Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ áp dụng bể lắng tia để xử lý nước cấp cho thị trấn tứ kỳ, tỉnh hải dương (tt)...

Tài liệu áp dụng bể lắng tia để xử lý nước cấp cho thị trấn tứ kỳ, tỉnh hải dương (tt)

.PDF
14
145
50

Mô tả:

BÙI MINH KHÁNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------- * LUẬN VĂN THẠC SỸ BÙI MINH KHÁNH ÁP DỤNG BỂ LẮNG TIA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC * Ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng CẤP CHO THỊ TRẤN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG * Khóa 2016 - 2018 Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------- BÙI MINH KHÁNH KHÓA: 2016 - 2018 ÁP DỤNG BỂ LẮNG TIA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ TRẤN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Mã số : 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------- BÙI MINH KHÁNH KHÓA: 2016 – 2018 ÁP DỤNG BỂ LẮNG TIA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ TRẤN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Mã số : 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS. TRẦN THANH SƠN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Hiểu, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Minh Khánh 1 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Dang mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4 * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học của đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG THỊ TRẤN TỨ KỲ, HẢI DƯƠNG ........................................................... 7 1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................7 1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................7 1.1.2. Địa hình ...........................................................................................7 1.1.3. Khí hậu, địa chất, thuỷ văn ..............................................................7 1.2. Điều kiện hiện trạng .................................................................. 9 1.2.1. Dân số và lao động ..........................................................................9 1.2.2. Đất đai............................................................................................10 2 1.2.3. Hiện trạng kinh tế, xã hội ..............................................................12 1.2.4. Hạ tầng xã hội ...............................................................................13 1.2.5. Hạ tầng kỹ thuật............................................................................15 1.2.6. Đánh giá tổng hợp hiện trạng .......................................................19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI BỂ LẮNG, BỂ LỌC....... 20 2.1. Tổng quan về các bể lắng ........................................................ 20 2.1.1. Làm sạch nước tự nhiên trong các bể lắng .............................. 20 a. Các thông số của bể lắng .............................................................. 20 b. Sơ đồ các bể lắng của trạm xử lý nước ......................................... 22 2.1.2. Bể lắng tấm mỏng ................................................................... 24 2.1.3. Các bể lắng ngang .................................................................. 32 2.1.4. Bể lắng radial ......................................................................... 35 2.1.5. Bể lắng đứng..................................................................................38 2.1.6. Các loại bể lắng khác .....................................................................42 2.2. Tổng quan về các bể lọc ........................................................... 43 2.2.1. Đánh giá thực trạng của các loại bể lọc.........................................43 2.2.2. Phân loại bể lọc..............................................................................45 a. Phân loại theo hướng dòng chảy .........................................................45 b. Phân loại theo đặc điểm vật liệu lọc ...................................................46 c. Phân loại theo tốc độ lọc ......................................................................46 2.2.3. Bể lọc nhanh trọng lực...................................................................47 2.2.4. Bể lọc áp lực ..................................................................................49 2.2.5. Bể lọc nhanh hai lớp vật liệu lọc ...................................................51 2.2.6. Bể lọc ngược hay lọc tiếp xúc .......................................................53 2.2.7. Bể lọc hai chiều .............................................................................54 2.2.8. Bể lọc tự động rửa lọc ...................................................................55 3 2.2.9. Bể lọc liên tục ................................................................................57 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG BỂ LẮNG TIA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO THỊ TRẤN TỨ KÌ, TỈNH HẢI DƯƠNG ......................................................59 3.1. Các thông số cơ bản để thiết kế bể lắng tia ............................ 59 3.2. Tính toán công suất trạm xử lý nước cấp ............................... 64 3.3. Thiết kế trạm xử lý nước cấp .................................................. 64 3.3.1. Các thông số cơ bản để thiết kế bể lắng tia ...................................64 3.3.2. Chuẩn bị mặt bằng khu đất xây dựng ............................................73 3.3.3. Thiết kế các công trình trạm xử lý.................................................74 3.3.4. Xây lắp trạm xử lý .........................................................................75 3.3.5. Tính toán kinh phí xây dựng ........................................................75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận .............................................................................................................76 Kiến nghị ...........................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thành phố Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và mức độ đô thị hóa mạnh mẽ đã tạo dựng cho thành phố có một diện mạo mới, một hình ảnh mới về một đô thị văn minh hiện đại, một đô thị kiểu mẫu của vùng. Đặc biệt ngày 15 tháng 5 năm 2009 thành phố Hải Dương chính thức được công nhận là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hải Dương, đây là kết quả sau nhiều năm chính quyền thành phố đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại. Đứng trước những cơ hội phát triển thì thành phố Hải Dương cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là quá trình đô thị hóa nhanh chóng từ sự mở rộng không ngừng về không gian không gian đô thị. Đối với mỗi đô thị, ngành cung cấp nước sạch luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của cư dân đô thị và sự phát triển của đô thị đó trong giai đoạn trước mắt cũng như về lâu dài. Các nguồn nước thô tại Thị trấn Tứ Kỳ hiện nay đang bị ô nhiễm do quá trình khai thác than và nước thải công nghiệp gây nhiễm bẩn nguồn nước thô, làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân và ô nhiễm môi trường nước mặt ngày càng trầm trọng. Do vậy, cần phải có các giải pháp nhằm quản lý nguồn nước và có các biện pháp kỹ thuật phù hợp để xử lý nguồn nước bị nhiễm bẩn này. Vì vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là tìm ra giải pháp công nghệ xử lý nước cấp phù hợp sẽ được xem xét trên các khía cạnh về kỹ thật, tiên tiến, hiệu quả giảm thiểu năng lượng và đáp ứng được chất lượng nước đầu ra theo quy chuẩn hiện nay. 5 Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài: “Áp dụng bể lắng tia để xử lý nước cấp cho thị trấn Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương ” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Đưa công nghệ mới là bể lắng tia vào quá trình xử lý nước cấp cho Thị trấn Tứ Kỳ, làm tăng hiệu quả xử lý, giảm thiểu năng lượng và đáp ứng chất lượng nước cấp theo đúng tiêu chuẩn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : bể lắng tia. - Phạm vi nghiên cứu: Thị Trấn Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa, vận dụng các kết quả nghiên cứu đã có. - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích số liệu. Điều tra, khảo sát hiện trạng nguồn nước khu vực nghiên cứu, phân tích số liệu thu thập được. - Phương pháp thống kê: Xử lý các số liệu bằng thuật toán xác suất thống kê. - Phương pháp so sánh: Đối chiếu các kết quả có được với các tiêu chuẩn hiện hành. - Phương pháp chuyên gia: Dựa vào sự hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của nhóm chuyên gia đánh giá. 5. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: nâng cao hiệu quả xử lý nước cấp cho thị trấn Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 6 - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng bể lắng tia trong xử lý nước cấp đáp ứng chất lượng nước cấp theo đúng tiêu chuẩn hiện nay cho thị trấn Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : - Chi phí xây dựng thấp. - Sản xuất tại xưởng nên xây dựng và lắp đặt nhanh chóng. - Công nghệ xử lý hiện đại, chất lượng nước xử lý tốt . - Xử lý được nước mặt và nước ngầm có độ đục , độ màu cao. Kiến nghị : - Công nghệ này có thể áp dụng cho trạm cấp nước của thị trấn, thị tứ quy mô vừa và nhỏ. - Cần nghiên cứu tiếp tục để xây dựng thêm thông số cho công nghệ áo dụng . 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Vũ Văn Hiểu, “Cấp thoát nước và vệ sinh nông thôn”, ĐHKTHN -2017. 2. Hoàng Huệ (chủ biên), Trần Đức Hạ, Mai Liên Hương, Lê Mạnh Hà, Trần Hữu Diện. Giáo trình “ Thoát nước tập I – Xử lý nước thải”. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2001. 3. Hoàng Huệ (chủ biên), Trần Đức Hạ. Giáo trình “ Thoát nước tập II – Xử lý nước thải”. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2002. 4. Trần Hữu Uyển. “Mạng lưới thoát nước” Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội – 1996. Tr­êng ®¹i häc X©y Dùng Hµ Néi – 2001. 5. Hoàng Đình Thu. “Cấp thoát nước đô thị”. Nhà xuất bản Hà Nội – 2005. 6. Lê Thị Dung. Giáo trình “Máy bơm và trạm bơm cấp thoát nước”. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2002. 7. Lê Thị Dung “Sổ tay máy bơm”. NXB X©y Dùng Hµ Néi - 2001 8. TCVN 7957:2008, “Tho¸t n­íc - M¹ng l­íi bªn ngoµi vµ c«ng tr×nh- Tiªu chuÈn thiÕt kÕ”. 9. Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28-5-2007 về thoát nước đô thị và khu công nghiệp. 10. Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 về định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến 2025 và tầm nhìn đến 2050. Tiếng Nga: 11. A.E Belan technology of Water Supply, Kiev, 1985. 12. F.N Frog Vodopodgotowe, Moscow, 1996. 78 PHỤC LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan