Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bai_1._bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_amin...

Tài liệu Bai_1._bai_tap_ly_thuyet_trong_tam_ve_amin

.PDF
5
311
121

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hoá học (Thầy Lê Đăng Khương) LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: LÊ ĐĂNG KHƢƠNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin” thuộc Khóa học luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Lê Đăng Khương) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1:Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là A. Cn H2n+1 N . B. Cn H2n+1 NH2. C. Cn H2n+3 N. Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2 H7 N là A. 2. B. 4. C. 5. D. Cx Hy N. D. 3. Câu 3: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3 H9 N? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4: Trong số các chất : C3 H8 , C3 H7 Cl, C3 H8 O và C3 H9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3 H7 Cl. B. C3 H8O. C. C3 H8 . D. C3 H9 N. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Câu 5: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4 H11 N là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009) Câu 6: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng công thức phân tử C4 H11N là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 7: Amin X đơn chức, mạch hở có nitơ chiếm 16,092% (về khối lượng). Số đồng phân amin bậc hai của X là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 8: Trong amin đơn chức, bậc 1, mạch hở X nguyên tố nito chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 9: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7 H9 N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Câu 10: Số amin ứng với công thức phân tử C4 H11 N mà khi cho vào dung dịch HNO 2 không có khí bay ra là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014) Câu 11: Cho công thức phân tử của ancol và amin lần lượt là: C4 H10 O và C4 H11N. Tổng số đồng phân ancol bậc 1 và amin bậc 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hoá học (Thầy Lê Đăng Khương) Câu 12: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Câu 13:Trong các amin sau: (1) CH3 CH(CH3 )NH2 ; (2) H2 NCH2 CH2NH2 ; (3) CH3 CH2 CH2 NHCH3 . Amin bậc I là A. (1), (2). B. (1), (3). Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng? C. (2), (3). D. (2). A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai. B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin. C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3 H9 N. D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức Cn H2n+3 N. Câu 15: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc A. (C6 H5 )2 NH và C6 H5 CH2 OH. C. (CH3 )3 OH và (CH3 )3 CNH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) B. C6 H5NHCH3 và C6 H5 CH(OH)CH3. D. (CH3 )2 CHOH và (CH3 )2 CHNH2. Câu 16:Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. H2 NCH2 NH2 . B. (CH3 )2 CHNH2 . C. CH3 NHCH3 . Câu 17: Trong các chất sau chất nào có nhiệt sôi thấp nhất: A. Propyl amin. D. (CH3 )3 N. B. iso propyl amin C. Etyl metyl amin. D. Trimetyl amin. Câu 18:Nhiệt độ sôi của C4 H10 (1), C2 H5NH2 (2), C2 H5OH (3) tăng dần theo thứ tự A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < (3) < (1) D. (2) < (1) < (3) Câu 19:Cho các chất: CH3 NH2 , C2 H5NH2 , CH3 CH2 CH2 NH2 . Theo chiều tăng dần phân tử khối thì A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần. B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần. C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần. D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần. Câu 20: Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau? A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là Cn H2n + 3N. D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn ammoniac. Câu 21:Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A. CH3 NH2. B. C6 H5NH2 , CH3NH2. C. C6 H5 OH, CH3 NH2 . D. C6 H5 OH, CH3 COOH. Câu 22: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. CH3 NH2 dễ tan trong nước B. CH3 NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu C. Dd CH3 NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hoá học (Thầy Lê Đăng Khương) D. Khí CH3 NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng dạng sương mù. Câu 23: Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin;(3) điphenylamin ;(4) đietylamin ;(5)Amoniac . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ? A. (3) > (5) > (4) > (2) > (1) B.(4) > (2) > (5) > (1) > (3) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím. C. C3 H8 O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3 H9 N. D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzyl amin. Câu 25 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 26: Cho dãy các chất: C6 H5 NH2 (1), C2 H5 NH2 (2), (C6 H5 )2 NH (3), (C2 H5 )2NH (4), NH3 (5) (C6 H5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 27: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất : CH3 NH2 , NH3 , C6 H5OH (phenol), C6 H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau : Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (0 C) 182 184 - 6,7 - 33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây là đúng : A. T là C6 H5 NH2 . B. X là NH3 . C. Z là CH3 NH2 D. Y là C6 H5 OH. Câu 28: Cho các chất sau: etyl amoni clorua, đimetyl amoni clorua, phenyl amoni clorua và amoni clorua. Thứ tự ứng với tính axit tăng dần là: A. etylamoni clorua < đimetylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua B. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua C. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < phenylamoni clorua D. amoni clorua < phenylamoni clorua < đimetylamoni clorua < etyl amoni clorua Câu 29: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3 NH2 + H2 O  CH3 NH3 + + OHB. C6 H5NH2 + HCl  C6 H5 NH3 Cl C. Fe3+ + 3CH3 NH2 + 3H2 O  Fe(OH)3 + 3CH3 NH3 + D.CH3 NH2 + HNO2  CH3 OH + N2 + H2 O. Câu 30: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch metylamin làm cho quỳ chuyển sang màu xanh. B. Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hoá học (Thầy Lê Đăng Khương) C. Nhúng hai đùa thủy tinh vào các dung dịch đậm đặc chứa metylamin và HCl sau đó cho hai đũa gần nhau thì thấy có hiện tượng khói trắng. D. Với các amin mạch hở, tính bazở của amin bậc cao mạnh hơn bậc thấp. Câu 31: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Anilin. B. Phenol. C. Alanin. D. Axit axetic. Câu 32:Cho các dung dịch: (1) HCl,(2) H2 SO 4 , (3) NaOH, (4) brom, (5) CH3 CH2 OH, (6) CH3 COOC2 H5 . Anilin tác dụng được với các dung dịch A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 33:Cho các dung dịch: (1) HNO 2 , (2) FeCl2 , (3) CH3 COOH, ( 4) Br2 . Các dung dịch tác dụng được với anilin là A. (1), (4). B. (1), (3). C. (1), (3), (4). Câu 34: Metyl amin (CH3 NH2 ) có thể tác dụng được với các chất D. Cả 4 chất. A. HCl, NaOH, H2 SO4 . B. HNO 3 , H3 PO4 , NaCl. C. H2 SO4 , CuSO 4 , Na2CO3 D. HCl, HNO 3 , CuSO 4 . Câu 35: Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)? A. CH2 =CH–COOH, NH3 và FeCl2 . C. CH3 COOH, FeCl2 và HNO 3 . B. NaOH, HCl và AlCl3 . D. Cu, NH3 và H2 SO 4 . Câu 36:Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. axit HCl. B. dung dịch CuCl2. C. dung dịch HNO 3. D. Cu(OH)2. Câu 37: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3 NH2 + H2 SO4  (CH3 NH3 )2 SO4 B. C6 H5NO2 + 3Fe +6HCl  C6 H5 NH2 + 3FeCl2 + 2H2 O C. C6 H5 NH2 + 3Br2  2,4,6-Br3 C6 H2NH3 Br + 2HBr D. CH3 NH2 + O2  CO2 + N 2 + H2O Câu 38: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuric loãng; (4): axit axetic; (7): đimetyl amoni clorua. (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; Dung dịch metylamin tác dụng được với các dung dịch A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 39: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A.3. B.2. C.1. D.4. Câu 40: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số chất tác dụng được với HCl là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 41: Cho dãy các chất: C6 H5 OH, C6 H5 NH2 , H2 NCH2 COOH, C2 H5COOH, CH3CH2 CH2NH2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 3. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 B. 5. C. 2. D. 4. - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Hoá học (Thầy Lê Đăng Khương) Câu 42: Cho các chất sau: alanin; anilin; glixerol; ancol etylic; axit axetic; trimetyl amin; etyl amin; benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO 2 /HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 43:Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây:(1) Dung dịch H2 SO4 ; (2) Dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2 ; (4) Na. A. 1,2. B. 3,4. C. 1,3. D. 2,3. Câu 44:Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2 , H2 , CH3 I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO 2 . Số phản ứng xảy ra là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 45: Cho các chất sau: C2 H5 OH, C6 H5 OH, C2 H5 NH2 , dung dịch C6 H5 NH3 Cl, dung dịch NaOH, CH3 COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 46:Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3 NH2 có thể dùng A. HCl . B. HCl rồi NaOH. C. NaOH rồi HCl. D. HNO 2. Câu 47:Khi sục khí metyl amin vào dung dịch FeCl3 , hiện tượng xảy ra là A. Dung dịch không màu. B. Dung dịch có màu xanh lam. D. Có kết tủa màu nâu đỏ. C. Dung dịch có màu vàng nhạt. Câu 48: Dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch nước của chất nào sau đây? A. NaOH. B. NH3. C. NaCl. D.FeCl3 và H2 SO4. Câu 49: Cho các phát biểu sau: 1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển xanh. 2. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. 3. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch alinin thấy có kết tủa trắng. 4. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện kết tủa xanh. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3. Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hoá: B. 2. C. 1. D. 4.  Y  C4H11NO2 C2 H5 Br  X   NH3 ,t 0  dd NaOH  CH3COOH X, Y lần lượt là A.C2 H5 NH3 Br, C2 H5NH3 ONa. B.C2 H5NH2 , C2 H5 NH3 Br. C.(CH3 )2 NH2 Br, (CH3 )2 NH. D.C2 H5 NH3 Br, C2 H5NH2 . HI ddNaOH NH 3 (1:1) ,t 0  Y   Z Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: C2 H4  X  Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2 H5 I, C2 H5NH3 I, C2 H5 NH2 . B. C2 H5 I, C2 H5NH2 , C2 H5 OH. C. C2 H4 I2 , C2 H4 (NH2 )2 , C2 H4 (OH)2 . D. C2 H5 I, C2 H5NH3 I, C2 H5 OH. Giáo viên: Lê Đăng Khƣơng Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 5 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan