Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Áp dụng Bàn tay nặn bột trong VNEN...

Tài liệu Áp dụng Bàn tay nặn bột trong VNEN

.DOCX
94
282
57

Mô tả:

M Ụ C L ỤC MỞ ĐẦẦU......................................................................................................................... - 1 1. Tổng quan nghiên cứu của đêề tài....................................................................... - 1 1.1. Trong nước.................................................................................................................................................. - 1 - 2. Tính cấấp thiêất của đêề tài nghiên cứu................................................................. - 1 3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... - 3 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... - 3 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyêết................................................................................................... - 3 4.2. Phương pháp điêều tra phỏng vấến..................................................................................................... - 3 4.3. Phương pháp quan sát sư phạm....................................................................................................... - 3 4.4. Phương pháp thốếng kê, tính toán...................................................................................................... - 3 4.5. Phương pháp điêều tra Anket................................................................................................................ - 3 4.6. Phương pháp tổng kêết kinh nghiệm................................................................................................ - 4 - 5. Đốấi tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... - 4 5.1. Đốếi tượng nghiên cứu............................................................................................................................. - 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................................. - 4 - NỘI DUNG.................................................................................................................- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀỀ TÀI..................................................................................- 1 - 1.1. Một sốấ vấấn đêề vêề năng lực và năng lực học tập của h ọc sinh ti ểu h ọc . - 1 1.1.1. Năng lực..................................................................................................................................- 1 1.1.1.1. Khái niệm.............................................................................................................................................. - 1 1.1.1.2. Mốếi quan hệ giữa năng lực và kĩ năng....................................................................................- 2 1.1.2. Năng lực học tập của học sinh........................................................................................- 4 1.1.2.1. Quan niệm vêề năng lực học tập của học sinh......................................................................- 4 1.1.2.2. Vai trò của năng lực học tập đốếi với học sinh......................................................................- 4 1.1.2.3. Phấn loại các năng lực học tập................................................................................................... - 5 - 1.2. Mố hình trường học mới VNEN........................................................................ - 9 1.2.1. Tổ chức lớp học....................................................................................................................- 9 1.2.2. Phương pháp dạy học........................................................................................................- 9 1.2.3. Đánh giá quá trình học tập của học sinh.................................................................- 10 1.2.4. So sánh với mô hình đào tạo truyềền thôống..............................................................- 10 - 1.3. Tổng quan vêề chủ đêề “Vật chấất và năng lượng” ở mốn Khoa h ọc l ớp 4 theo chương trình VNEN......................................................................................... - 12 1.3.1. Tổng quan chương trình môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN......- 12 1.3.1.1. Mục tiêu............................................................................................................................................... - 12 1.3.1.2. Nội dung.............................................................................................................................................. - 13 1.3.2. Tổng quan vềề chủ đềề “Vật chấốt và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN......................................................................................................................- 14 1.3.2.1. Mục tiêu............................................................................................................................................... - 14 1.3.2.2. Nội dung.............................................................................................................................................. - 15 - 1.4. Đặc điểm tấm lý của HSTH............................................................................. - 16 1.4.1. Đặc điểm nhận thức.........................................................................................................- 16 1.4.1.1. Tri giác.................................................................................................................................................. - 17 1.4.1.2. Chú ý...................................................................................................................................................... - 17 1.4.1.3. Trí nhớ.................................................................................................................................................. - 17 1.4.1.4. Tưởng tượng.................................................................................................................................... - 18 1.4.1.5. Tư duy.................................................................................................................................................. - 19 1.4.2. Đặc điểm nhấn cách.........................................................................................................- 20 1.4.2.1. Tính cách............................................................................................................................................. - 20 1.4.2.2. Xúc cảm - tình cảm......................................................................................................................... - 21 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KHẢO SÁT MỘT SỐỐ NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CHỦ ĐỀỀ “VẬT CHẤỐT VÀ NĂNG LƯỢNG” Ở MỐN KHOA HỌC LỚP 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN....................................................................................................................................- 23 - 2.1. Xác định một sốấ năng lực học tập của học sinh được rèn luyện trong chủ đêề “Vật chấất và năng lượng” ở mốn Khoa h ọc lớp 4 theo ch ương trình VNEN............................................................................................................................. - 23 2.1.1. Năng lực quan sát.............................................................................................................- 23 2.1.1.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 23 2.1.1.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực quan sát........................................................................................- 23 2.1.1.3. Vai trò của năng lực quan sát.................................................................................................... - 25 2.1.1.4. Biểu hiện của năng lực quan sát trong trong chủ đêề “Vật chấết và năng lượng” Khoa học lớp 4 theo mố hình trường học mới VNEN....................................................................- 25 2.1.2. Năng lực liền tưởng-qui lạ vềề quen............................................................................- 25 2.1.2.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 25 - 2.1.2.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực liên tưởng-qui lạ vêề quen .....................................................- 26 2.1.2.3. Vai trò của năng lực liên tưởng-qui lạ vêề quen................................................................- 27 2.1.2.4. Biểu hiện của năng lực liên tưởng-qui lạ vêề quen trong chủ đêề “Vật chấết và năng lượng” ở mốn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN.............................................................- 27 2.1.3. Năng lực trí nhớ................................................................................................................- 28 2.1.3.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 28 2.1.3.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực trí nhớ...........................................................................................- 29 2.1.3.3. Vai trò của năng lực trí nhớ....................................................................................................... - 31 2.1.3.4. Biểu hiện của năng lực trí nhớ trong chương “Vật chấết và năng lượng” Khoa h ọc lớp 4 theo mố hình trường học mới VNEN......................................................................................... - 31 2.1.4. Năng lực hoạt động nhóm.............................................................................................- 31 2.1.4.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 31 2.1.4.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực hoạt động nhóm.......................................................................- 32 2.1.4.3. Vai trò của năng lực hoạt động nhóm...................................................................................- 34 2.1.4.4. Biểu hiện của năng lực hoạt động nhóm trong chủ đêề “Vật chấết và năng lượng” ở mốn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN..................................................................................- 34 2.1.5. Năng lực ứng dụng thực hành.....................................................................................- 35 2.1.5.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 35 2.1.5.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực ứng dụng thực hành..............................................................- 35 2.1.5.3. Vai trò của năng lực ứng dụng thực hành..........................................................................- 36 2.1.5.4. Biểu hiện của năng lực ứng dụng thực hành trong chủ đêề “Vật chấết và năng lượng” ở mốn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN.............................................................- 36 2.1.6. Năng lực diềễn đạt thông qua ngôn ngữ nói.............................................................- 37 2.1.6.1. Khái niệm............................................................................................................................................ - 37 2.1.6.2. Một sốế vấến đêề vêề năng lực diêễn đạt qua ngốn ngữ nói..................................................- 38 2.1.6.3. Vai trò của năng lực diêễn đạt thống qua ngốn ngữ nói.................................................- 39 2.1.6.4. Biểu hiện của năng lực diêễn đạt qua ngốn ngữ nói trong chủ đêề “Vật chấết và năng lượng” ở mốn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN.............................................................- 40 - 2.2. Khảo sát một sốấ năng lực học tập của học sinh trong chủ đêề “Vật chấất và năng lượng” ở mốn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN......................- 40 2.2.1. Vài nét vềề trường Tiểu học Hòa Phú..........................................................................- 40 2.2.2. Khảo sát một sôố năng lực học tập..............................................................................- 41 2.2.2.1. Mục đích khảo sát........................................................................................................................... - 41 2.2.2.2. Đốếi tượng khảo sát........................................................................................................................ - 41 - 2.2.2.3. Phương pháp khảo sát................................................................................................................. - 42 2.2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá.......................................................................................................... - 42 CHƯƠNG 3: PHẤN TÍCH KỀỐT QUẢ NGHIỀN CỨU......................................................................50 3.2. Phấn tích kêất quả khảo sát năng lực học tập chung c ủa HS Tr ường Ti ểu học Hòa Phú trong chủ đêề “Vật chấất và năng lượng” ở mốn Khoa h ọc l ớp 4 theo chương trình VNEN.............................................................................................. 64 3.2.1. Ưu điểm.....................................................................................................................................64 3.2.2. Tôền tại........................................................................................................................................64 3.2.3. Nguyền nhấn............................................................................................................................65 3.3. Một sốấ đêề xuấất nhăềm phát triển năng lực học tập cho HS Tr ường Ti ểu học Hòa Phú trong chủ đêề “Vật chấất và năng lượng” ở mốn Khoa h ọc l ớp 4 theo chương trình VNEN.............................................................................................. 66 3.3.1. Đôối với giáo viền.....................................................................................................................67 3.3.2. Đôối với quá trình dạy học môn Khoa học......................................................................67 3.3.3. Đôối với cán bộ quản lý..........................................................................................................70 PHẦẦN KẾẾT LUẬN.......................................................................................................72 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU KHẢO SÁT CÁC NĂNG LỰC Bảng 3-1 Kết quả mức độ biểu hiện của NL Quan sát bằng quan sát sư phạm............50 Bảng 3-2 Kết quả mức độ biểu hiện của NL Quan sát bằng bài kiểm tra.....................50 Bảng 3-3 Kết quả mức độ biểu hiện của NL Liên tưởng-qui lạ về quen.......................52 Bảng 3-4 Kết quả mức độ biểu hiện của NL Trí nhớ.....................................................54 Bảng 3-5 Kết quả mức độ biểu hiện Năng lực Hoạt động nhóm...................................55 Bảng 3-6 Kết quả NL Ứng dụng thực hành thông qua quan sát....................................59 Bảng 3-7 Kết quả NL Ứng dụng thực hành thông qua phiếu khảo sát.........................59 Bảng 3-8 Kết quả mức độ biểu hiện NL Diễn đạt qua ngôn ngữ nói...........................61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NĂNG LỰC Biểu đồ 3-1 Kết quả mức độ biểu hiện của Năng lực quan sát bằng bài kiểm tra........51 Biểu đồ 3-2 Kết quả mức độ biểu hiện Năng lực liên tưởng-qui lạ về quen.................52 Biểu đồ 3-3 Kết quả mức độ biểu hiện của Năng lực trí nhớ........................................54 Biểu đồ 3-4 Kết quả mức độ biểu hiện của Năng lực hoạt động nhóm.........................56 Biểu đồ 3-5 Kết quả mức độ biểu hiện Năng lực ứng dụng thực hành........................60 Biểu đồ 3-6 Kết quả mức độ biểu hiện của Năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ nói........62 Biểu đồ 3-7 Kết quả mức độ biểu hiện của Năng lực học tập.......................................63 DANH MỤC CHỮ VIẾẾT TẮẾT HSTH Học sinh Tiểu học HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực SL Số lượng MỞ ĐẦẦU 1. Tổng quan nghiên cứu của đêề tài 2. Trong n ướ c Cũng như ở nước ngoài, các nhà giáo dục đã có những đề tài nghiên cứu đến vấn đề phát triển năng lực học tập cho học sinh thì ở Việt Nam cũng có 1 số luận văn, luận án nói về việc phát triển năng lực học tập cho học sinh như sau: - Đặng Xuân Dũng ( 2007), Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực kiến tạo toán học cho học sinh Tiểu học, trường Đại học Vinh, với đề tài này tác giả đã xác định một số thành tố cơ bản của năng lực kiến tạp và lựa chọn một số biện pháo nhằm bồi dưỡng những năng lực đó cho học sinh Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc toán ở Tiểu học. - Từ Đức Thảo ( 2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy toán hình, trường Đại học Vinh. Trong đề tài này một số các lí luận về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề được hệ thống hóa từ đó tác giả xây dựng một số các biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh để giúp nâng cao chất lượng dạy học hình học. - Tạp chí khoa học Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo năng lực” và đề xuất mọt số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh.Tạp chí đã nêu ra một số quan niệm về “ năng lực” cũng như là “ đánh giá năng lực học tập” là gì các một số hình thức đánh giá năng lực học tập trong môn ngữ văn của học sinh. Tạp chí này cúng khẳng định khi giáo dục Việt Nam đang chuyển mình theo hướng tích cực, tập trung phát triển năng lực của người học, thì hình thức đánh giá dựa trên năng lực của người học đã trở thành một yêu cầu tất yếu. Tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá đối với hoạt động giáo dục từ lâu đã được công nhận,mặc dù áp dụng một hình thức kiểm tra đánh giá mới vào quá trình dạy học vốn không bao giờ là việc dễ dàng nhưng với những lợi ích và hiệu quả to lớn mà hình thức đánh giá theo năng lực này 3. Tính cấấp thiêất của đêề tài nghiên cứu Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển nên tất yếu sẽ đòi hỏi những thay đổi về cơ chế thị trường, về hệ thống giá trị, về nhu cầu cuộc sống và đặc biệt là về tâm sinh lí lứa tuổi. Xã hội yêu cầu mỗi cá nhân ngoài việc trau dồi kiến thức thì còn phải trang bị cho mình thêm những năng lực cần thiết. Chính điều đó đã tạo 1 động lực đòi hỏi sự thay đổi của nền giáo dục Việt Nam. Chủ trương đổi mới giáo dục Việt Nam là “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục” đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt nhấn mạnh vào nội dung, phát triển năng lực của HS, giúp HS phát triển toàn diện nhờ hoạt động tự giáo dục của mình. Mô hình trường học mới VNEN nằm trong dự án đổi mới nền Giáo dục Việt Nam là bước đầu trong việc thay đổi hệ thống giáo dục Việt Nam là bước đầu trong việc thay đổi hệ thống giáo dục nhân cách cơ bản và toàn diện. Chương trình VNEN chủ yếu tác động vào việc thay đổi cách thức tổ chức lớp học, thay đổi quá trình giáo dục hiện đại (dạy học tương tác, tích cực mà chủ yếu là thiết kế, tổ chức và thúc đẩy hoạt động học tập) nhằm hình thành , hoàn thiện và phát triển của mỗi HS. Năm học lớp 4 là năm học đầu tiên HS được học môn Khoa học, môn học được phát triển lên từ môn Tự nhiên xã hội ở các lớp dưới. Chương tình môn Khoa học lớp 4 là môn học làm cơ sở nền tảng giúp HS có những kiến thức, năng lực học tập cần thiết để HS học tập các môn học khoa học tự nhiên ở các lớp trên. Đặc biệt, trong mô hình trường học mới VNEN, đối với chương trình dạy học môn Khoa học được được xây dựng dựa trên cơ sở định hướng phát triển chuẩn năng lực của môn học này. Các năng lực được hình thành chủ yếu qua hoạt động học của HS. Bản chất của việc dạy học theo mô hình trường học mới VNEN là tổ chức cho HS trải nghiệm, tự tim tòi, khám phá, phát hiện để hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN trải dài qua cả học kì I và học kì II. Qua chủ đề “Vật chất và năng lượng” HS được tìm hiểu một số đặc điểm tính chất đơn giản, vai trò, cách dùng và 1 số vấn đề đơn giản khi sử dụng nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ… Những vấn đề này tuy gần gũi nhưng lại mang tính trừu tượng đòi hỏi HS phải có được những năng lực học tập cần thiết để có thể lĩnh hội và nắm bắt được các kiến thức từ đó HS có thể giải đáp những thắc mắc của mình thỏa mãn nhu cầu nhận thức ngày càng tăng từ đó HS có thể vận dụng chúng vào cuộc sống hằng ngày, hình thành những năng lực học tập suốt đời. Vì vậy chúng tôi đã chọn “Khảo sát một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN” làm đề tài nghiên cứu. 4. Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN. Trên cơ sở đó, phân tích làm rõ nguyên nhân, thực trạng và đề xuất một số ý kiến đóng góp nâng cao hiệu quả phát triển một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN. 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Ph ươ ng pháp nghiền c ứ u lí thuyềố t Tham khảo một số tài liệu sách, báo, các bài khóa luận, các bài nghiên cứu khoa học có các vấn đề có liên quan tới các năng lực học tập của HS. 7. Ph ươ ng pháp điềề u tra ph ỏng vấố n Phương pháp trò chuyện (phỏng vấn) là hình thức tốt nhất để chúng tôi có thể gần gũi với HS, đồng thời thăm dò trò chuyện với các GV đảm nhận nhiệm vụ dạy học môn Khoa học của lớp. Qua đó, chúng tôi có thể tìm hiểu tình hình và năng lực học tập của HS để từ đó có cơ sở để xây dựng các tiêu chí, thang đo, phiếu khảo sát, quan sát các biểu hiện của các năng lực một cách chính xác và khách quan nhất. 8. Ph ươ ng pháp quan sát s ư ph ạ m Đây là phương pháp quan trọng giúp chúng tôi quan sát các biểu hiện của các năng lực học tập của HS qua các giờ học, các hoạt động học tập trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN để tìm hiểu về mức độ phát triển của các năng lực học tập mà chúng tôi muốn khảo sát. 9. Ph ươ ng pháp thôố n g kề, tính toán Xử lí những số liệu có được từ các phiếu khảo sát năng lực và phiếu trưng cầu ý kiến bằng phương pháp thống kê toán học, qua đó nhận xét về mức độ phát triển của các năng lực học tập của HS trong quá trình học chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN. 10. Ph ươ ng pháp điềề u tra Anket Xây dựng hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn theo những nội dung nhất định thành các phiếu khảo sát về các năng lực học tập trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN để phục vụ cho quá trình khảo sát. 11. Ph ươ ng pháp t ổ ng kềố t kinh nghi ệm 3 Phương pháp này giúp tổng hợp, đúc kết, rút kinh nghiệm của GV dạy môn Khoa học ở khối lớp 4 để chúng tôi có thể tìm hiểu thêm những vấn đề thực tiễn, những tình huống có thể xảy ra có liên quan tới các năng lực học tập. 12. Đốấi tượng và phạm vi nghiên cứu 13. Đôố i t ượ ng nghiền c ứ u Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số năng lực học tập của học sinh trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN. 14. Ph ạ m vi nghiền c ứ u - Không gian nghiên cứu: GV, HS trường tiểu học Hòa Phú, Huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Nội dung nghiên cứu: Chủ đề “Vật chất và năng lượng” ở môn Khoa học lớp 4 theo chương trình VNEN. 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐẾẦ TÀI 1.1. Một sốấ vấấn đêề vêề năng lực và năng l ực học t ập của học sinh ti ểu học 1.1.1. Năng lực 1.1.1.1. Khái niệm Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) thì năng lực có thể được hiểu theo hai nét nghĩa: (1) Chỉ một khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hiện một hoạt động nào đó (2) Là một phẩm chất tâm sinh lí tạo cho con người có khả năng để hoàn thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao. Hiểu theo nét nghĩa thứ nhất, năng lực là một khả năng có thực, được bộc lộ ra thông qua việc tốt một hoặc một số kĩ năng nào đó của người học. Hiểu theo nét nghĩa thứ hai, năng lực là một một cái gì đó sẵn có ở dạng tiềm năng của người học có thể giúp họ giải quyết những tình huống có thực trong cuộc sống. Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu năng lực là một cái gì đó vừa tồn tại ở dạng tiềm năng vừa là một khả năng được bộc lộ thông qua quá trình giải quyết những tình huống có thực trong cuộc sống. Khía cạnh hiện thực của năng lực là yếu tố mà nhà trường phổ thông có thể tổ chức hình thành và đánh giá HS. Theo quan niệm của chương trình giáo dục phổ thông của Quebec (Canada) thì “Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định”.[6] Với cách hiểu này thì việc HS chỉ có kiến thức, kĩ năng và thái độ không được xem như là có năng lực mà cả ba yếu tố này phải được người học vận dụng trong một tình huống nhất định thì mới phát triển thành năng lực. Có thể tham khảo thêm một số cách hiểu về khái niệm “năng lực” như sau: Theo tác giả Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1999): “Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy” [14] F.E Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội… và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” [6] OECD (tổ chức các nước kinh tế phát triển) (2002): “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể.” [19] Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005): “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức tạp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.”[6] Như vậy, có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi của các cách hiểu trên về khái niệm “năng lực” chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết một tình huống có thực trong cuộc sống. Từ các khái niệm trên, chúng tôi cho rằng: Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân (sẵn có hoặc thông qua rèn luyện) phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy 1.1.1.2. Mốếi quan hệ giữa năng lực và kĩ năng a. Một số quan niệm về kĩ năng Ph.N.Goonbolin (1973) cho rằng: “Kĩ năng là những phương thức tương đối hoàn chỉnh của việc thực hiện những hành động bất kì nào đó. Các hoạt động này được hình thành trên cơ sở các tri thức và kĩ xảo- những cái được con người lĩnh hội trong quá trình hoạt động”. [13] A.G.Kovaliov trong cuốn “Tâm lí học cá nhân” thì nhấn mạnh: “Kĩ năng là phương thức thực hiện các hoạt động phù hợp với mục đích và điều kiện hoạt động”. [13] Nhà tâm lí học người Nga V.Barobasiccov (1963) cho rằng: “Kĩ năng là khả năng sử dụng các tri thức và kĩ xảo của mình một cách có mục đích và sáng tạo trong quá trình hoạt động của thực tiễn. Khả năng này là khả năng tự tạo của mỗi con người.” [13] Tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng: “Kĩ năng là một mặt kĩ thuật của hành động con người nắm được cách thức hoạt động, tức là kĩ thuật hành động có kĩ năng”. [14] Nhà tâm lí học K.K.Platonov và G.G.Golubev đã nghiên cứu rất kĩ về phạm trù này. Hai ông rất chú ý đến mặt kết quả của hoạt động, kĩ năng là năng lực của con người thực hiện công việc có kết quả của người thực hiện công việc có kết quả với chất lượng cần thiết trong những điều kiện khác nhau và trong khoảng thời gian tương ứng. Bất kì một kĩ năng nào cũng bao hàm trong đó: biểu tượng, khái niệm, vốn tri thức, kĩ xảo tập trung và phân phối, di chuyển chú ý, kĩ xảo tri giác, quan sát, tư duy, sáng tạo, tư duy kiểm tra, điều chỉnh hành động cũng như kĩ xảo hành động. Hay nói cách khác, kĩ năng được hình thành trên cơ sở các tri thức và kĩ xảo.[13] b. Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng - Năng lực hay kĩ năng đều là những khả năng có sẵn ở mỗi cá nhân được sử dụng để giải quyết những vấn đề hay tình huống nào đó trong cuộc sống. - Năng lực là khả năng sử dụng và lựa chọn kiến thức, kĩ năng, thái độ trong việc thực hiện một nhiệm vụ tới một chuẩn mực, yêu cầu nào đó. - Kĩ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hay nhiều khía cạnh nào đó để giải quyết những tình huống hay công việc nào đó trong cuộc sống. - Năng lực gồm ba phần chính là kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số yếu tố cá nhân, để từ đó vận dụng, chuyển biến các thành phần kiến thức, kĩ năng, thái độ và các yếu tố cá nhân khác theo một cơ chế nào đó để đạt chuẩn những nhiệm vụ học tập thiết yếu. - Năng lực góp phần làm cho quá trình lĩnh hội kĩ năng trong một lĩnh vực nhất định được nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng. - Kĩ năng là điều kiện để hình thành năng lực song không đồng nhất với năng lực; có kĩ năng trong một lĩnh vực nhưng không chắc là có năng lực trong lĩnh vực đó nhưng có năng lực trong một lĩnh vực tức là có kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực đó. - Năng lực bao giờ cũng là năng lực về một hoạt động nhất định. Muốn có năng lực trong một lĩnh vực nào đó thì nhất định phải có kiến thức, kĩ năng trong lĩnh vực ấy. Sự tiếp thu những tri thức, kĩ năng trong lĩnh vực nào đó là điều kiện không thể thiếu để có năng lực đó. Mặt khác, năng lực được biểu hiện trong việc tiếp thu tri thức, kĩ năng. Kết luận: Năng lực và kĩ năng có mối quan hệ đồng nhất nhưng không thống nhất với nhau. 1.1.2. Năng lực học tập của học sinh 1.1.2.1. Quan niệm vêề năng lực học tập của học sinh Năng lực học tập là một trong những cụm từ được sử dụng rất nhiều trong giáo dục hiện nay. Từ các khái niệm về năng lực, chúng ta có thể hiểu về năng lực học tập cụ thể như sau: Năng lực học tập là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của học sinh phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động học tập, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực học tập và vận dụng để giải quyết những tình huống có liên quan trong cuộc sống. 1.1.2.2. Vai trò của năng lực học tập đốếi với học sinh Bậc học Tiểu học được xem là bậc học nền tảng, cung cấp trang bị cho HS những kiến thức, kĩ năng, năng lực cơ bản để phù hợp với sự phát triển của nền giáo dục các nước trên thế giới. Trong đó, năng lực giữ một vai trò quan trọng trong quá trình học tập và giáo dục của HS. Năng lực chính là chìa khóa để mở ra kho tàng tri thức của nhân loại. Hiện nay, năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng những năng lực đó. Các năng lực còn là những đòi hỏi của việc giải quyết các công việc thường gặp trong cuộc sống như: giải quyết các nhiệm vụ học tập, các vấn đề,tình huống...Vì vậy, các năng lực được xem như là những phẩm chất tiềm tàng, khả của mỗi cá nhân để giải quyết đòi hỏi của công việc, của cuộc sống. Các năng lực được hình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân, năng lực của mỗi cá nhân HS không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có chủ yếu là thông qua quá trình học tập và rèn luyện của HS nhờ đó năng lực của mỗi cá nhân HS được hình thành và phát triển một cách toàn diện. Có được năng lực học tập như: NL Quan sát, NL liên tưởng – qui lạ về quen, NL hợp tác nhóm, NL Diễn đạt qua ngôn ngữ nói, NL Ứng dụng thực hành,…thì quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của HS sẽ trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. Năng lực của mỗi HS trong quá trình học tập chính là điều kiện thuận lợi, khác biệt giữa mỗi HS để tự khẳng định vị trí, tự hoàn thiện bản thân để vươn lên trong quá trình học tập và rèn luyện. Nhờ có năng lực mà HS có khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập hay những vấn đề mà HS gặp trong cuộc sống. Năng lực là yếu tố quan trọng trong việc đào tạo ra những chủ nhân tương lai góp phần vào việc hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước. Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là đào tạo ra những con người mới có đầy đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Vì vậy, trong quá trình học tập, các nhà giáo dục cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho HS ở mọi lúc, mọi nơi để hoàn thiện và phát triển một cách đầy đủ và toàn diện nhất các phẩm chất và năng lực cần thiết; góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 1.1.2.3. Phấn loại các năng lực học tập Có nhiều tài liệu đã chỉ ra những cách phân chia các năng lực học tập của HS như sau:  Theo [15], các năng lực học tập được chia thành: - Các năng lực chung cốt lõi bao gồm: o Năng lực tư duy (suy luận, phê phán, sáng tạo); o Năng lực tự học, học cách học; o Năng lực tự quản lí bản thân và phát triển bản thân; o Năng lực hợp tác; o Năng lực giao tiếp; o Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin; o Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là ứng phó với những vấn đề thực tiễn... - Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập: o Tiếng Việt; o Tiếng nước ngoài; o Toán; o Khoa học tự nhiên, công nghệ; o Khoa học xã hội và nhân văn; o Thể chất; o Nghệ thuật…  Theo [2], các năng lực học tập được chia thành: - Các năng lực chung cốt lõi: o Năng lực hợp tác; o Năng lực giao tiếp; o Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin; o Năng lực sử dụng công nghệ; o Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực đối phó với các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống - Các năng lực chuyên biệt của môn học.  Theo [8], các năng lực học tập được chia thành: - Các năng lực chung, cốt lõi được sắp xếp theo các nhóm sau: o Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực quản lý bản thân. o Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. o Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính toán; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ICT). - Năng lực riêng chuyên biệt.  Theo [9] các năng lực học tập được chia thành: - Năng lực chung - là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội. Năng lực này được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. - Năng lực chuyên biệt - là năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. - Theo đó đã thống kê chương trình của 11 nước (gồm Anh, Pháp, Đức, Nhật, Singaporre, New Zealand, Tây Ban Nha, Canada, Scotland, Nam Phi, Úc) theo hướng tiếp cận năng lực, phát hiện được 35 năng lực khác nhau nhưng có một số năng lực chung được khá nhiều nước đề xuất/lựa chọn. Cụ thể là 8 năng lực sau đây: o Tư duy phê phán, tư duy logic. o Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ. o Tính toán, ứng dụng số. o Đọc-viết (literacy). o Làm việc nhóm - quan hệ với người khác. o Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT). o Sáng tạo, tự chủ. o Giải quyết vấn đề. - Có nhiều năng lực chỉ riêng cho một nước, chẳng hạn: o Những hiểu biết liên văn hóa (Úc). o Trực giác - intuitive (Nhật). o Tham gia và đóng góp (New Zealand). o Nhận thức toàn cầu (global awareness - Singapore). o Hiểu biết về văn hoá, nghệ thuật (Tây Ban Nha). o Học độc lập (Đức). o Năng lực xã hội (Úc, Sigapore).  Theo [ ] các NL học tập được chia thành: Năng lực nhận thức và năng lực phi nhận thức. Nhóm các năng lực nhận thức, bao gồm: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực nhận biết yêu cầu của vấn đề; Năng lực phân tích, tổng hợp; Năng lực liên tưởng, quy lạ về quen; Năng lực tính toán và suy luận logic/tư duy trừu tượng; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực ghi nhớ. Nhóm các năng lực phi nhận thức, bao gồm: Năng lực thích ứng; Năng lực quan sát; Năng lực cảm xúc; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực lãnh đạo.  Theo [8], các năng lực học tập được chia thành: Năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Năng lực chung của HS lại có thể phân thành 2 nhóm: - Nhóm các năng lực nhận thức: đó là các năng lực thuần tâm thần gắn liền với các quá trình tư duy (quá trình nhận thức) như năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán và suy luận logíc/tư duy trìu tượng; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tri giác không gian; năng lực sáng tạo; năng lực cảm xúc; năng lực tương tác; năng lực ghi nhớ, năng lực tự học; năng lực ngoại ngữ; năng lực công nghệ... và năng lực nghĩ về cách suy nghĩ – siêu nhận thức). - Nhóm các năng lực phi nhận thức: đó là các năng lực không thuần tâm thần, mà có sự pha trộn các nét/phẩm chất nhân cách như năng lực vựợt khó; năng lực thích ứng; năng lực thay đổi suy nghĩ /tạo niềm tin tích cực; năng lực ứng phó stress,... năng lực quan sát; năng lực tập trung chú ý; năng lực quản lý/lãnh đạo/phát triển bản thân). Từ việc nghiên cứu các tài liệu trên, chúng tôi có sự phân chia năng lực học tập của HS như sau: Năng lực học tập của HSTH bao gồm năng lực học tập chung và năng lực học tập chuyên biệt. Trong đó: - Năng lực học tập chung: Là năng lực cơ bản, cần thiết, được phát triển thông qua hầu hết môn học. Năng lực học tập chung bao gồm năng lực nhận thức và năng lực phi nhận thức. Cụ thể như sau: o Năng lực nhận thức  Năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ viết  Năng lực trí nhớ  Năng lực tư duy, sáng tạo  Năng lực phân tích, tổng hợp  Năng lực liên tưởng, qui lạ về quen  Năng lực giải quyết vấn đề  Năng lực đọc, xử lí thông tin  Năng lực dự đoán  Năng lực bình luận, đánh giá  Năng lực tính toán và suy luận lô gic  Năng lực ngoại ngữ  Năng lực công nghệ  Năng lực tri giác  Năng lực cảm xúc o Năng lực phi nhận thức  Năng lực ứng dụng  Năng lực thực hành  Năng lực diễn đạt qua ngôn ngữ nói  Năng lực hợp tác nhóm  Năng lực quan sát  Năng lực tự điều khiển bản thân  Năng lực xã hội  Năng lực lãnh đạo  Năng lực vượt khó  Năng lực ứng phó stress  Năng lực tập trung chú ý  Năng lực quản lý  Năng lực phát triển bản thân - Năng lực chuyên biệt là năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. 1.2. Mố hình trường học mới VNEN HÔÔI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH CHỦ TỊCH HÔÔI ĐỒNG TỰ QUẢN PHÓ CT HĐTQ BAN BAN QUYỀN LỢI HỌC SINH BAN SỨC KHỎE VÊ SINH BAN ĐỐI NGOẠI BAN VĂN NGHÊ TDTT BAN HỌC TÂÂP PHÓ CT HĐTQ THƯ VIÊÂN 1.2.1. Tổ chức lớp học Hình 1.2. Sơ đồ hội đồng tự quản do HS tự tổ chức và thực hiện Trong lớp học VNEN, bàn ghế không xếp theo kiểu truyền thống mà được bố trí lại để học sinh ngồi theo nhóm, phù hợp với sự tương tác giữa các bạn trong nhóm và giáo viên. Khác với trước đây, ban cán sự lớp do giáo viên chỉ định, trong Mô hình trường học mới, ban cán sự lớp được đổi mới thành Hô Âi đồng tự quản. Hô Âi đồng tự quản được thành lâ p là vì học sinh, do học sinh, do các em tự ứng cử, đề cử, bầu chọn.  1.2.2. Phương pháp dạy học Cách tổ chức dạy và học theo mô hình trường học mới giúp HS chủ động tìm ra tri thức chứ không còn thụ động như cách tổ chức dạy – học truyền thống. Trong mô hình VNEN, giáo viên hướng dẫn học sinh làm viê Âc với tài liê Âu hướng dẫn học qua hình thức hoạt đô ng nhóm có sự hỗ trợ của đồ dùng học tâ Âp. Học sinh chủ đô Âng làm  viê Âc với tài liê Âu, tương tác với các bạn cùng nhóm, cũng như giáo viên và cô Âng đồng để chiếm lĩnh tri thức. Chính vì thế, học sinh được hình thành năng lực làm viê Âc nhóm, năng lực phân tích phê phán, khả năng tự định hình nhu cầu và các năng lực khác của bản thân. 1.2.3. Đánh giá quá trình học tập của học sinh Trong quá trình HS làm việc nhóm, GV quan sát, theo dõi sát sao, kịp thời động viên khuyến khích và hỗ trợ HS. Sau mỗi tiết học đều có sự đánh giá của giáo viên bằng những nhâ n xét khích lệ tới học sinh. GV đánh giá thường xuyên, liên tục trong Â
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng