Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai 11 lop 10 t2

.DOCX
7
195
50

Mô tả:

Giáo án bài 11 GDCD 10
Thực tập sư phạm đợt 1 GIÁO ÁN GVHD: Lê Thị Lý BÀI 11 SVTH : Mai Thị Thương MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN MS: 3114200035 CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (tiết 2) Lớp 10A6 Tiết: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ........................................................................................................................................... . trang1 ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ trang2 Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (tiết 2) I. Mục tiêu bài học Học xong tiết 2 bài 11 học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức: Hiểu được thế nào là nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc. 2. Về kĩ năng: Biết phân biệt được các hành vi xấu gây ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. 3. Về thái độ: II. - Biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự, của mình và của người khác. - Biết phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và gia đình. Tài liệu và phương tiện dạy học - SGK, SGV GDCD lớp 10. - Tình huống GDCD 10, thực hành GDCD 10. - Các ví dụ thực tế. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, trò chơi. - Phương pháp thảo luận nhóm, diễn giải. IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: (kiểm tra sĩ số): (30s). 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút): Gọi một học sinh Câu hỏi: Trong xã hội hiện nay, có một số người sống theo kiểu “đèn nhà ai nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này? trang3 3. Học bài mới.(40 phút) GV dẫn vào bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hai phạm trù nghĩa vụ và lương tâm, hôm nay chúng ta tìm hiểu phạm trù tiếp theo nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc. bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học( tiết 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu phạm trù nhân phẩm và danh dự. Phương pháp thảo luận nhóm+ đàm thoại+ diễn giải (30 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Chia lớp thành 3 tổ, hoặc 4 tổ. Cho 1. Nhân phẩm và danh dự thi giữa các tổ với nhau. Trong vòng 2 a. Nhân phẩm phút hãy ghi tất cả những phẩm chất mà con người chúng ta có. Tổ nào ghi được nhiều nhất và đúng nhất tổ đó sẽ được một phần quà. HS: Thực hiện trò chơi. GV: Nhận xét, chấm điểm và chốt ý. Đặt câu hỏi: Vậy nhân phẩm là gì? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. HS: Ghi bài vào vở. -Khái niệm: Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của con người. GV: Em hãy nêu một số ví dụ về nhân phẩm? So sánh biểu hiện của người có nhân phẩm và người thiếu nhân phẩm? Ví dụ? HS: Phát biểu, nhận xét, bổ sung GV: Chuyển ý, một trong những phạm b. Danh dự trang4 trù quan trọng tiếp theo của con người đó là danh dự, để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng sang phần b) danh dự. GV : Quay lại tình huống tiết trước khi anh tài xe tải cứu xe khách, được xã hội công nhận và tôn vinh anh. Thì lúc này chúng ta gọi anh có phạm trù đạo đức gì ? GV :Danh dự là gì ? - Một người sinh ra đã có danh dự chưa ? Vì sao ? - Bản thân em phải làm gì để trở thành người có danh dự ? HS:Trả lời, các bạn khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét, giải thích cho các em hiểu thêm. HS : Ghi bài vào vở. Khái niệm : Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của ngườI đó. GV : Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng. Vậy thế nào là lòng tự trọng ? VD1 : Trong giờ kiểm tra toán An thấy Nam không làm được vội đưa bài của mình cho Nam chép, nhưng Nam vội vàng từ chối cho rằng, chép bài của bạn khác là một việc xấu không nên làm. trang5 ( lòng tự trọng) VD2 : Đi làm bị ông chủ la rầy, Nga tự ái bỏ việc không làm nữa.( tự ái) Qua 2 ví dụ trên các em hãy so sánh sự khác nhau giữa tự trọng và tự ái ? Em đã tự ái bao giờ chưa ? Sự tự ái ấy có lợi hay có hại ? HS : Phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung. GV : Nhận xét, chốt ý. HS : Ghi bài vào vở. GV : chuyển ý, ngày con sinh ra và cất tiếng khóc chào đời là ngày mà cha mẹ vui vẻ và hạnh phúc nhất, đó là một niềm vui không thể nào diễn tả hết. Vậy hạnh phúc là gì và hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có mối quan hệ như thế nào chúng ta cùng chuyển sang phần 4) Hạnh phúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu phạm trù lương tâm.phương pháp đàm thoại+ thảo luận nhóm+ diễn giải.(10 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Khi kết quả học tập của em được 2.Hạnh phúc loại giỏi thì em cảm thấy như thế nào ? a. Hạnh phúc là gì ? Khi được bố mẹ dẫn đi chơi ở những nơi mình thích thì tâm trạng lúc đó của em như thế nào ? Kể một số việc làm của bản thân hay của người khác làm em sung sướng và vui vẻ ? trang6 HS : Phát biểu, nhận xét, bổ sung. GV : Nhận xét, giảng giải. Cần nhấn mạnh hạnh phúc đến từ sự lành mạnh, chấn chính. GV : Vậy hạnh phúc là gì ? Khái niệm : Hạnh phúc là cảm giác vui HS : Phát biểu, nhận xét, bổ sung. sướng, hài lòng của con người trong cuộc GV: Nhận xét, chốt ý. sống khi được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu HS: Ghi bài vào vở. chân chính, lành mạnh về vật chất lẫn tinh thần. b) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội (đọc thêm) 3. Cũng cố (2 phút) : Em hãy nêu một số ca dao, tục ngữ nói và nhân phẩm và danh dự. 4. Dặn dò và nhắc nhở (30s) : Về nhà học bài cũ, chuẩn bị tiết 1 bài 12. trang7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan