Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Applying the failure mode and effects analysis in reducing defective products ra...

Tài liệu Applying the failure mode and effects analysis in reducing defective products rate at vu an

.PDF
134
10
140

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA --------------------- NGUYỄN MẠNH LINH ÁP DỤNG CÔNG CỤ FMEA NHẰM GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY VŨ AN (APPLYING THE FAILURE MODE AND EFFECTS ANALYSIS IN REDUCING DEFECTIVE PRODUCTS RATE AT VU AN MACHINERY) Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60340102 KHÓA LUẬN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG (ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1: ……………………………………………………………………………………....... (ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2: ……………………………………………………………………………………....... (ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày ….. tháng ….. năm ….. Thành Phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm: (ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội Đồng chấm bảo vệ khóa luận thạc sĩ) 1 ..................................................................................... 2 ..................................................................................... 3 ..................................................................................... 4 ..................................................................................... 5 ..................................................................................... Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣờng khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA II ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _______________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _____________________ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ và tên học viên: Nguyễn Mạnh Linh MSHV: 1670426 Ngày, tháng, năm sinh: 24/06/1992 Nơi sinh: T. BR – VT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh I. TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG CÔNG CỤ FMEA NHẰM GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY VŨ AN II. NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN: Phân tích thực trạng quản lý chất lƣợng tại công ty Vũ An. Xác định lỗi quan trọng và nguyên nhân gây ra lỗi. Đề xuất giải pháp nâng cao khâu kiểm soát chất lƣợng sản phẩm. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/2019 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/2020 V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tp. HCM, ngày ….tháng ….năm 20… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TRƢỞNG KHOA QUẢN CÔNG NGHIỆP (Họ tên và chữ ký) III LỜI CẢM ƠN Sau hơn 6 tháng không ngừng nỗ lực để hoàn thành Khóa luận thạc sĩ này, lời cảm ơn đầu tiên tác giả xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô trong khoa Quản lý Công Nghiệp, trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. HCM nói chung; và cô Nguyễn Thị Thu Hằng nói riêng, là những ngƣời đã luôn hết lòng dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt thời gian đào tạo, cũng nhƣ trong quá trình thực hiện Khóa luận này. Tác giả cũng xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp công ty Vũ An và đặc biệt là giám đốc công ty – ông Phan Hoàng Long, đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Khóa luận này. Với những kiến thức và hiểu biết còn hạn chế, Khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy Cô góp ý chỉnh sửa để tác giả có thể hoàn thành tốt Khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 07 tháng 07 năm 2020 Học viên thực hiện Nguyễn Mạnh Linh IV TÓM TẮT Đƣợc thành lập từ năm 1994, CÔNG TY TNHH TM & SX VŨ AN tập trung vào việc sản xuất dây chuyền, máy móc tự động và bán tự động phục vụ cho ngành nông nghiệp. Đến năm 2018, sau khi xác định trở thành nhà cung cấp chính cho Kreg Medical, công ty tập trung toàn bộ nguồn lực để cải thiện chất lƣợng sản phẩm đầu ra, đáp ứng những yêu cầu khắt khe từ phía khách hàng. Việc thay đổi mục tiêu đột ngột khiến cho sản phẩm đầu ra của Vũ An liên tục gặp các vấn đề về chất lƣợng. Điều đó dẫn đến số lƣợng đơn hàng từ Kreg Medical và doanh thu giảm xuống rõ rệt. Vì vậy, các giải pháp nhằm giảm tỉ lệ sản phẩm lỗi nhằm giúp công ty duy trì mối hợp tác với Kreg Medical là hết sức cần thiết. Với mục tiêu tìm kiếm, đề ra giải pháp nhằm giảm sản phẩm lỗi trong sản xuất tại Công ty TNHH TM & SX Vũ An. Tác giả sử dụng công cụ FMEA, kết hợp với biểu đồ nhân quả và phƣơng pháp 5WHYS để thực hiện Khóa luận này. Với kết quả đạt đƣợc, Khóa luận còn có những mặt hạn chế về thu thập thông tin, xử lý và kiểm tra tính khả thi của giải pháp. Với thời gian hạn hẹp của Khóa luận, các đề xuất đƣợc thông qua, thực hiện và ghi nhận trong ngắn hạn, cần phải theo dõi trong dài hạn. V ABSTRACT Established since 1994, VU AN TRADING & MANUFACTURING CO., LTD focuses on the production of chains, automatic and semi-automatic machines for agriculture. By 2018, after being determined to become the main supplier for Kreg Medical, the company focused all resources to improve the quality of products, compling with requirements from customers. The sudden change of goals has caused Vu An's products to be constantly facing quality problems. That led to the number of orders from Kreg Medical and the revenue dropped significantly. Therefore, solutions to reduce the rate of defective products to help the company maintain its cooperation with Kreg Medical are essential. With the goal of finding and proposing solutions to reduce defective products in production at Vu An Trading & Manufacturing Co., Ltd. The author uses FMEA tools, combined with Cause and Effect Diagram, 5WHYS method to implement this thesis. With the achieved results, the thesis also has limitations on information collection, processing and testing of the feasibility of the solution. Given the limited time of the thesis, the proposals that are approved, implemented and recorded in the short term need to be monitored in the long term. VI ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Khóa luận này do tôi thực hiện, các số liệu hoàn toàn trung thực và kết quả kháo luận chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. Tác giả Nguyễn Mạnh Linh VII MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................1 1.1. Lí do hình thành đề tài ...................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................5 1.3. Ý nghĩa khóa luận ..........................................................................................5 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................5 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................5 1.4.2. Phạm vi thực hiện khóa luận ...............................................................5 1.5. Phƣơng pháp thực hiện ..................................................................................8 1.5.1. Quy trình thực hiện ..............................................................................8 1.5.2. Bố cục khóa luận ...............................................................................10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................11 2.1. Phân tích các loại sai lỗi và tác động (FMEA) ............................................11 2.1.1. Giới thiệu ...........................................................................................11 2.1.2. Lợi ích................................................................................................11 2.1.3. Phân loại ............................................................................................13 2.1.4. Thành lập nhóm FMEA .....................................................................16 2.1.5. Phạm vi dự án ....................................................................................17 2.1.6. Các thành phần cơ bản của bảng phân tích FMEA ...........................17 2.1.7. Các bƣớc thực hiện FMEA ................................................................21 2.2. Biểu đồ nhân quả .........................................................................................24 2.3. Phƣơng pháp 5WHYS .................................................................................25 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN CÔNG TY VŨ AN ................................................26 3.1. Giới thiệu chung ..........................................................................................26 3.2. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................27 3.3. Sản phẩm và khách hàng tiêu biểu ..............................................................27 3.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty ....................................................................30 3.5. Quy trình sản xuất sản phẩm tại Vũ An ......................................................31 3.6. Các vấn đề Vũ An đang gặp phải ................................................................33 3.6.1. Sự phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm (Conformity to products specification) ......................................................................................33 3.6.2. CHƢƠNG 4: LỖI Chất lƣợng chung của sản phẩm (General quality of products) ........34 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ, NGUYÊN NHÂN GÂY RA SẢN PHẨM ........................................................................................................36 VIII 4.1. Xây dựng PFMEA .......................................................................................36 4.2. Các lỗi sai và phân tích lỗi sai .....................................................................37 4.2.1. Đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi – SEV..................................39 4.2.2. Đánh giá khả năng xảy ra lỗi – OCC ................................................41 4.2.3. Đánh giá khả năng phát hiện lỗi sai – DET.......................................43 4.2.4. Tổng hợp S, O, D và tính RPN ..........................................................45 4.2.5. Tổng hợp ý kiến và phân tích bảng đánh giá ....................................46 4.3. Phân tích nguyên nhân những lỗi đƣợc lựa chọn ........................................48 4.3.1. Gia công sai kích thƣớc (RPN 280) ..................................................49 4.3.2. Lắp ráp sai (RPN 224) .......................................................................53 4.3.3. Chất lƣợng sơn/xi mạ chƣa đạt (RPN 200) .......................................54 4.3.4. Hàn sai thiết kế (RPN 200)................................................................56 4.3.5. Chất lƣợng mối hàn kém (RPN 189) .................................................57 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..................................................................59 5.1. Môi trƣờng – Environment ..........................................................................60 5.2. Đo lƣờng – Measure ....................................................................................66 5.3. Máy móc – Machine ....................................................................................67 5.4. Nguyên vật liệu – Material ..........................................................................69 5.5. Con ngƣời – Men .........................................................................................70 5.6. Phƣơng pháp – Method ...............................................................................72 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................73 6.1. Kết luận........................................................................................................73 6.1.1. Kết quả đạt đƣợc................................................................................73 6.1.2. Ý nghĩa thực tế của đề tài ..................................................................74 6.1.3. Hạn chế của đề tài .............................................................................75 6.2. Kiến nghị .....................................................................................................75 6.3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ FMEA ................................................................79 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH TẠI CÔNG TY VŨ AN ...............................................85 PHỤ LỤC 3: INTERTEK .......................................................................................121 PHỤ LỤC 4: LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ..............................................................122 IX DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Bảng đánh giá nhà cung cấp của Kreg Medical dành cho Vũ An .............3 Bảng 1. 2: Các sản phẩm của Kreg Medical (đã đƣa ra thị trƣờng và đang phát triển) .....................................................................................................................................4 Bảng 1. 