Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của niềm tin vào phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người...

Tài liệu ảnh hưởng của niềm tin vào phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người

.PDF
103
258
51

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐHOGHN BÁO CÁO TỎNG KÉT KÉT QUẢ T H Ụ C HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI h ọ c QUÓC g i a Tên đê tài: Anh hưỏng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người. Mã số đề tài: Q G .15.44 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội, • 7 2017 PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên đề tài: Ảnh huỏng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý con ngưòi. 1.2. Mã số: QG.15.44 1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài TT Chức danh, học vị, họ và tên Đon vị công tác Vai trò thực hiện đề tài 1 PG S.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng ĐHKHXH& NV Chú nhiệm 2 Th.s. N C S. Đặng Hoàng Ngân ĐHKHXH& NV Thư ký 3 Sinh viên Nguyễn Việt Hoàng Đại học Minnesota, Mỹ Thành viên 4 N C S. Nguyễn Minh Hà ĐHKHXH& NV Thành viên 5 Th.s. Cao Thị Thanh Nhàn T T Trị liệu tầm lý, TP. Hải Phòng Thành viên 6 CN. Bùi Thị Quỳnh Anh Đ H K ỈIX H & N V Thành viên 7 CN. Nguyễn Trâm Anh ĐHKM XH& NV Thành viên 1.4. Đon v ị chủ trì: 1.5. Thòi gian thực hiện: 1.5.1. Theo họp đồng: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017. 1.5.2. Gia hạn (nếu có): đến tháng......năm....................... 1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017. 1.6. Những thay đối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến của C ơ quan quàn lý). Theo thuyết minh, đề tài sẽ so sánh kết quả nghiên cứu trên nhóm khách thề là tín đồ Phật giáo và nhóm không phái là tín đồ Phật giáo. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu sâu hơn về các công cụ do lường niềm tin tôn giáo, nhóm nghiên cứu nhận thấy, các công cụ này không phù hợp để đo trên nhóm khách thể không phải là tín đồ Phật giáo bơi không thể khăng định họ có niềm tin tôn giáo hay không. V ì vậy, đề tài chỉ điều tra, nghiên cứu trên nhóm khách thể là phật 1.7. Tông kinh phí đưọc phê duyệt của đề tài: 300 triệu đồng. PHẢN II. TỔNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u 1. Đặt vấn đề: Phật giáo là một trong những tôn giáo ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người, tính đến nay đã có 2561 năm. Phật giáo đã trở thành đề tài nghiên cứu ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau như triết học, đạo đức học, xã hội học, tâm lý học, mỹ học, văn hóa học và tất nhiên là tôn giáo học. Nhiều nhà nghiên cứu ớ các lĩnh vực khác nhau trên thế giới cho rằng, Phật giáo, ngoài những yêu tô tâm linh thì trên hết, đó là một triết lý sống, một lối sống lành mạnh và hài hòa với tự nhiên, về phương diện này, Phật giáo chứa đựng trong mình cả lý thuyết và đăc biệt là các phương pháp rèn luyện rất bổ ích, gần gũi và hiệu quá để con người có được một lối sống như vậy. Điều đó lý giải vì sao trong Tâm lý học hiện đại, Phật giáo trở thành một lĩnh vực nghiên 1 cứu ngày càng thu hút được sự quan tâm cua nhiều chuyên ngành của tâm lý học như Tâm lý học xã hội, Tâm lý học tôn giáo, Tâm lý học tích cực. Tâm lý học văn hóa và đặc biệt là Tâm lý trị Trong khi đó, ở Việt Nam. đã có khá nhiều nghiên cứu khoa học về Đạo Phật nhưng chủ yếu dừng lại trong các lĩnh vực triết học, văn học, văn hóa học. đạo đức học. Tâm lý học, tâm lý trị liệu hầu như chưa đề cập đến vấn đề này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý con người với mục tiêu kiểm chứng các lợi ích của niềm tin Phật giáo (hiếu theo nghĩa rộng) đối với sức khóe tâm thần và cảm nhận hạnh phúc của con người. Đe tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận của Tâm lý học tôn giáo, Tâm lý học sức khỏe và Tâm lý học lâm sang. 2. Mục tiêu: Đê tài nghiên cứu phân tích mức độ và cơ chế anh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đối với sức khởe tâm lý con người nhàm dề xuất phưưng thức ứng dụng Phật giáo để nâng cao sức khỏe tâm lý nói chung. 3. Phưong pháp nghiên cứu a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: những tài liệu nghiên cứu về Phật giáo trong lĩnh vực Tâm lý học được sưu tầm, đọc, phân loại và khái quát thành các xu hướng nghiên cứu cơ ban. Ket quả là. đề tài đã sử dụng khoảng hơn 300 tài liệu được xuất bàn trong khoảng thời gian từ 1967 và cập nhật đến 2017, trong số đó chủ yếu là các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy tín của thế giới. Bên cạnh đó, đề tài cũng di sâu tìm hiếu và nghiên cứu các công cụ đo lường niềm tin tôn giáo nói chung và niềm tin vào Phật giáo nói riêng, sau đó lựa chọn những trắc nghiệm/thang đo phù hợp để thích ứng và đưa vào nghiên cứu. b. Phương pháp chuyên gia: Nhóm nghiên cứu đã xin ý kiến của 01 chuyên gia nghiên cứu Phật giáo và 02 tu sĩ Phật giáo có tuổi đạo từ 10 năm trở lên để hiểu sâu sắc hơn vê lĩnh vực Phật học, từ đó định hướng cho nghiên cứu. c. Phương pháp trắc nghiệm/thang đo: Đe tài đã thích ứng và sử dụng các thang đo phổ biên, cập nhật và có độ tin cậy, độ hiệu lực cao trong các nghiên cứu trên thế giới. Sau đó, các thang đo này được thích ứng trên một mẫu thứ là 30 phật tử để tính toán độ tin cậy, độ hiệu lực cấu trúc và độ hiệu lực nội dung. Trên cơ sở đó, những thang đo sau đây đã được sử dụng cho nghiên cứu chính thức: Thang đo Trọng tâm tôn giáo (The Centrality Religious Scale) cùa Huber và Huber (2012); Thang đo Định hướng tôn giáo (The Revised Intrinsic/Extrinsic Religious Orientation Scale) của Gorsuch và McPherson (1989); Thang đo Buông xả (Nonattachment Scale) cửa Sahdra, Shaver & Brown (2010); Thang đo ứ n g phó tôn giáo rút gọn (The B rief Religious Coping) của Pargament. Koenig và Perez (2011); Thang đo Trầm cám, lo âu, stress của (Depression - Anxiety - Stress Scale) của Lovibond và Lovibond (1995); 2 Bảng kiểm trạng thái lo âu (The State-Trait Anxiety Inventory - S T A I) của Spielberger (1983): Thang do Cảm nhận hạnh phúc (The R y ff Psychological W ell-being) của R y ff (1989); ứng phó rút gọn (The B rief C O P E ) cua Carver (1997). d. Phương pháp điều tra bằng bang hỏi: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được thiết kế đe thu thập thông tin về các biến số nhân khâu (bao gồm: giới tính, tuôi, tình trạng hôn nhân, đạo tràng, nghề nghiệp và thu nhập) và các biến số tôn giáo (Phật giáo) (bao gồm: tu sĩ/cư sĩ, quy y/chưa quy y, số năm quy y, nơi tu tập Phật pháp thường xuyên, nhóm tu tập Phật pháp, tần suất tu tập, tự đánh giá mức độ niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đôi bán thân từ khi tu tập theo Phật pháp. e. Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được sư dụng đê phỏng vấn một sô phật tử vê quá trình đên với Phật giáo, trở thành tu sĩ Phật giáo, về sự thay đổi trongniềm tin, nhận thức, cảm xúc. hành vi và các phương diện khác của họ từ khi thực hành Phật pháp. f. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Số liệu của nghiên cứu dược xử lý bằng phần mềm S P S S phiên bản 22.0. Các phép thống kê đe tính toán độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo bao gồm: điểm trung bình, điếm trung vị, độ nghiêng, hệ sổ KM O , phân tích nhân tố, tương quan items tông thê, hệ sô Cronbach’s Alpha. Các phép thông kê xử lý sô liệu phục vụ cho phân tích kết quả nghiên cứu bao gồm: tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tương quan Pearson, Independent Sample Test, One-way A N O V A , hệ so hồi quy đa biến (Multiple Linear Regresion). So liệu được thu thập thông qua hai phương thức: trực tiếp phỏng vấn, điều tra (446 người) và điều tra thông qua phiếu hỏi online (26 người). 4. Tổng kết kết quả nghiên cứu 1. Niềm tin vào Phật pháp của tín đồ Phật giáo được nghiên cứu đạt 3.74 - đây là mức khá cao so với các nghiên cứu khác trên các nhóm tín đồ Kitô giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Do Thái giáo và cả Phật giáo ở 21 nước trên thế giới. Các biến số nhân khẩu như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập không ảnh hưởng đến mức độ niềm tin vào Phật giáo của tín đồ. Trong khi đó, lứa tuổi trung niên có niềm tin vào Phật pháp mạnh hơn những lứa tuổi khác; những người sống cùng vợ/chồng có niềm tin cao hơn những người độc thân. Những nhóm có mức độ gắn kết tôn giáo về mặt tổ chức cao và có trải nghiệm tôn giáo như tu sĩ, những người đã quy y, quy y trên 10 năm, những người thường xuyên tu tập ở chùa và tu tập cùng đạo tràng có niềm tin tôn giáo mạnh hơn so với các nhóm ít gắn kết với tồ chức tôn giáo hơn. Những người có mức độ thực hành cao cũng có niềm tin cao hơn. Ngoài ra, tự đánh giá về sự niềm tin và sự trải nghiệm chuyển hóa bản thân đều có niềm tin vào Phật pháp đều có điếm niềm tin tôn giáo cao. 5. Nhìn chung, định hướng tôn giáo bên trong của tín đồ Phật giáo (M = 3.47) cao hơn định hướng tôn giáo bên ngoài (M = 2.55). Các biến sổ nhân khẩu có anh hưởng rõ rệt đến 3 định hướng tôn giáo bên trong và định hướng tôn giáo bên ngoài. Những nhóm có định hướng bên trong cao hơn đồng thời cũng là những nhóm có định hướng tôn giáo bên ngoài thâp hơn các nhóm khác. Chi có yếu tổ giới có sự khác biệt, theo đó. tín đồ nam có định hướng bên trong cao hơn tín đồ nữ nhưng đồng thời họ cũng có định hướng bên ngoài cao hơn. Ở đây, một lần nữa. kết quả nghiên cứu lại cho thấy, những nhóm có mức độ gắn kết tôn giáo và trải nghiệm tôn giáo cao đều có định hướng bên trong cao hơn một cách có ý nghĩa so với các nhóm khác. 6. Buông xá là một biến số rất đặc trưng trong nghiên cứu tâm lý của tín đồ Phật giáo. Ket quả nghiên cứu cho thấy, điếm buông xả ở tín đồ ở mức cao (M = 4.37) và ngang bằng với một số nghiên cứu khác trên thế giới. Kết quả nghiên cứu cho biết, nữ có mức độ buông xả cao hơn nam. Điều này cũng ghi nhận được ở một sổ nghiên cứu trên thế giới và phù hợp với các thuyết về bản sắc giới. Đạo tràng có nhiều tu sĩ có điểm buông xả cao hơn đạo tràng ít tu sĩ hơn. Mức độ gắn kết tôn giáo có ảnh hương rõ rệt đến mức độ buông xả, theo đó, những nhóm có mắc độ gan kết tôn giáo cao đều có điếm buông xả cao hơn nhóm khác. Thực hạnh Phật pháp thường xuyên cũng như mức độ niềm tin vào Phật pháp và trai nghiệm sự chuyển hóa bản thân có ảnh hướng tích cực đến mức độ buông xả hay chính xác hơn là chủng tác động lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau. 7. Ket qua nghiên cứu ứng phó tôn giáo cho thấy tín đồ Phật giáo có ứng phó tích cực (M = 2.61) cao hơn có ý nghĩa so với ứng phó tiêu cực (M = 1.52). Có sự nhất quán giữa ứng phó tích cực và ứng phó tiêu cực. Những nhóm tín đồ nào có điểm ứng phó tichsc ực cao thì đồng thời cũng có điếm ứng phó tiêu cực thấp, ứng phó tôn giáo là một năng lực được hình thành dần theo thời gian và tích lũy dần theo mức độ trải nghiệm tôn giáo. Điều này lý giải vì sao không có sự khác biệt về giới trong ứng phó tôn giáo, kể cả tích cực và tiêu cực nhưng lại có sự khác biệt rõ rệt ở biến số lứa tuôi và nghề nghiệp. Nhóm tuôi dưới 18 và học sinh, sinh viên đều có ứng phó tôn giáo tích cực thấp hơn so với những người lớn tuôi hơn. Những người có mức độ gắn kết tôn giáo cao hơn đồng thời cũng có ứng phó tích cực hơn những nhóm khác. Tuy vậy, riêng với những người tu tập một mình có ứng phó tôn giáo tích cực cao hơn so với những người tu cùng bạn hoặc người thân. Điều này có thê giải thích từ góc độ thực hành cá nhân là một hình thức tu tập Phật pháp rất quan trọng, mà hình thức thực hành cá nhân quan trọng nhất của Phật giáo là thiền định. Thực hành thiền định được chứng minh là có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe và hạnh phúc của con người, làm cân bàng cam xúc, giúp ứng phó tốt với các tác động của bên ngoài. 8. Rối loạn sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu và stress) ở tín đồ Phật giáo có điểm trung bình M = .72 và 100% tín đồ Phật giáo được nghiên cứu không bị trầm cảm. lo âu và stress. Ket quả này hết sức đặc biệt bởi chưa ghi nhận được trên một nhóm khách thê nghiên cứu nào khác. Xét về các biến số nhân khẩu, những nhóm có mac độ gắn kết tôn giáo cao cũng là những nhóm có điểm rối loạn tâm thần thấp hon các nhóm khác. Những người tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp và mức độ chuyển hóa bản thân tích cực đều có điếm rối loạn tâm thần thấp hơn những nhóm đánh giá niềm tin của bản thân thấp hơn hoặc mức độ chuyên hóa bản thân ít tích cực hơn. 9. Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc tâm lý của tín đồ Phật giáo cho thấy, điểm cảm nhận hạnh phúc là M = 4.18 - mức khá cao. Không có sự khác biệt giới về cảm nhận hạnh 4 phúc chung cũng như ở sáu thành tố của nó. Gắn kết tôn giáo cao, một lần nữa, là biến số có ảnh hưởng tích cực đến cảm nhận hạnh phúc, theo đó, tu sĩ, những người quy y, tu tập cùng đạo tràng, thường xuyên tu tập ở chùa,...là những nhóm có điêm cám nhận hạnh phúc cao hơn so với các nhóm còn lại. Thường xuyên thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin cao vào Phật pháp và tự đánh giá mức độ chuyển hóa ban thân tích cực cũng ảnh hưởng tích cực đến cam nhận hạnh phúc. Trong các thành tố của cám nhận hạnh phúc thì tự chu có điểm thấp nhất, điều này có thê được lý giải từ sự khác biệt trong quan điêm về tự chủ giữa Tâm lý học hiện đại và của Phật giáo, trong đó, sự khác biệt lớn nhất là góc nhìn về biểu hiện tính tự quyết và tính ít chịu tác động từ ý kiến của người khác. 10. Nghiên cứu tương quan giữa các biến số niềm tin tôn giáo và sức khoe tâm lý cho kết quả: tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi ban thân từ khi thực hành theo Phật pháp, hiểu biết giáo lý. lý tưởng tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng, thực hành tôn giáo cá nhân và trải nghiệm tôn giáo đều tương quan thuận với nhau và tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress. Điều này có nghĩa là, niềm tin và thực hành tôn giáo càng tăng thì tín dồ Phật giáo càng ít có các vấn đề về sức khỏe tâm thần, cũng có nghĩa là càng khỏe mạnh về tâm lý. 11. Niềm tin tôn giáo và các thành tố cua niềm tin là hiểu biết giáo lý, lý tướng tôn giáo, thực hành cộng đồng, thực hành cá nhân, trải nghiệm tôn giáo, tần suất thực hành Phật pháp, tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi bản thân từ khi thực hành theo Phật pháp đều có tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc và các thành tố của cảm nhận hạnh phúc (trừ thành tố tự chủ). Như vậy, niềm tin tôn giáo càng mạnh thì cảm nhận hạnh phúc càng tăng. 12. Định hướng tôn giáo bên trong có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress; trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài có tương quan thuận với ba rối loạn này. Điều này chứng tỏ, khi tín đồ thực sự sống với các giáo lý của đạo Phật, coi các tư tưởng của đạo Phật là lý tưởng và lối sống của bản thân, đồng thời tu tập theo Phật pháp thì các triệu chứng rối loạn tâm lý giảm đi. Nói cách khác, định hướng tôn giáo bên trong có tác dụng phòng ngừa và làm giảm thiếu các triệu chứng trâm cám. lo âu, stress. 13. Định hướng tôn giáo bên trong tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc chung và các thành tố: tự chấp nhận, mục tiêu sống và làm chủ hoàn cảnh. Trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài không tương quan với càm nhận hạnh phúc chung, tương quan nghịch với thành tổ tự chủ mà thôi. Kết quả trên cho phép nhận định rằng, khi cá nhân coi tôn giáo là lối sống, là lý tướng của bản thân thì họ đồng thời cũng có mục tiêu sống rõ ràng, có khả năng làm chủ hoàn cảnh và tự chấp nhận bản thân, người khác và mọi thứ. Ngược lại, cá nhân càng có xu hướng sử dụng tôn giáo như những công cụ hay phương tiện đê thực hiện điều gì đó cho bản thần thì càng kém tự chủ trong cuộc sống, càng dễ bị lệ thuộc vào các đối tượng bên ngoài. 14. Buông xả là yếu tố có tương quan thuận mạnh nhất với cảm nhận hạnh phúc và tương quan nghịch với trầm cảm. lo âu và stress. Điều này có nghĩa là khi tín đồ không còn bám chấp vào sự vật, hiện tượng và người khác, không còn lệ thuộc vào cảm xúc do các giác quan mang lại thì họ không chỉ có đời sống cân bằng, hạnh phúc mà đồng thời cũng có 5 mục tiêu sống rõ ràng, có khả năng chấp nhận cao và làm chủ hoàn canh lốt, và hiện thực hóa ban thân cao. 15. Ung phó tôn giáo tiêu cực có tương quan nghịch ở mức trung bình cao với trầm cảm. lo âu, stress, trong khi đó. ứng phó tôn giáo tích cực không tương quan với các triệu chứng nêu trên, ửng phó tôn giáo tích cực tương quan thuận với cảm nhận hạnh phúc (trừ thành tổ tự chu), trong khi đó, ứng phó tôn giáo tiêu cực tương quan nghịch và mạnh hơn với cảm nhận hạnh phúc chung cũng như các thành tố riêng biệt. Như vậy, ứng phó theo cách hướng vào tôn giáo và bán thân như: tìm kiếm những giải pháp tích cực từ tôn giáo, lắng nghe sự mách bao tâm linh, xả bỏ cảm xúc tiêu cực và sám hối tội lỗi của bản thân có tác dụng tích cực, làm tăng cám giác được kết nối với sức mạnh tâm linh, tăng cảm giác hạnh phúc tâm lý. Ngược lại. ứng phó tôn giáo tiêu cực là nghi ngờ Phật pháp, đô lỗi cho những thế lực siêu hình hay mặc cảm tội lỗi đều làm giảm cảm nhận hạnh phúc tâm lý. 16. Cảm nhận hạnh phúc và các thành tố của nó có tương quan nghịch với trầm cảm, lo âu và stress. 17. Nhóm bốn yếu tố là tự đánh giá niềm tin vào Phật pháp, tự đánh giá mức độ thay đổi bản thân từ khi tu tập theo Phật pháp, định hướng tôn giáo bên trong và ứng phó tôn giáo tiêu cực có kha năng dự báo các rối loạn trầm cảm, lo âu ở tín đồ Phật giáo. Hai yếu tố là ứng phó tôn giáo tiêu cực, định hướng tôn giáo bên ngoài có ảnh hương tiêu cực đên sức khỏe tâm thần. Khá năng dự báo của nhóm các yếu tố này rất cao, từ 29,9% - 39,9% độ biến thiên của trầm cảm, lo âu và stress. 18. Nhìn chung, các yếu tố buông xả, định hướng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực có khả năng dự báo rất tốt cảm nhận hạnh phúc của tín đồ Phật giáo. Trong đó, buông xả là yếu tố có khả năng dự báo cao nhất, trong khi đó, định hướng tôn giáo bên ngoài và ứng phó tôn giáo tiêu cực là hai yếu tố dự báo được sự ảnh hưởng tiêu cực đến cảm nhận hạnh phúc của tín dồ Phật giáo. Khả năng dự báo cám nhận hạnh phúc ớ tín đồ Phật giáo của các yếu tổ trên rất cao, dao động từ 32,8% - 49,2%. 5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọc và kết luận Kết quả thu nhận được từ nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khỏe tâm lý con người và điều trị các rối loạn tâm lý. Cụ thê, sẽ rât lợi ích đối với những người có tôn giáo là Phật giáo khi hướng dẫn họ không chỉ nhận thức sâu sắc hơn về các triết lý sống như vô thường, nhân quả, nghiệp báo, Tứ diệu đế và Bát chánh đạo mà còn tinh tấn thực tập buông xả, thực tập ứng phó tôn giáo theo cách tích cực. Đối với những người không có tôn giáo, có thê nâng cao sức khỏe tâm lý thông qua lối sống lành mạnh của Phật giáo như thực tập xả bo sự bám chấp của bán thân đối với những kích thích bên ngoài, những lạc thú giác quan để tìm về với chính mình. Thực tập chánh niệm là một phương pháp hữu hiệu giúp con người sống thật sự với từng phút, từng giây, từng khoánh khắc trong hiện tại mà không đau sầu, tiếc nuối những gì đã qua vốn không thể thay đồi được hay vọng ảo về tương lai vốn là thứ mà con người không hoàn toàn kiêm soát được. Để thực hiện được những điều nói trên, rất cần có thêm các nghiên cứu khác trong tương lai để bổ sung cho những hạn chế cùa nghiên cứu này. Một trong những bổ sung cần thiêt đó là 6 nghiên cứu mở rộng cơ chế ảnh hưởng của buông xả, định hướng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực đến sức khỏe tâm lý. Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, bài báo khoa học cua các tác giả trên thế giới về lĩnh vực này (đã trình bày trong chương 2 và ớ chương 3), chúng tôi giả định rằng, cơ chế ánh hưởng này có thê được giải thích bằng các biến số trung gian - đó là các phương pháp thực hành trong đạo Phật, mà đặc trưng nhất là chánh niệm và thiền định. Ngoài ra. các biến số khác cũng có thê có ánh hưởng khá mạnh, đó là quán từ bi (reflection on compassion/compassion meditation), quán vô thường (reflection on impermanence), quán vô ngã (non-self reflection). Song song với những nghiên cứu mang tính chất nền tảng lý thuyết, lĩnh vực này cũng cần có các nghiên cứu áp dụng các mô hình trị liệu ứng dụng các phép thực hành của Phật giáo đã được chứng minh là thành công trên thế giới. Mô hình trị liệu cho cả người khỏe mạnh và người có stress nhàm điều chỉnh lối sống, nâng cao cam nhận hạnh phúc như Điều chỉnh stress trên cơ sở chánh niệm (Mindfulness-based Stress Reduction - M B SR). Một số mô hình sử dụng nhiều hơn trong điều trị các rối loạn tâm thần là: Trị liệu chấp nhận và cam kết (Acceptance and Commitment Therapy - A C T ), Trị liệu hành vi biện chứng (Dialectical Behavior Therapy), Trị liệu nhận thức dựa trên chánh niệm (Minfulness-Based Cognitve Therapy). 6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh) Đe tài nghiên cứu về ảnh hưởng của niềm tin vào Phật giáo đến sức khỏe tâm lý trên một nhóm mẫu là 472 tín đồ Phật giáo từ 2015 đến 2017. Các trắc nghiệm và thang do được sử dụng bao gồm: The Centrality Religious Scale o f Huber và Huber (2012); The Nonattachment Scale of Sahdra, Shaver & Brown (2010); The Brief Religious Coping o f Pargament, Koenig và Perez (2011), Depression - Anxiety - Stress Scale of Lovibond và Lovibond (1995); The State-Trait Anxiety Inventory o f Spielberger (1983); The R y ff Psychological Well-being o f R y ff (1989), The Brief C O P E of Carver (1997). Ket qua nghiên cứu cho phép nhận định, niềm tin vào Phật giáo (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: nhận thức giáo lý nhà Phật, định hướng tôn giáo bên trong/bên ngoài, thực hành Phật pháp, trải nghiệm tôn giáo và ứng phó tôn giáo, buông xả - một kiểu ứng phó tôn giáo) có ảnh hưởng đa chiều đến sức khỏe tâm lý của tín đồ. Theo dó, các yếu tố nhận thức giáo lý và trải nghiệm tôn giáo không ảnh hưởng rõ rệt, trong khi đó, buông xả, định hướng tôn giáo và ứng phó tôn giáo có ánh hưởng mạnh. Cụ thể hơn. buông xả, định hướng tôn giáo bên trong và ứng phó tôn giáo tích cực có ảnh hưởng tốt, ngược lại, định hướng tôn giáo bên ngoài và ứng phó tôn giáo tiêu cực có ảnh hưởng xấu đến sức khoe tâm lý của tín đồ Phật giáo. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, niềm tin tôn giáo đơn thuần không có tác dụng trong việc nâng cao sức khỏe tâm lý mà sự thực hành và ứng dụng thực hành Phật giáo trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề/khó khăn trong cuộc sống mới mang lại lợi ích thiết thực cho con người. Điều này đặc biệt phù họp và quan trọng trong Phật giáo bởi Phật giáo không chí là một tôn giáo nhân bản mà còn là triết lý sống và lối sống lành mạnh. Kết quả thu nhận được từ nghiên cứu này có ý nghĩa đáng kê trong việc ứng dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khoe tâm lý con người và điều trị các rối loạn tâm lý. Research on the influence of Buddhist beliefs on psychological well - being on a sample of 472 Buddhists from 2015 to 2017. Psychological tests and scales included the Centrality religious scale (Huber. & Huber, 2012), the Nonattachment scale (Sahdra, Shaver, & Brown, 2010), the Brief religious coping of Pargament (Koenig & Perez, 2011), the Depression - anxiety 7 - stress scale (Lovibond & Lovibond, 1995), the State - trait anxiety inventory (Spielberger, 1983), the R y ff psychological well - being (Ryff, 1989), and the B rief C O P E (Carver, 1997). Research results provided empirical evidence supporting that Buddhist beliefs, which included religious awareness, religious experience, religious coping, intrinsic religious orientation, extrinsic religious orientation, Dharma practice, and nonattachment - a type of Buddhist coping, had influence on psychological well - being o f followers. While religious awareness and religious experience did not show any significant influence, nonattachment, religious orientation, and religious coping showed significant influence on well - being. To be more specific, nonattachment, intrinsic religious orientation, and positive religious coping exerted beneficial influence on participants. In contrast, extrinsic religious experience and negative religious coping had harmful influence on participants. Results also showed that people did not enhance their psychological well - being by merely believing in Buddhism but rather by practicing Buddhism and applying their practice to solving problems in their daily life. This result is in accordance with and important to teachings of Buddhism because Buddhism is not only a humane religion but also a healthy way o f life. Obtained results are highly significant for employing the Buddhist approach in improving psychological well - being and treating psychological disorders. PHẦN III. SẢN PHẤM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1. Kết quả nghiên cứu IT 1 Tên san phâm Nguyễn Thị Minh Hằng & Đặng Hoàng Ngân (2017). ‘‘Phật giáo và sức khôe tâm lý”. Sách chuyên khảo, N X B . Đại học Quốc gia Hà Nội. Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Đăng ký Đạt được Đã xuất bản/Ký hợp đồng xuất bản Ký hợp đông xuất bản Nguyen Thi Minh Hang & Dang Hoang Ngan. 2 ‘'Buddhist non-attachment philosophy and Psychological well­ being in Vietnamese Buddhists” . The European Proceedings o f Social & Behavioural Sciences, Volume X X , 1/2007, 119-134. Publication by Future Academy, has been indexed in ISI Thomson Reuters; doi.org/10.15405epsbs.2017.01.02.14 Tạp chí ISI Tạp chí IS I/SC O P U S ISSN : 2357-1330 0 J 1. Đặng Hoàng Ngân & Nguyễn Thị Minh Hằng. Các phương pháp và công cụ nghiên cứu niềm tin tôn giáo: thành tựu và thách thức. Tạp chỉ Khoa học X ù hội và Nhân văn, tập 2, số 4 (8/2016); 4 8 5 ^ 9 7 . IS SN 2354-1172. 02 02 0 01 0 01 2. Nguyền Thị Minh Hằng, ứ n g dụng Phật giáo - một xu hướng mới trong tâm lý trị liệu, ứ n g dụng Phật giáo - một xu thế mới trong tâm lý trị liệu hiện nay. Tạp chí Tâm lý học, số 11. 2015,49-63. IS SN : 1859-0098 Bài tham luận tại hội thao quốc tế tồ chức trong nước: 4 5 Nguyễn Thị Minh Hằng. Sức khóe tâm thần ở tín đồ Phật giáo: ảnh hưởng của biến số nhân khâu và biến số tôn giáo. K ỷ yếu Hội tháo Quốc tế “Chăm sóc sức khỏe: các vấn đề xã hội học và công tác xã hội” (đang in). Hà Nọi, 4-5/11/2016. Bài tham luận tại hội thảo Quốc tế tổ chức ở nước ngoài (Bồ Đào Nha) The Relationship between Nonattachment and Mental Health among Vietnamese Buddhists. 3rd icH & H psy International Conference on Health and Health Psychology, 05th - 07th July 2017. Đã được chap nhận Abstract. 3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả Ghi địa chỉ và cảm on sự tài trợ Sản phâm của TT ĐHQ G H N đúng quy định 1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông SI/Scopus Đã xuât bản 1.1 “ Buddhist non-attachment Có philosophy and Psychological well-being in Vietnamese Tình trạng (Đ ã in/ chấp nhạn in/ đã nộp đơn/ đã được chấp nhận đơn hợp lệ/ đã được cấp giấy xúc nhận SH T T / xác nhận sử dụng sản phâm ) Đánh giá chung (Đạt, không, đạt) Đạt Buddhists” 1.2 2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bán Đã ký họp đông xuât bán 2.1 Phật giáo và sức khóe tâm lý Có Đạt 9 2.2 3 Đáng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 4 Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của Đ H Q G H N . tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Các phương pháp và công cụ Có nghiên cứu niềm tin tôn giáo: Đã xuất bản thành tun và thách thức. 5.2 Các phương pháp và công cụ nghiên cứu niềm tin tôn giáo: Đã xuất bản Có thành tưu và thách thức. Đã ký hợp đông xuât bán 5.3 Sức khỏe tâm thân ở tín đô Phật giáo: anh hưởng của biến số nhân Có ky yếu khâu và biến số tôn giáo. Có The Relationship between Đã được châp nhận 5.4 Nonattachment and Mental abstract Health among Vietnamese Buddhists. 6 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng 6.1 Kiên nghị áp dụng niêm tin và thực hành tôn giáo trong tâm lý trị liêu. 6.2 Kiên nghị phương thức áp dụng tiếp cận Phật giáo nhằm nâng cao sức khỏe tâm lý. 7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng K H & C N 7.1 7.2 Đạt Đạt Vượt Vượt Đạt Đạt 3.3. Kết quả đào tạo TT Họ và tên Nghiên cứu sinh 1 Đặng Hoàng Ngân 2 Nguyên Minh Hà Hoc viên cao hoc 1 Cao Thi Thanh Nhàn Sinh viên 1 Nguyên Việt Hoàng Thòi gian và Công trình công bố liên quan kinh phí tham (Sán phẩm KHCN, luận án, luận gia đề tài văn) (sổ tháng/so tiền) Đã bảo vệ 01 chuyên đê, 01 sách chuyên khao, 01 bài báo Quốc tế, 01 bài báo trên Tạp chí chuyên ngành. 01 chuyên đê Chưa bảo vệ 6 tháng/6 triệu Điêu tra, khảo sát thực tiên Đã bảo vệ 6 tháng/6 triệu Thu thập và phân tích tài liệu. Chưa bảo 20 tháng/30 triệu 6 tháng/12 triêu Chưa báo vệ 10 2 3 Bùi Thị Quỳnh Anh Nguyên Trâm Anh 3 tháng/2 triệu 3 tháng/2 triệu tham gia viêt 01 bài tham luận Hội thảo Quốc tế. Điêu tra, khảo sát thực tiên Điêu tra. khảo sát thực tiên vệ Đã bảo vê Đã bảo vệ PHÁN IV. TỎNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI TT Sản phâm 1 Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản Đăng ký sờ hữu trí tuệ Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của D H Q G H N , tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng cua đơn vị sử dụng Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KI I& CN Đào tao/hô trơ đào tao N C S Đào tao thac sĩ Đào tao cử nhân Bài tham luận tại Hội thảo Quôc tê tô chức ở nước ngoài (đã được chấp nhận đăng abstract) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sô lượng đăng ký 01 S ôlư ọn g đã hoàn thành 01 01 01 0 0 0 0 02 03 02 02 01 01 0 0 02 01 02 01 PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ TT A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B 1 2 Nội dung chi C h i phí trực tiếp Đê cương chi tiêt và tông quan Thuê khoán chuyên môn Nguyên, nhiên vật liệu, cây con.. Hoạt động chuyên môn Thiêt bị. dụng cụ Công tác phí Dịch vụ thuê ngoài Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm thu In ân, Văn phòng phâm Chi phí khác (Thù lao cho chu nhiệm đê tài) C h i phí gián tiêp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tong số Kinh phí đưọc duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực hiện (triệu đồng) 14 14 121,5 121,5 113 113 19 19 3,5 14 3,5 14 15 15 300 300 Ghi chú PHẦN V. KIÉN NGHỊ (vềphát triên các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tô chức thực hiện ờ cúc cấp) Đề xuất nghiên cứu sâu về cơ chế ảnh hướng của niềm tin vào Phật giáo, buông xả, định hưứng tôn giáo bên trong, định hướng tôn giáo bên ngoài, ứng phó tôn giáo tích cực và ứng phó tôn giáo tiêu cực đến sức khỏe tâm lý. Trên cơ sở nghiên cứu cơ chế ảnh hưởng mới có thê đê xuất được các phương thức cụ thể hơn (bao gồm quy trình, kỹ thuật) trong việc áp dụng Phật giáo vào việc nâng cao sức khỏe tâm lý con người nói chung và áp dụng trong tâm lý trị liệu nói riêng. PHÀN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sảnphâm nêu ở Phan III) H à Nội, n g à y 18 th á n g 4 năm 20 1 7 Đon vị chủ trì đề tài (Thu trưởng đơn vị kỷ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Minh Hằng 12 Volume XX January 2017 The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences ISSN: 2357-1330 5th icCSBs 2017 - The A n nual International Conference on C ogn itive - Social, and B ehavioural Sciences January 2017 Lidická 81, budova META, Brno, Czech Republic Edited by: Zafer Bekirogullari, Melis Y . Minas & Roslind X . Thambusamy ©2017 Published by the Future Academy Future T h e E u rop ean Proceedings of Social & B ehavioural Sciences EpSBS C O Future Academy ISSN: 2357-1330 http://dx .cloi.org/10.l5405/epsbs.2017,01.02.14 5th icC SBs, 2017 The A nnual International Conference on C ognitive - Social, and Behavioural Sciences B U D D H IS T N O N -A T T A C H M E N T P H IL O S O P H Y A N D P S Y C H O L O G IC A L W E L L -B E IN G IN V IE T N A M E S E B U D D H IS T S Nguyen Thi Minh llaniỉ (a), Dang Hoang Ngan (b)* *Corresponding author (a) Faculty of Psychology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam, [email protected] (b) Faculty of Psychology, University ofSocial Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam, [email protected] Abstract Non-attachment in Buddhism has been conceptually proposed to have an impact on personal well-being, Nevertheless, there has been limited empirical studies investigating how non-attachment influences health, and in particular, its effect on eudaimonic well-being. Our key research questions were: Do demographics influence non-attachment and psychological well-being? And, to what extent can non­ attachment and demographics affect psychological well-being? To investigate Ihese, developed the following aims: (1) to compare non-attachment and psychological well-being in people with different Buddhist status and types of practice (indicated by the types of groups they practiced with, the extent to which they took refuge in The Three Jewels, and the frequency with which they practiced the Dharma); (2) to examine tile relationship between non-attachment in Buddhism and psychological well-being, including the related components of psychological well-being. Participants were 472 Buddhists from five sanghas in Vietnam. Data was collected from January to April, 2016. Each participant was given a battery of measures comprised of: The 'Non-Attachment Scale (Sahdra, Shaver, & Brown, 2010). The Ryff Psychological Well-being scale (Ryff, 1989), and a demographic questionnaire. Results revealed a significant positive correlation between non-attachmeni and psychological well-being (r = .60). Those who practiced with a Sangha, took refuge in the Three Jewels, and practiced Dharma daily, had higher non-attachment than those who did not. Non-attachment contributed 35.8% to psychological well-being. In particular, participants with greater religious commitment, mindfulness, and meditation practice, found it easier to be detached from the outer world, to find happiness, and perceived greater psychological well­ being. © 2 0 1 7 P ublished by F uture A cadem y w w w .F utureA cadem y .o rg .UK K eyw ords: N on-attachm ent, W ell-being, Psychological W ell-being, B uddhist. @Q®© fc d n m n a rrh is is an O pen A ccess article distributed under the term s o f the C reative C o m m o n s A ttrib u tio n -N o n co m m ercial 4.0 U nported L icense, perm itting alJ non-com m ercia! use. distrib u tio n , and reproduction in any m edium , provided the original w ork is properly cited lìilp: dv.íỉoi.orịỊ 10.15405 c p sh s.2 0 í ~ j ! I .(>2.1-ị ( orrcs/ioriiliri" A uthor: / ỉuna H oanv,' N'^an Selection a n d p ee r-review u in k r resp o n sib ility o f the O rạ iim in n ’ ( (jm m illcc o t Ihơ con/ưrưncư e/SSN : 2357-1330 1. Introduction Religious psvchologv is one of the oldest branch of psychological science (Joshi & Kumari, 2011). It emerged from the early work of James (1902). Freud (1913), and Jung (1938), and has recently experienced a rise in popularity (Farcament. Koenig, Tarakehwar. & Hahn. 2004). In the last ten years, there has been increasing appreciation among psychologists and practitioners of the potential for religious principles and philosophy to influence human well-being. Some argue that, for the reason that participation in a particular religion can extend a person's support network, religion promotes individual well-being (Diener et al., 2011: Krause & Hayward. 2013: McIntosh. 1995; Revheim & Greenberg, 2007), others argue that it reduces distress (Hefti, 2011); enhances stress coping ability (Pargament et al., 2004: Park. 2005; Bradshaw et al.. 2010). promotes self-evaluation (Whittington & Seher, 2010). purposeful perception of life (Martos et al., 2010; Diener et al., 2011), and postive perception of the future (Levin. 2010). In the Iasi decade, psychologists have become interested in contracts and practices of Buddhism and Buddhist psychology (Pargament et al.. 2004; Ekman et al.. 2005; Wallace & Shapiro. 2006). This trend may be reflecting interest among many agnostic scientists in a “spiritual" practice that can be beneficial for nonreligious people, however, it could also be owing to increased recognition of Buddhist practices in clinical psvchologv, and from a recent movement towards a positively-orientated approach to psychology and well-being (Snyder & Lopez, 2009). According to Buddhism, attachment, adversion, and ignorance are the three major human poisons, and they are innate to the human condition (Dalai Lama, 2000). However, the) can he resisted and virtues cultivated, through the practice of generosity, which should be performed in the spirit of unconditional love (i.e., giving freely, without attachment or expectation) (Drakpa, Sunwar, & Choden, 2013). In other words, the Buddhist approach to happiness is to strive to free one’s self from attachment. Basic concepts Attachment Attachment theory was first proposed bv Bowbly (1969, 1973) and Ainsworth (1985). It considers that the quality of a person's relationships and their mental states throughout their lifetime, are strongly determined bv the type of attachment thev experienced with their primary caregiver during early childhood. Although attachment theory focuses on the interaction between an individual’s relationships and personality development, litlle consideration was given to how this model could be utilised to create the conditions for psychological wellbeing in adulthood (Sahdra, 2013). Buddhist psychology, meanwhile, describes attachment (sa ra ẹ a -u p a d a n a in Pali) as ‘wrong thinking' - the mistaken decision to look for security and happiness in possessions, wealth, and reputation (Sahdra. 2013). There are four parameters of attachment (kam itpadana - sense pleasures), attachment to views (upadana - grasping): attachment to sensuality (ditthupadana - views), attachment to rules and customs (silabbatypadana - rule and custom), and attachment to the doctrines of self (a ttavadupadana — doctrines of self). The Dalai Lama (2001) suggests attachment as the origin and root of suffering and the reification of the ego-self. In this study, we use Shonin and colleagues (2014) definition of attachment as 120 Im p: dv.tỉoi.orịị Ỉ0 .I.U 0 5 c fw h s .2 o r .O I .O H 4 ( ' or r esp o n d m ạ A uthor: ỈJuniỉ H oanii N\i,an Sd/ưcíion (nii/ /ìccr-rcvicu under responsibility o f fhc O riiiinizniv ( um m illcc at ihư co n/crcncc clSSSỈ: 2357-1330 "the overallocation of cognitive and emotional resources toward a particular object, construct, or idea to the extent that the object is assigned an attractive quality that is unrealistic and that exceeds its intrinsic worth" (p. 126). N o n -a tta c h m e n t Non-attachment (viraoa - non-attachment) refers to the absence o f raga. meaning lust, desire, and craving for existence (Harris. 1997), or the absence of lust. Non-attachment, however, does not imply withdrawal, but rather the freedom to see the world clearly. Non-attachment is achieved once a person is aware that no possession, relationship or any achievement is infinite and that none will be able to satisfy human need (Harris. 1997). In other words, non-attachment is the flexibility to free oneself from desire and to choose peace. A person who practices non-attachment is not tied to any opinion, appearance or desire for possession, and they may be more resilient to the trap of self-defensive cognitions (Sahdra et al.. 2010) Well-being Well-being is the subjective evaluation of general life satisfaction and can also refer to specific life-iiomains. Well-being is considered from two different perspectives: hedonic well-being and eudaimonic well-being. From the hedonic perspective, well-being is life experience with the presence of satisfaction and absence of sadness (subjective well-heina) (Bradburn. 1969; Diener. 1984). According to Diener, Lucas and Oishi (2005), subjective well-being is the individual evaluation of the cognitive and affective aspects of their life. Two core principles of subjective well-being arc cognition (satisfaction) and affect (both positive and negative affect) (BracJburn, 1969; Andrews & Withey, 1976; Diener et al.. 1985). Other authors, however, have conceptualised subjective well-being as a combined model, between pleasure (positive emotion) and engagement and meaning (Seligman et al., 2006). Alternatively, it has also been conceived as a variable determined by excited activities balanced with challenges and personal skills (Csikszentmihalyi. 1990). In contrast, the Eudaimonic approach, does not separate human well-being from human potential. Once the potential is actualized, a person will function healthily and positively (Diener. 1985; Ryan & Deei, 2001). Being well does not only mean experiencing life with more excitement and less sadness, but it is a process of self-actualization (Ryff, 1989). Ryff (1989) proposed a six-factor model of eudaimonic well-being: positive self-perception (self-acceptance), positive relations, independence and autonomy, life purpose, environmental mastery, and personal growth. The five dimensions model of Keyes (1998). on the other hand, conceptualized well-being as being composed by: social integration, social contribution, social acceptance, social actualization, and social coherence. Contemporary researchers, while agreeing that well-being features a subjective, psychological, and a social aspect (Negovan. 2010). have increasingly emphasized the psychological aspect of human experience, and with it. its relation to religious belief. For example. Unterrainer and colleagues (2012) suggest that from a religious approach, well-being has six dimensions: immanent hope, forgiveness, a sense of meaning, transcendent hope, general religiosity, and connectedness. Returning to Buddhism, as another example, Buddhism does not emphasize the achievement of goals or self-satisfaction, but on the 121 hup: (I.X.dot.org / 0. /5 4 0 5 cp.sh.s-.20r . O I . 02. /4 ( or responding A uthor: D ư iv ỉ H o a n u A'{'(tn Selection cm d p eer-review under resp o n sib ility o f th e O rg a n izn i'i ( 'um m illce o f the co n feren ce a'ISSN: 2357-1Ĩ SO self-balance experience (Joshi & Kumari, 2011) and positive relaxation (Tsai et al„ 2007). Well-being from a Buddhist approach is a result of freedom from the mind itself, namely from its tendency to angst, and the result of the ability to realise one's fullest potential in term of wisdom, compassion, and creativity (Wallace & Shapiro, 2006). N o n -a tta c h m e n t a n d w ell-being Distinct from other religions, Buddhism conceptualizes human life as suffering and from which no Buddha or spiritual feature can help people to escape (Finn & Rubin, 2000). In Buddhism, suffering is not simply one's dissatisfaction, it is the result of humanity's misconception of life (Ekman et al.. 2005). Therefore, rather than emphasizing the image of Buddha as a saviour figure. Buddhism focuses on the message of The Four Noble Truths as an approach to life. The first, the Truth of Suffering, and the fourth truth, the Truth of the Path Leading us to the End of Suffering, convey an essential component of Buddhism, that life begins and ends with suffering. The other two truths have closer relations with nonattachment and with psychological well-being. The Truth of the Cause of Suffering refers to the Buddhist concept that craving and ignorance are the root causes all suffering. Craving is commonly presented under the form of gra sp in g or attachm en t. According to this model, sadness, is the result of the human craving tor objects that they found attracted to (Chah. 201!). In other words, humans have a tendency to find happiness in the possession of material, pleasure, health, knowledge, position, compliment, and recognition. As a result, they are attached to their environment and their relationships with it. rather than their inner strength for their own happiness. This concept follows lhat, once attached, well-being is unstable according to the variation in the outside phenomena (i.e., the possession of objects, relationships with others) that it is now dependent on. From this perspective, status is another object of attachment, people become tied to the pressure of having to achieve, and to possess in order to find happiness (Sahdra et al., 201Ơ). The Truth of the End of Suffering implies that only when all the deep roots of suffering are removed, suffering will end. And with the end of suffering, happiness emerges as freedom from expectation and dissatisfaction (Fink, 2013). Accordinc to Buddhism, as everything is impermanent, happiness cannot be sustained by holding onto property or objects. Buddhism proposes that everything has three characteristics: impermanence, selflessness, and dissatisfaction, and each existence is the consequence and cause of another, nothing is absolute or unchangeable. Although Buddhism has been in existence for a centuries and has spread around the globe, this perception is not common to humanity, and often the world is perceived as absolute and all forms as completely independent from each other (Ricard. 2006). Therefore, the majority of people seek happiness in the pursuit of success, youth, health.... Those satisfactions are controlled by one's environmental stimuli, and their social interactions. Accordingly, when those stimuli are removed, happiness is also diminished (Wallace & Shapiro. 2006). From a Buddhist point of view, the only way to achieve inner peace is to eliminate attachment, or to cultivate non-attachment. Non-attachment does not mean to run away or repress negative thoughts and emotions, but to face and carefully analvse where they come from, how they take place, and how thev impact one's self and others. For example, when a new situation arises, one is often overcome with greed, hatred, and ignorance, from which emotions arise. These emotions, which could be pleasant, unpleasant, or neutral, act to blind humans to the true nature of peace, they will ignore, evade or deny it, and instead hup: d w tifi.o rsi 10 . I.u u .i c p s h x .2 0 r .0 I M 2 .1-I ( O! r e s p o n d in g A u th o r: / )(i)iiỉ H/Ihc O riỉiiin iin ” ( '(/tnniiilcc <)f the con/erưncư d S S V . 2 3 5 r - /3 3 0 cling to their attachment (Frvba, 1995). The focus of Buddhism, therefore, is to free people from their emotion in order to perceive and accept things / phenomena as they are, not as they are created from the illusions of the mind (Grabovac et al, 2011). 2. Problem Statement Several empirical studies have indicated a positive association between non-attachment and well­ being. For example, empirical findings indicate that subjective well-being and constructive well-being are negatively associated with destructive emotions (Wang et al., 2016), stress (Naidu & Pande. 1990), and closed-mindedness (Sahdra & Shaver, 2013). However, from the hedonic approach, there has been little research into the relationship between non-attachment and eudaimonic well-being. With this study we hope to contribute to this gap in the literature. 3. Research Questions As the above discussion highlights, the relationship between 11011-attachment and well-being has been largely neglected in research. The present study is designed to fill this gap. Our research questions Q 1. Is there an effect of demographics on non-attachment and psychological well-being? (gender, age, refuge status (in The Three Jewels), practice Dharma, frequency of mindfulness practice and mediation) Q2. What is the association between non-attachment and psychological well-being? Q3. What is the contribution of non-attachment and demographics to the variation of psychological well-being? 4. Purpose of the Study The purpose of this research is: To compare non-attachment and psychological well-being in people with different Buddhist status and types of practice (group of practice, taking refuge in The Three Jewels, and frequency of mindfulness practice and meditation). To examine the relationship between non-attachment in Buddhism and psychological well-being, including related components of psychological well-being. 5. Research Methods 5.1. Participants Participants were 472 Buddhists from Vietnam. More than 70% were female. 90.5% were laypersons, and participants came from five different sanchas. 41.5% had taken refuge. Detailed information on the demographics of participants is presented in Table 1. 123
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng