Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài 18 tin 11 tiết 2

.DOCX
5
307
141

Mô tả:

Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con ( tiết 2) A. Mục đích và yêu cầu 1. Về kiến thức:  Biết cấu trúc của một hàm, danh sách vào/ra hình thức.  Biết mối quan hệ giữa chương trình và hàm.  Biết gọi một hàm. 2. Về kỹ năng:  Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm.  Viết được hàm đơn giản. 3. Về tư tưởng tình cảm:  Thích môn học, có tính kỷ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.  Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của chương trình con.  Làm cho học sinh thêm yêu thích lập trình và môn học hơn. B. Phương pháp, phương tiện. 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp giảng dạy như: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận trên lớp, hoạt động theo nhóm, dùng phương tiện trực quan,… 2. Phương tiện: - Vở ghi lí thuyết Tin học 11 - Bảng, máy chiếu (nếu có) - Sách giáo khoa tin học lớp 11 - Sách tham khảo về ngữ lập trình pascal (nếu có) C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp - Ổn định lớp. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Lớp:……….Sĩ số:……….Vắng:……….Có phép:……..Không phép:…....... 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ a. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)  Em hãy nêu cấu trúc của thủ tục?  Thế nào là tham trị và tham biến? b. Gợi động cơ: K64A-CNTT Page 1 Đặt vấn đề: Trong tiết trước thì cô trò chúng ta đã tìm hiểu xong về cách viết và sử dụng thủ tục như thế nào trong chương trình con. Trong tiết này cô giớ thiệu cho các em về cách viết và sử dung hàm , điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Cách viết và sử dụng hàm GV: Tiết trước chúng ta đã tìm HS: Lắng nghe ghi chép bài hiểu về thủ tục( procedure), đay là CTC không có giá trị trả Hàm có cấu trúc tương tự về. Hôm nay chúng ta sẽ tìm như thủ tục, tuy nhiên có hiểu một loại CTC mà có giá trị khác nhau phần đầu. Phần trả về đó là Hàm( Function). đầu khai báo một hàm: Vậy hàm và thủ tục khác nhau Function [()]:; chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay. Trong đó: kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của giá trị mà GV: Chúng ta cùng vào phần 2 HS: Lắng nghe và ghi chép hàm trả về và chỉ có thể là cách viết và sử dụng hàm. bài đầy đủ các kiểu integer, real, char, boolean, string. GV: Xét bài toán tìm số nhỏ HS: Lắng nghe và ghi chép - Cũng giống như thủ tục, nhất trong 2 số 3 và 5. Vậy theo bài đầy đủ và trả lời câu hỏi nếu hàm không có tham các em bài toán trên cho ta kết của giáo viên bà toán trên số hình thức thì không quả là gì? cho ta kết quả số nhỏ nhất cần danh sách tham số. trong 2 số 3 và 5 là số 3 Trong thân hàm cần có lệnh gán giá trị cho tên GV: Đúng vậy bài toán sẽ trả ra HS: trả lời câu hỏi: bài toán hàm: kết quả là 3 vậy bài toán trên trên chúng ta không thể sử :=; chúng ta có thể sử dụng thủ tục dụng thủ tục không? K64A-CNTT GV: Bài toán trên chúng ta không thể sử dụng được thủ tục mà các em phải sử dụng Hàm. HS: Lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ GV: Treo bảng phụ cấu trúc của hàm HS: quan sát bảng phụ của GV GV: Dựa vào cấu trúc của thủ tục và hàm như thế này, một HS: Quan sát và ghi chép bài. Trả lời câu hỏi của giáo Page 2 em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục. viên : Giống nhau: đều là CTC có cấu trúc giống một chương trình. Đều có thể chứa các tham số( tham số giá trị và tham số biến) cùng tuân theo các quy định về khai báo và sử dụng các loại tham số này. Khác nhau: -Hàm khác thủ tục ở điểm căn bản là hàm luôn trả về một giá trị thuộc kiểu xác định thông qua tên hàm.( các kiểu dữ liệu đơn giản: integer, real, boolean, char, string) - đầu hàm bắt đầu từ khóa Function còn thủ tục bắt đầu với từ khóa Procedure -Phải chỉ ra kết quả của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào. - Trong thân hàm thường có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm. * Sử dụng hàm - Việc sử dụng hàm hoàn toàn tương tự với việc sử dụng các hàm chuẩn, khi viết lệnh gọi gồm tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức. GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, thuyết trình: Điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là việc thực hiện hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm. GV: Các em quan sát ví dụ 1 trang 101. GV: Để rút gọn phân số thì ta phải tìm UCLN của hai số đó khi đó ta sẽ rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho UCLN. GV: Hãy cho cô biết tên hàm K64A-CNTT Page 3 HS: Lắng nghe và ghi chép bài vào vở. HS: Lắng nghe và ghi chép bài vào vở. và kiểu dữ liệu là gì? HS: trả lời: - Tên hàm:UCLN -Kiểu dữ liệu: integer GV: Ví dụ này sử dụng hàm tính UCLN. Các em hãy cho cô biết trong chương trình này các biến nào là biến toàn cục, biến nào là biến cục bộ? HS: trả lời -Biến toàn cuc: TuSo, Mauso, a - Biến cục bộ: sodu GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh. HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài đầy đủ. GV: Thuyết trình về cách sử dụng hàm. -Việc sử dụng hàm giống như việc sử dụng hàm chuẩn -Khi viết lệnh gọi tên hàm gồm: tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức GV: Để hiểu hơn về cách sử dụng hàm bây giờ cô sẽ chia lớp thành các nhóm 2 bàn là 1 nhóm Các em hãy viết hàm tìm sốlớn nhất trong 3 số nhập vào từ bàn phím trong đó sử dụng hàm tìm số lớn nhất trong 2 số? HS: Hs suy nghĩ và thảo luận nhóm làm bài. GV: Cho học sinh thời gian 3p đề viết sau đó gọi đại diện 2 nhóm HS lên bảng trình bày. HS: lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ các nhóm được gọi lên bảng sẽ lên bảng làm bài các nhóm còn lại sẽ quan sát bài bạn và nhận xét. GV: Gọi các nhóm khác nhận HS: Chú ý lắng nghe và ghi xét kết quả trên bảng của nhóm chép bài bạn và yêu cầu giải thích tại sao lại làm như vậy GV: Đúc rút lại các kiến thức trọng tâm giữa hàm và thủ tục. Việc sử dụng CTC trong chương trình giúp chúng ta dễ K64A-CNTT Page 4 quản lý chương trình hơn, sửa chữa dễ hơn khi có sai xót đối với các chương trình phức tạp I. Củng cố kiến thức 1. Củng cố: - Biết phân biệt được hàm và thủ tục. - Biết được cấu trúc chung và vị trí của hàm trong chương trình. - Câu hỏi: Cách viết phần đầu hàm nào sau đây đúng? A. Function UCLN(x,y): real; B. Function UCLN(x,y: real): real; C. Function UCLN(x: integer , y:real):real; D. Function UCLN(x: integer , y: real): array[1..100] of real; 2. Bài về nhà: - K64A-CNTT Ôn lại bài học hôm nay. Làm các bài tập trang 117. Chuẩn bị trước Bài tập và thực hành 6. Page 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146