3: Nhu cầu thông tin ......................................................................................7 Bảng 2. 1: Các loại FMEA ........................................................................................13 Bảng 2. 2: Thang đo mức độ nghiêm trọng (Severity – S) .......................................18 Bảng 2. 3: Thang đo mức độ xuất hiện (Occurrence – O) ........................................20 Bảng 2. 4: Thang đo mức độ phát hiện (Detection – D) ...........................................20 Bảng 3. 1: Sản phẩm, khách hàng của công ty Vũ An ..............................................27 Bảng 4. 1: Bảng danh sách thành viên FMEA ..........................................................37 Bảng 4. 2: Đánh giá các lỗi sai đã xảy ra trong quá trình sản xuất ..........................38 Bảng 4. 3: Bảng đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi sai .....................................40 Bảng 4. 4: Bảng tổng hợp nguyên nhân gây ra lỗi ....................................................41 Bảng 4. 5: Đánh giá khả năng xảy ra lỗi ...................................................................42 Bảng 4. 6: Tình hình kiểm soát lỗi ............................................................................43 Bảng 4. 7: Đánh giá khả năng phát hiện lỗi ..............................................................44 Bảng 4. 8: Tính RPN .................................................................................................45 Bảng 4. 9: Sắp xếp lại RPN .......................................................................................45 Bảng 6. 1: Bảng đánh giá lại .....................................................................................73 Bảng 6. 2: So sánh RPN trƣớc và sau thực hiện giải ................................................74 Bảng 6. 3: Bảng kiến nghị xem xét lỗi có RPN thấp ................................................75 X DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Doanh thu của Vũ An từ 2015 đến 2018 ...................................................1 Hình 1. 2: Lƣu đồ quy trình thực hiện ........................................................................9 Hình 3. 1: Công ty chế tạo máy Vũ An .....................................................................27 Hình 3. 2: Giƣờng y tế và các phụ kiện của giƣờng y tế ..........................................30 Hình 3. 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Vũ An .....................................................30 Hình 3. 4: Quy trình sản xuất tại Vũ An ...................................................................33 Hình 3. 5: Các lỗi về yêu cầu kỹ thuật mà Vũ An gặp phải......................................34 Hình 3. 6: Các lỗi về chất lƣợng sản phẩm mà Vũ An gặp phải ...............................34 Hình 4. 1: Biểu đồ Pareto theo RPN .........................................................................48 Hình 4. 2: Biểu đồ nhân quả 'Gia công sai kích thƣớc' .............................................49 Hình 4. 3: Dụng cụ đo và dƣỡng kiểm ......................................................................49 Hình 4. 4: Sự khác biệt trong thể hiện hình chiếu giữa tiêu chuẩn ANSI với ISO ...50 Hình 4. 5: Cách đọc kết quả đo trên panme ..............................................................51 Hình 4. 6:Dụng cụ đo Panme và thƣớc cặp..............................................................51 Hình 4. 7: Tƣ duy hình học không gian tốt giúp hiểu rõ yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ ...................................................................................................................................52 Hình 4. 8: Ánh sáng cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và năng suất lao động ...........................................................................................................................52 Hình 4. 9: Biểu đồ nhân quả 'Lắp ráp sai' .................................................................53 Hình 4. 10: Biểu đồ nhân quả 'Chất lƣợng lớp sơn/xi ma chƣa đạt' .........................54 Hình 4. 11: Biểu đồ nhân quả 'Hàn sai thiết kế' ........................................................56 Hình 4. 12: Biểu đồ nhân quả 'Chất lƣợng mối hàn kém' .........................................57 Hình 5. 1: Biểu đồ nhân quả các nguyên nhân gây ra sản phẩm lỗi tại Vũ An ........60 Hình 5. 2: Bố trí nhà xƣởng tại Vũ An......................................................................60 Hình 5. 3: Sơn chống nóng phía trên mái tôn ngoài trời ...........................................61 Hình 5. 4: Đối lƣu không khí trong nhà xƣởng .........................................................62 Hình 5. 5: Bố trí các quạt cầu trên mái và quạt ốp tƣờng dọc nhà xƣởng ................63 Hình 5. 6: Bố trí lại khu vực làm việc, lắp thêm các cụm đèn trợ sáng ....................65 Hình 5. 7: Bánh răng sau một thời gian hoạt động sẽ có độ hao mòn nhất định ......68 Hình 5. 8: Bột sơn quá nhạy với nhiệt khiến cho màu sơn bị ngả vàng ...................70 XI DANH SÁCH KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ FMEA Failure Mode and Effect Analysis Phân tích các hình thức sai lỗi và tác động FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ SEV (S) Severity Mức độ nghiêm trọng OCC (O) Occurrence Mức độ xuất hiện DET (D) Detection Khả năng kiểm soát RPN Risk Priority Number Mức độ rủi ro ƣu tiên PKT QA – QC Phòng kỹ thuật Quality assurance – Quality Đảm bảo chất lƣợng – Kiểm control soát chất lƣợng NVL Nguyên vật liệu 12 CHƢƠNG 1: 1.1. MỞ ĐẦU í do hình thành đề tài Công ty chế tạo máy Vũ An, tọa lạc tại khu công nghiệp Tân Đức, tỉnh Long An. Với ngành nghề kinh doanh là sản xuất và thƣơng mại, sản xuất là chủ đạo. Vũ An chuyên chế tạo, sản xuất máy móc tự động, bán tự động theo nhu cầu của khách hàng. Thời gian đầu, công ty kinh doanh đa dạng để thăm dò thị thƣờng và xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển chính của công ty. Từ sản xuất máy móc ở nhiều ngành nghề khác nhau (máy nông cụ, dây chuyền sản xuất tự động, bán tự động) cho đến mua bán, kí gửi các máy móc nông cụ,…; từ năm 2012, công ty Vũ An tập trung vào việc sản xuất giƣờng y tế cho đối tác chính là công ty Kreg Medical – Mỹ (chiếm 80% doanh thu của Vũ An). Hình 1. 1: Doanh thu của Vũ An từ 2015 đến 2018 1 Việc xác định đối tác chính là Kreg Medical buộc Vũ An phải thay đổi cách sắp xếp, tổ chức, thực hiện một đơn hàng sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn chất lƣợng của Mỹ cũng nhƣ Kreg Medical. Từ trƣớc 2018, Kreg Medical chuyên cho thuê và bảo trì, bảo dƣỡng các thiết bị, sản phẩm bổ trợ dùng trong y tế. Sau năm 2018, Kreg Medical phát triển riêng các sản phẩm của mình. Vì vậy, họ sẽ chịu quản l của FDA (FDA là Cục quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) đây là cơ quan quản lý thực phẩm và dƣợc phẩm của Hoa Kỳ, thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ), điều đó đồng nghĩa các sản phẩm của họ phải phù hợp với các tiêu chuẩn chung mà FDA đề ra. Với một nhà cung cấp bị đánh giá thấp liên tục trong một khoảng thời gian, FDA có quyền cấm Kreg Medical tiếp tục hợp tác với nhà cung cấp đó. Chính vì vậy mà các quy chuẩn ngày càng đƣợc xiết chặt gắt gao hơn, các chỉ tiêu chất lƣợng cũng nhƣ các quy trình của Vũ An không còn phù hợp; các sản phẩm đầu ra luôn gặp vấn đề về chất lƣợng (về dung sai kích thƣớc; về chất lƣợng sơn, xi mạ;…). Theo kết quả đánh giá của Kreg Medical, Vũ An đang đƣợc đánh giá ở mức không thể chấp nhận đƣợc (< 80 - Unacceptable). Bảng đánh giá của Kreg Medical dựa vào bốn tiêu chí: Chất lƣợng sản phẩm, vận chuyển, tài liệu và khả năng hợp tác. Trong đó, hai tiêu chi chất lƣợng sản phẩm và tài liệu Vũ An cần phải nâng cao chất lƣợng ngay tại xƣởng, trƣớc khi sản phẩm tới đƣợc tay khách hàng – Kreg Medical. 2 Bảng 1. 1 ản đ n n c n c 3 của e ed ca d n c Vũ An Bảng 1. 2: STT c ản của e ed ca đ đ a a t Sản phẩm béo phì – loại không mở rộng đƣợc. 2 Sản xuất linh – phụ kiện cho bảo trì, bảo dƣỡng Giƣờng y tế hỗ trợ bệnh nhân 3 béo phì – loại mở rộng đƣợc. (Sản phẩm mới) Giƣờng y tế hỗ trợ bệnh nhân 4 n đan Hình minh họa Giƣờng y tế hỗ trợ bệnh nhân 1 t béo phì – loại mở rộng, không đứng đƣợc. (Sản phẩm mới) 4 tt n Kreg Medical nhận thấy khả năng phát triển của Vũ An, họ cũng mong muốn Vũ An cải tiến các quy trình, chất lƣợng sản phẩm của mình trong tƣơng lai cũng nhƣ hợp tác với họ phát triển các dòng sản phẩm mới. Do đó, cùng với sự ủng hộ của ban Giám đốc công ty, tác giả quyết định chọn đề tài: “ÁP DỤNG CÔNG CỤ FMEA NHẰM GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI CÔNG TY CHẾ TẠO MÁY VŨ AN” cho khóa luận của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài khóa luận tập trung giải quyết các mục tiêu sau đây: o Phân tích tổng quan hoạt động của công ty và xác định các lỗi gặp phải trong quá trình sản xuất. o Xác định lỗi quan trọng và nguyên nhân gây ra các lỗi bằng công cụ FMEA. o Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong sản xuất. 1.3. nghĩa khóa luận Khóa luận nếu đƣợc thực hiện thành công sẽ đóng góp tài liệu tham khảo và hỗ trợ công ty Vũ An trong việc cải tiến chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Đề xuất giải pháp nâng cao khâu kiểm soát chất lƣợng sản phẩm. Tăng sự hài lòng của khách hàng, nâng cao lợi nhuận. Hỗ trợ công tác quản lý chất lƣợng, giảm tỉ lệ sản phẩm lỗi. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài sản phẩm giƣờng y tế (giƣờng y tế và phụ kiện (spare parts)) sản xuất tại xƣởng chế tạo của công ty chế tạo máy Vũ An. Vì đây là sản phẩm chủ lực và có tác động lớn đến doanh thu của Vũ An hàng năm. 1.4.2. Phạm vi thực hiện khóa luận Phạm vi không gian: đề tài đƣợc thực hiện tại công ty chế tạo máy Vũ An. Địa chỉ: Lô 26, đƣờng số 5, khu công nghiệp Tân Đức, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 5 Phạm vi thời gian: Về dữ liệu thứ cấp: sử dụng các bảng kiểm tra chất lƣợng, các quy trình của công ty từ năm 2019 – 2020. Về dữ liệu sơ cấp: thu thập các thông tin phản hổi của khách hàng về các sản phẩm, về các đơn hàng từ năm 2019 – 2020. 6 Bảng 1. 3: Nhu cầu thông tin STT Thông tin Mục đích Nguồn thu thập Cách thu Thời thập gian PP xử lý số liệu I Dữ liệu sơ cấp 1 Các hoạt động sản xuất của bộ phận sản xuất. Nhận xét, đánh giá định tính về tình trạng sản xuất và quản lý chất lƣợng. Bộ phận sản xuất của công ty Vũ An. Đo đạc, ghi nhận Từ 01/2019 Ghi nhận, tổng hợp và phân tích định tính. 2 Ý kiến, nhận xét, đánh giá Nắm đƣợc thực trạng sản xuất lại bộ phận xƣởng sản xuất từ nhân viên công ty. Nhân viên quản lý kho, nhân viên quản lý sản xuất. Phỏng vấn và lấy ý kiến. 01/2019, Ghi nhận II Dữ liệu thứ cấp 1 Tài liệu có liên quan đến quản lý chất lƣợng. 03/2019, 06/2019, và 1/2020 Nắm đƣợc Sách báo, các lý tài liệu, thuyết có internet. thể áp dụng cho đề tài. Tìm kiếm. Tổng hợp Nắm đƣợc tình hình chung của ngành. 2 Ý kiến, phản hồi của khách hàng về chất lƣợng của sản phẩm. Nắm đƣợc ý kiến của khách hàng. Khách hàng 7 Phỏng vấn và lấy ý kiến. Từ Ghi nhận 01/2019 – và phân 03/2020 tích. 1.5. Phƣơng pháp thực hiện 1.5.1. Quy trình thực hiện Bƣớc 1: Xây dựng nhóm FMEA Phân công các thành viên trong nhóm FMEA thực hiện nhiệm vụ phân tích quy trình cũng nhƣ thảo luận để thống nhất đƣa ra các trọng số cho mỗi yếu tố trong FMEA. Nhóm FMEA bao gồm các thành viên: tổ trƣởng tổ Tiện – Phay, tổ trƣởng tổ Hàn, quản kho, quản lý chất lƣợng, quản lý dự án và ban giám đốc công ty Vũ An. Bƣớc 2: Xác định phạm vi khu vực thực hiện, sản phẩm cụ thể thực hiện FMEA Khu vực thực hiện: phân xƣởng sản xuất của công ty chế tạo máy Vũ An. Sản phẩm thực hiện: giƣờng y tế và các phụ kiện. Bƣớc 3: ƣu đồ quy trình sản xuất sản phẩm Liệt kê, phân tích các yếu tố đầu vào/đầu ra của từng quá trình nhằm xác định các mối nguy hại trong quá trình sản xuất. Bƣớc 4: Phân tích dữ liệu, xác định các mối nguy hại. Dựa vào các dữ liệu thứ cấp, thảo luận từ các cuộc họp FMEA và thực hiện phỏng vấn các chuyên gia tại các phòng ban liên quan, mô tả hiện tƣợng các mối nguy, phân tích các tác động và những nguyên nhân xảy ra đối với từng mối nguy. Bƣớc 5: Tính RPN từ thang điểm S, O, D Đánh giá các thang điểm S, O, D cho từng mối nguy thông qua sự thống nhất từ các cuộc thảo luận của thành viên FMEA. Từ đó, tính RPN để xếp hạng các mối nguy. Bƣớc 6: Giải quyết vấn đề theo thang điểm RPN Xác định các mối nguy cần tập trung cần giải quyết trƣớc tiên, tiếp theo sử dụng biểu đồ nhân quả liệt kê tất cả các mối nguy liên quan, thực hiện phỏng vấn chuyên gia để tìm ra nguyên nhân chính, sử dụng 5 Whys để tìm ra nguyên nhân cốt lõi, từ đó đề xuất giả pháp cho các mỗi nguy đó để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Bƣớc 7: Tính lại RPN Tính lại RPN để đánh giá giải pháp thực hiện có đạt hiệu quả hay không 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất