Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài báo cáo nhóm-hóa sinh

.PDF
63
519
100

Mô tả:

LỜI MỞ ĐẦU Li pi d Glucide Thực Phẩm En zy me Vita Kho min, màu áng, mù i Pr o Các hợp chất có nguồn gốc thứ 2 t ei n Acide hữu cơ Tannin Alkaloid e Các hợp chất có nguồn gốc Thứ 2 Glycocide Terpen • I. Acide hữu cơ 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: • 1 nhóm – COOH • Có từ 2 nhóm – COOH trở lên: Axit đa chức • Gốc hidrocacbon là vòng thơm: Acide thơm. 3.Tính chất: 3.1. Câu trúc, Tính hất vật lý: 3.2. Tính chất hóa học chung: - Phản ứng thế: - Phản ứng tạo este: - phản ứng tách nước: • Phản ứng cộng: 4. Môt số acide hữu cơ tiêu biểu trong công nghệ thực phẩm: • 4.1. Acide Citric: 4.1.1. Tính chất là chất bột kết tinh màu trắng. Nó có thể tồn tại dưới dạng khan (không chứa nước) hay dưới dạng ngậm một phân tử nước (monohydrat). 4.1.2. Sử dụng + Phụ gia thực phẩm Axít citric được sử dụng như là chất tạo hương vị và chất bảo quản trong thực phẩm và đồ uống Là chất bổ sung dinh dưỡng. Các tính chất đệm của các citrat được sử dụng để kiểm soát pH trong các chất tẩy rửa dùng trong gia đình và trong dược phẩm + Làm mềm nước Axít citric được dùng để tái sinh các vật liệu trao đổi ion dùng trong các chất làm mềm nước bởi nó kết tủa các ion kim loại đã tích lũy như là các phức chất citrat. + Khác 4.2. Axit malic 4.2.1. Tính chất: + Tính chất vật lý: Axit malic là chất lỏng,tan nhiều trong nước. Có mùi thơm của táo.Thành phần chính làm nên vị chua của táo là axit này. + Tính chất hóa học: Tính chất của axit • • • • Tác dụng với kim loại Tác dụng với oxit kim loại: Tác dụng với muối của axit yếu hơn: làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ nhạt. Tính chất của nhóm COOH :phản ứng este hóa 4.3. Axít oxalic H 2C 2O • 4.3.1. tính chất: • là một axít hữu cơ tương đối mạnh, khoảng 10.000 lần mạnh hơn axít axetic. Anion của nó là một chất khử. Các dianion của axít oxalic được gọi là oxalat. • Ái lực với các ion kim loại • Oxalat là một phối thể tuyệt vời cho các ion kim loại, trong đó nó thường liên kết dưới dạng phối thể kiểu "hai răng", tạo thành một vòng 5-thành viên dạng MO2C2. Một phức chất để minh họa là [Fe(C2O4)3]3-. Ái lực của các ion kim loại đôi khi được thể hiện trong xu hướng tạo thành các chất kết tủa. • 4.3.2. Sử dụng: • Axít oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét. • Dung dịch axít oxalic được dùng để phục chế đồ gỗ do nó đánh bay lớp mặt gỗ bị khô để lộ ra lớp gỗ còn mới phía dưới. • Là một chất cẩn màu trong công nghệ nhuộm. • Axít oxalic dạng bay hơi được một số người nuôi ong mật dùng làm thuốc trừ sâu để diệt trừ loài bét Varroa (Varroa destructor) sống ký sinh. • 4.4. axit tactric: 4.4.1. Tính chất: Tartaric acid là một acid hữu cơ ở sạng tinh thể màu trắng. Trong tự nhiên có nhiều thực vật, đặc biệt là nho, chuối và là một trong những axit chính trong rượu vang. Tartaric acid là một (carbon hữu cơ dựa) hợp chất của công thức hóa học C4H6O6, và có tên chính thức 2,3dihydroxybutanedioic acid Axit D - tactric: tinh thể hình kim; tnc = 170 oC. Tan trong axeton, ete, nước và etanol. Có trong nho và các quả cây khác. Dùng trong sản xuất đồ uống (nước chanh chai, rượu vang, vv.); dùng trong tổng hợp hữu cơ, nhuộm. Trong y học, dùng làm thuốc tẩy giun. Trong hoá phân tích, dùng để kết tủa ion K+. • II. ALKALLOIDE: 1. Khái niệm: Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ. 2. Nguồn gốc: Alkaloid là hợp chất có chứa nitơ nguồn gốc thực vật • Vỏ khoai tây cũng chứa hàm lượng Alkaloid nhiều gấp 20 lần so với củ • Alkaloid còn có trong: ớt, hồ tiêu, thuốc lá, cà độc dược, dừa cạn, chè, cà phê, ô dầu, bách bộ, lá ngón… • Chè, cà phê, ca cao chứa nhiều hợp chất methylxathin • Hàm lượng phytat trong ngũ cốc khoảng từ 2-5gr/kg • Chất phytat có trong lúa mì, gạo, đậu tương 3. Phân loại Alkaloid: • Các nhóm alkaloid hiện nay bao gồm: • -Nhóm pyridin: piperin, coniin, trigonellin , arecaidin, guvacin, pilocarpin, cytisin, nicotin, spartein, pelletierin • -Nhóm pyrrolidin: hygrin, cuscohygrin, nicotin • -Nhóm pyrrolidin: hygrin, cuscohygrin, nicotin • -Nhóm quinolin: quinin, quinidin, dihydroquinin, dihydroquinidin, strychnin, brucin, veratrin, cevadin. • • • • Nhóm terpenoit: * Các alkaloid aconit Nhóm purin: Nhóm isoquinolin: Các alkaloid gốc thuốc phiện như : morphin, codein, thebain, papaverin, narcotin, sanguinarin, narcein, hydrastin, berberin • -Nhóm phenethylamin: mescalin, ephedrin , dopamin, amphetamin. • -Nhóm indol: 4. Tính chất của Alkaloid: 4.1 Tính chất vật lý: 4.2. Tính chất hóa học: Alkaloid là các base yếu, do đó có đầy đủ tính chất hóa học của một base yếu.. • Alkaloid là các base yếu, do đó có đầy đủ tính chất hóa học của một base yếu.. • Nhìn chung Alkaloid la những chất tương đối bền, nhưng một số ít chất thuộc dẫn xuất indol rất dễ bị phân hủy do ánh sáng hoặc tác nhân ôxy hóa. • -Muối của alkaloid rất bền, nhưng chúng bị phân hủy bởi tia sáng mặt trời hoặc tia tử ngoại. • -Một số Alkaloid mang tính lưỡng tính, vừa có tính base yếu vừa có tính acide yếu ví dụ: Morphine,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan