là quá trình hấp thụ diễn ra giữa pha khí và pha lỏng (do sự chênh lệch nồng độ các hợp chất nên các phân tử khí sẽ được thu vào xút để trung hòa nồng trong pha lỏng). IV. Giải Pháp I II III IV Biện pháp phổ biến hiện nay là sử dụng phương pháp hấp thụ nhờ dung dịch kiềm (Ca(OH)2) bằng tháp rỗng tiết diện tròn hoạt động theo nguyên lý hấp thụ ngược dòng (tức là khí thải đi vào trong tháp theo chiều từ dưới đi lên, còn dung dịch hấp thụ được phun từ trên xuống). Ca(OH)2 được pha với nước trong bể chứa 3 ngăn có thiết bị khuấy trộn để làm loãng dung dịch Ca(OH)2, sau đó dùng bơm chìm bơm lên tháp hấp thụ. Để phân bố khí đều hơn người ta đặt 1 tấm lưới đục lỗ ở dưới đáy tháp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan