Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của liều lƣợng n,p,k lên năng suất xoài cát hõa lộc (mangifera indica ...

Tài liệu ảnh hưởng của liều lƣợng n,p,k lên năng suất xoài cát hõa lộc (mangifera indica l.) tại huyện cái bè, tỉnh tiền giang

.PDF
49
120
86

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM MẠNH CƢỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG N,P,K LÊN NĂNG SUẤT XOÀI CÁT HÕA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG N,P,K LÊN NĂNG SUẤT XOÀI CÁT HÕA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Cán bộ hướng dẫn PGs. Ts. TRẦN VĂN HÂU Sinh viên thực hiện: PHẠM MẠNH CƢỜNG MSSV: 3113038 Lớp: TT11X8A1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ………………….. XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học Cây Trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG N,P,K LÊN NĂNG SUẤT XOÀI CÁT HÒA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Do sinh viên Phạm Mạnh Cƣờng, lớp Khoa học Cây Trồng K37 thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn PGs. Ts Trần Văn Hâu TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ………………….. Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học Cây Trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG N,P,K LÊN NĂNG SUẤT XOÀI CÁT HÒA LỘC (Mangifera indica L.) TẠI HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG Do sinh viên Phạm Mạnh Cƣờng thực hiện từ tháng 4/2012 – 4/2013 và bảo vệ trƣớc Hội đồng ngày … tháng 5 năm 2014 Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá ở mức: ……………………… ……………………………………………………………………………………. Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………… ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Duyệt khoa Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Trƣởng Khoa Nông Nghi ệp và SHƢD Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ tài liệu nghiên cứu nào trƣớc đây. Tác giả luận văn Phạm Mạnh Cƣờng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ và tên: Sinh ngày: Nơi sinh: Họ tên Cha: Họ tên Mẹ: Nơi ở hiện tại: PHẠM MẠNH CƢỜNG Giới tính: Nam 15/05/1993 Dân tộc: Kinh Tháp Mƣời – Đồng Tháp PHẠM THANH TUẦN NGUYỄN THỊ LỆ HOA Ấp Mỹ Quới – Xã Mỹ Đức Đông – huyện Cái Bè – tỉnh Tiền Giang QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 2000 – 2004: học Trƣờng Tiểu học Mỹ Trung B Năm 2004 – 2006: học Trƣờng THCS Mỹ Trung Năm 2006 – 2008: học Trƣờng THCS M ỹ Đức Đông Năm 2008 – 2011: học Trƣờng THPT Phạm Thành Trung Năm 2011 – 2014: hoc Trƣờng Đại học Cần Thơ, ngành Khoa học Cây Trồng, Khóa 37, Khoa Nông nghi ệp & Sinh học Ứng dụng Cần Thơ, Ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời khai ký Phạm Mạnh Cƣờng LỜI CẢM TẠ Kính dâng  Ba, mẹ những ngƣời suốt đời tận tụy vì con. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:  PGs.Ts. Trần Văn Hâu đã tận tâm hƣớng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi tại trƣờng để tôi có thể hoàn thành luận văn.  Cô Bùi Thị Cẩm Hƣờng là cố vấn học tập của lớp Khoa học Cây Trồng K37 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong bốn năm học vừa qua. Chân thành cảm ơn:  Quý Thầy, Cô công tác tại Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm để tôi hoàn thành khóa học cũng nhƣ thực hiện luận văn.  Các anh, chị phòng D201 và các bạn lớp Khoa học Cây Trồng đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  Gia đình các nông hộ Nguyễn Văn Thanh đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  Các anh, chị cán bộ phòng thí nghiệm bộ môn Khoa học cây trồng và Khoa học đất đã hỗ trợ tích cực trong việc phân tích các kết quả thí nghiệm.  Gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã làm điểm tựa, cho tôi niềm tin để hoàn thành luận văn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013. Phạm Mạnh Cƣờng MỤC LỤC Đề mục Lời cam đoan Tiểu sử cá nhân Lời cảm tả Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Trang i ii iii iv vii viii 1 2 2 2 2 1.7.1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN CÁI BÈ Đặc điểm đất đai Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn NGUỒN GỐC VÀ ĐĂC ĐIỂM CỦA XOÀI CÁT HÒA LỘC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Tình hình sản xuất trên thế giới Tình hình sản xuất tại Việt Nam YÊU CẦU ĐẤT ĐAI ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG ĐỐI VỚI CÂY XOÀI Đạm (N) Lân (P) Kali (K) NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA XOÀI CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỂ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG TRÊN XOÀI Các phƣơng pháp phân tích 1.7.2 Vai trò của phƣơng pháp phân tích lá 7 1.7.3 Thang đánh giá về thành phần khoáng của lá 7 1.8 QUAN HỆ GIỮA DINH DƢỠNG TRONG LÁ VÀ NĂNG SUẤT 8 Chƣơng 2 2.1 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHƢƠNG TIỆN 9 9 Thời gian, địa điểm Vật liệu PHƢƠNG PHÁP Phƣơng pháp bố chí thí nghiệm 9 9 9 9 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 1.7 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2 3 3 3 4 4 4 5 5 6 6 6 2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 10 2.2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu lá 10 2.2.2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu đất 10 2.2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu trái 11 2.2.2.4 Tỉ lệ ra hoa 11 2.2.2.5 Chiều dài bông 12 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích lá 12 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích phẩm chất trái 15 2.2.4.1 Hàm lƣợng tinh bột 15 2.2.4.2 Hàm lƣợng acid tổng số (TA) 16 3.2.4.3 Định lƣợng vitamin C trong thịt trái 17 QUY TRÌNH CANH TÁC 17 2.3.1 Giai đoạn sau thu hoạch 17 2.3.2 Giai đoạnxử lý Paclobutrazol (PBZ) 18 2.3.3 Giai đoạn kích thích trổ hoa 18 2.3.4 Giai đoạn phát triển trái 18 18 2.5 2.5 SỐ LIỆU KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TRONG THƠI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TRƢỚC THÍ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP X L SỐ LIỆU Chƣơng 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 21 3.2 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN N-P-K LÊN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT XOÀI CÁT HÒA LỘC Sự ra hoa của cây Năng suất của xoài Phẩm chất trái Thành phần trái HÀM LƢỢNG DINH DƢỠNG TRONG LÁ 21 Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong lá 25 2.3 2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.4.1 19 20 22 22 22 23 24 25 3.4.1.1 Hàm lƣợng đạm 25 3.4.1.2 Hàm lƣợng lân 26 3.4.1.3 Hàm lƣợng kali 27 Quan hệ giữa nồng độ dinh dƣỡng trong lá và năng suất 28 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐẾ NGHỊ 29 4.1 KẾT LUẬN 30 3.4.2 4.2 ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A BẢNG ANOVA PHỤ LỤC B BẢNG PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN HỒI QUY 30 31 33 37 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1.1 Sự phát triền về xuất khẩu của xoài trên thế giới 3 1.2 Tỷ lệ bón phân N, P2O5, K2O so với tổng lƣợng phân bón 5 1.3 Khuyến cáo bón phân cho xoài dựa theo tuổi cây 6 1.4 Phạm vi mong muốn của 5 yếu tố khoáng chất trong lá xoài ở Florida 7 1.5 Giới hạn thiếu, đủ và cao của các chất dinh dƣỡng trong cây xoài (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) 8 2.1 Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất tại vƣờn thí nghiệm 9 2.2 Công thức thí nghiệm và thời điểm bón phân 10 3.1 Đặc tính nông học của cây xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 21 3.2 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón N-P-K lên sự ra hoa và chiều dài phát hoa, tỉ ra hoa xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 22 3.3 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón N-P-K lên tổng số trái/cây, trọng lƣợng trái và năng suất xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 23 3.4 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón N-P-K lên hàm lƣợng TA (g/L) Vitamin C (mg/100g) và độ Brix xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 24 3.5 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón N-P-K lên tỉ lệ các thành phần trọng lƣợng trái xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 24 3.6 Hàm lƣợng đạm tổng số (%N) trong lá xoài trƣớc và sau khi thí nghiệm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 25 3.7 Hàm lƣợng lân tổng số (%P2O5) trong lá xoài trƣớc và sau khi thí nghiệm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 26 3.8 Hàm lƣợng kali tổng số (%K2O) trong lá xoài trƣớc và sau khi thí nghiệm tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 27 3.9 Tƣơng quan giữa hàm lƣợng dinh dƣỡng trong lá với năng suất tại xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 28 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 Tựa hình Cách lấy mẫu lá xoài Cách lấy mẫu đất Lƣợng mƣa, ẩm độ và nhiệt độ trung bình tháng (2012-2013) theo Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn tỉnh Vĩnh Long Trang 10 11 19 PHẠM MẠNH CƢỜNG, 2014. “Ảnh hƣởng của hàm lƣợng dinh dƣỡng N,P,K lên năng suất xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang”. Luận văn kỹ sƣ ngành Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 31 trang. Hƣớng dẫn đề tài: PGs. Ts Trần Văn Hâu. TÓM LƢỢC Mục tiêu thí nghiệm là xác định liều lượng phân N-P-K phù hợp cho sinh trưởng của cây xoài cát Hòa Lộc để đạt năng suất tốt nhất. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lập lại mỗi lập lại là một cây. Bốn nghiệm thức bón với tỉ lệ: NTĐC: 1,1:1:1; NT1: 1,2:1:1,2; NT2: 1,3:1,1:1,4; NT3: 1,4:1,11:1,6. Chia thành bốn lần bón: Sau thu hoạch, trước ra hoa, 30 ngày sau khi đậu trái và 60 ngày sau khi đậu trái. Kết quả cho thây các nghiệm thức bón phân nhiều hơn ra hoa sớm, số hoa, tỉ lệ ra hoa, tỉ lệ đậu trái cao hơn so với các nghiệm thức bón phân ít hơn. Điều này có thể từ giai đoạn sau thu hoạch cây được bổ sung đủ dinh dưỡng giúp cây sinh trưỡng và phát triển tốt hơn ở giai đoạn sau.Ở giai đoạn nuôi trái, cây được cung cấp đủ chất dinh dưỡng sẽ làm cho trái phát triển tối đa. Do sinh trưởng tốt nên năng suất của nghiệm thức 2 cao hơn so với các nghiệm thức còn lại. Cụ thể nghiệm thức 2 có năng suất là 62,8 kg/cây. Nghiệm thức 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Từ kết quả đạt được trong thí nghiệm nhận thấy mức phân bón ở nghiệm thức 2: 1,3:1,1:1,4 cho kết quả tối ưu nhất về sinh trưởng và năng suất của xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. MỞ ĐẦU Xoài (Mangifera indica L) là một loại cây ăn trái nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, trái xoài đƣợc ƣu chuộng trên khắp thế giới bởi vì màu sắc hấp dẫn, có mùi vị thơm ngon và có giá trị dinh dƣỡng cao. Mặc dù xoài có sản lƣợng rất cao trong số các cây ăn trái nhƣng lại chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều về nhu cầu dinh dƣỡng. Trong khi xoài là cây đòi hỏi nhiều chất dinh dƣỡng và có phản ứng mẫn cảm đối với các nguyên tố dinh dƣỡng (Vũ Công Hậu, 1999). Để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng, việc bón phân cho xoài rất cần thiết cho năng suất cao và góp phần khắc phục hiện tƣợng cây ra trái cách năm. Để có cơ sở cho việc bón phân hợp lý, ngoài việc xác định nhu cầu dinh dƣỡng của cây, còn phải xác định khả năng cung cấp của đất. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc chống lãng phí và tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Mức độ đáp ứng năng suất đối với hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất và lá là cơ sở quyết định việc sử dụng và quản lý phân bón cho vƣờn xoài. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về mối liên hệ này ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc công bố. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Ảnh hƣởng của hàm lƣợng dinh dƣỡng N,P,K lên năng suất xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm ra mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng các nguyên tố dinh dƣỡng có trong đất, lá, trái và năng suất xoài cát Hòa Lộc. Chƣơng 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN CÁI BÈ 1.1.1 Đặc điểm đất đai Đất đai huyện Cái Bè bao gồm hai loại đất chính là đất phù sa và đất phèn. Đất phù sa chiếm 56,25% nằm cặp sông Tiền. Nhóm đất này đƣợc chia làm ba loại đất phù sa đƣợc bồi, phù sa ít bồi và đất tầng loang lỗ đỏ vàng. Đất phèn chiếm 43,75% diện tích của huyện. Phần lớn diện tích có nƣớc ngọt quanh năm, có pH nƣớc bằng 5 (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trích dẫn bởi Nguyễn Việt Hoa, 1997). 1.1.2 Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn Khí hậu huyện Cái Bè chịu ảnh hƣởng của gió mùa, các yếu tố khí hậu trong năm phân hóa theo hai mùa rõ rệt, có lƣợng bức xạ lớn, lƣợng mƣa cao. Lƣợng mƣa bình quân từ 1.250 mm -1.450 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mƣa (chiếm 95-96%). Tháng 10 là tháng có lƣợng mƣa lớn nhất (247-250 mm). Trong khi đó mùa khô từ tháng 4 đến tháng 11 chiếm 4-5% tổng lƣợng mƣa trong năm. Lƣợng bốc hơi hàng năm cao 1.156,2 mm bằng 80,4% lƣợng mƣa, trong đó mùa khô bốc hơi 562,9 mm cao gấp nhiều lần so với lƣợng mƣa. Ẩm độ trung bình hàng năm 79,2% ít chênh lệch giữa hai mùa khô và mƣa (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trích dẫn bởi Nguyễn Việt Hoa, 1997). 1.2 NGUỒN GỐC VÀ ĐĂC ĐIỂM CỦA XOÀI CÁT HÕA LỘC Xoài có tên khoa học là Mangifera indica thuộc họ Anacardiacae (thuộc họ đào lộn hột). Xoài cát Hòa Lộc xuất xứ từ ấp Hòa Lộc, xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang vào khoảng năm 1930. Ngày 29 tháng 7 năm 1997, Bộ trƣởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã quyết định công nhận giống xoài cát Hòa Lộc đƣợc đƣa vào sản xuất ở các tỉnh phía Nam (Trƣơng Bích, 1998). Xoài cát Hòa Lộc đƣợc trồng khá phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung chủ yếu ở Tiền Giang, đặc biệt là xã Hòa Hƣng. Xoài cát Hòa Lộc có đặc điểm: Phiến lá lớn hình thuôn dài, đuôi lá nhọn hơi xoắn, mép lá hình rợn sóng. Trái to dạng trái thuôn dài, bề mặt trái khi già có những đóm đen li ti gọi là chấm cát, đầu trái nhọn có eo lõm vào. Khi trái chín có màu vàng tƣơi. Chất lƣợng trái rất ngọt độ Brix 20-22%, không có xơ, thịt mịn chắc (1,2-1,4 kg/cm2), hạt dẹp, tỉ lệ thịt ăn đƣợc cao 80-84%. Đây các đặc điểm mà xoài cát Hòa Lộc đƣợc ngƣời tiêu dùng rất ƣa thích nên đƣợc trồng khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XOÀI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Trên thế giới Cây xoài đƣợc trồng rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới chủ yếu tập trung ở các nƣớc nhiệt đới và bán nhiệt đới với sản lƣợng hàng năm đạt khoàng 35.000.000 tấn (FAO, 2012). Châu Á là nơi xuất sứ của xoài nên cũng là nhà sản xuất lớn nhất chiếm 77% sản lƣợng toàn cầu, tiếp theo là Mỹ với 13% và Châu Phi với 10%. Bảng 1.1: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu xoài trên thế giới Năm Sản lƣợng (tấn) Giá trị („ooo $) 2001 715.341 95.958 2002 720.098 103.174 2003 980.728 123.707 2004 1.023.909 190.580 2005 1.120.842 324.961 2006 1.174.986 444.921 2007 1.278.176 338.939 2008 1.086.857 330.816 2009 1.451.357 403.965 2010 1.144.296 489.670 Nguồn : ITC, Thương mại Bản đồ 1.3.2 Ở Việt Nam Theo thống kê của Viện Quy Hoạch Kinh Tế Nông Nghiệp năm 2008 thì diện tích trồng xoài của cả nƣớc là 85.500 hecta. Chủ yếu ở ba vùng chính: Đồng Bằng sông Cửu Long (41.800 hecta), Đông Nam Bộ (21.000 hecta) và Duyên Hải Miền Trung (8.500 hecta). Các tỉnh trồng nhiều xoài nhƣ: Tiền Giang 6.800 hecta với sản lƣợng 85.500 tấn, Đồng Tháp 7.300 hecta với sản lƣợng 51.600 tấn, Khánh Hòa 6.500 hecta với sản lƣợng 42.000 tấn, Vĩnh Long 4.600 hecta với sản lƣợng 47.500 tấn… Riêng tại Tiền Giang đến năm 2011 có khoảng 5.000 hecta diện tích trồng xoài, trong đó xoài cát Hòa Lộc chiếm hơn 2.000 hecta tại tỉnh Tiền Giang. Đây là giống xoài có phẩm chất ngon, vƣợt trội so với các giống xoài khác có nguồn gốc từ xã Hoà Hƣng (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) và đã đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. Khu vực trồng nhiều xoài gồm 13 xã thuộc huyện Cái Bè nhƣ: Mỹ Đức Tây, Mỹ Đức Đông, Thiện Trí, Hòa Khánh, Hậu Thành và Mỹ Lợi A, Hòa Hƣng, An Hữu, An Thái Trung, Tân Hƣng, Tân Thanh, Mỹ Lƣơng, An Thái Đông1. 1.4 YÊU CẦU ĐẤT ĐAI So với các loại cây ăn trái khác, xoài là loại cây ăn trái chịu úng tốt nhất. Cây xoài có thể trồng đƣợc ở đất phèn, mặn. Tốt nhất là đất sét pha cát hay đất thịt (Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011). Độ pH đất thích hợp cho xoài là 5,5-7,5. Nhƣng thích hợp nhất là đất tơi xốp, thoát nƣớc tốt, có tầng đất canh tác dày, đất có thành phần cơ giới nhẹ, nhiều mùn và pH từ 5,5-6, đất có pH<5 cây sẽ kém phát triển (Nguyễn Nhƣ Hà, 2006). 1.5 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG ĐỐI VỚI CÂY XOÀI 1.5.1 Đạm (N) Đạm là một trong những nguyên tố quan trọng nhất cần cho sự phát triển của cây xoài. Đạm có tác dụng giúp cho việc phát triển của hệ rễ, chiều cao của cây, đƣờng kính thân và tán lá của cây xoài từ đó làm tăng số chồi, thúc đẩy việc ra hoa, tăng số hoa, tăng tỷ lệ đậu trái, tăng số trái trên cây xoài và tăng trọng lƣợng của trái xoài. Theo Kanwar et al. (1987 đƣợc trích dẫn bởi Raheel và Saeed, 2011) trong thời gian dài thử nghiệm trên xoài báo cáo phân bón đạm ảnh hƣởng đáng kể trong việc làm tăng năng suất. Trần Văn Hâu (2009) cho rằng chế độ phân bón cho cây xoài có liên quan đến sự tích lũy các chất carbohydrate, sự sinh trƣởng cũng nhƣ các chất điều hòa sinh trƣởng trong cây xoài nên việc quản lý chế độ phân bón cũng góp phần thúc đẩy hay ngăn cản sự ra hoa. Feugchang et al. (1988 trích dẫn bởi Trần Văn Hâu, 2009) cho biết bón phân cho cây xoài theo công thức 15 : 15: 15 với liều lƣợng 300 g/cây, 15 ngày trên lần cây xoài sẽ phân hóa mầm hoa cao nhất (96,3%) khi cây xoài đƣợc trồng 17 tháng. Tuy nhiên, nếu bón phân giai đoạn cách năm thì không thể kích thích sự ra hoa. Cây xoài thiếu N quá trình sinh trƣởng của cây bị đình trệ, lá nhỏ, cây thấp bé, chồi ít, số hoa giảm, tỷ lệ đậu trái thấp, trái rụng nhiều và nhỏ, năng suất trái thấp. Thiếu N còn ảnh hƣởng đến việc ra trái cách năm của cây, do có sự cạnh tranh sinh trƣởng và ra hoa kết trái của cây. Khi lƣợng N vƣợt quá mức tăng trƣởng thực vật, cây sẽ mất năng suất và chất lƣợng trái, tăng nhạy cảm với bệnh (Silva, 1997; Nguyễn Nhƣ Hà, 2006; Geus, 1964; Jacob & Uexkull, 1958, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). 1.5.2 Lân (P) Lân có tác dụng quan trọng nhất trong việc phát triển hệ rễ và việc hấp thu dinh dƣỡng của cây nên cũng có ảnh hƣởng rõ đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây 1 Theo báo công thương điện tử ngày 25/06/2011 xoài. Lân có ảnh hƣởng tới quá trình phân hóa mầm hoa, tỷ lệ đậu trái của cây xoài, năng suất và chất lƣợng trái xoài. Theo Embleton et al. (1966, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012) hàm lƣợng lân trong lá gia tăng từ 0,1%-0,15% làm giảm kích thƣớc trái nhƣng gia tăng số lƣợng trái lúc thu hoạch nên làm gia tăng năng suất. Việc áp dụng quá nhiều của lân, ngoài việc là không kinh tế, có thể thúc đẩy đối kháng với các chất dinh dƣỡng khác (Raij et al., 1996, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). 1.5.3 Kali (K) Kali cần thiết cho quá trình quang hợp và sự cân đối với dinh dƣỡng N vì vậy cũng có ảnh hƣởng rõ đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây xoài. K có tác dụng tới sự phát triển mầm hoa, hạn chế rụng lá, tăng tỷ lệ đậu trái, tăng năng suất. K dƣ thừa có thể gây ra sự mất cân bằng trong mức độ của can-xi và ma-nhê, cũng gây ra màu nâu dọc theo các cạnh và đỉnh lá già. Đặc biệt K có tác dụng lớn trong việc làm tăng độ ngọt của quả xoài, một yêu cầu chất lƣợng quan trọng. Cần tránh hiện tƣợng thừa K vì nó ảnh hƣởng đến sự hấp thu can-xi và ma-nhê, thiếu hai nguyên tố này sẽ ảnh hƣởng xấu đến phẩm chất trái (Lê Văn Hoà và Nguyễn Bảo Toàn, 2005). 1.6 NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA XOÀI Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011) cho rằng trong hai năm đầu: 2 đợt/năm (Tháng 4-5 và tháng 11 dl): bón 150-300 g phân 16-16-8 và 100-200g Urea/cây/năm hoặc pha 1 muỗng canh phân 16-16-8 với ½ muỗng Urea/thùng 10 lít nƣớc, tƣới 5-6 gốc, định kỳ 30 ngày/ lần. Cây 6-8 năm tuổi: cần nhiều phân để có sản lƣợng cao. Bón theo công thức 1,09-0,90-0,96 (kg N-P-K/cây/năm). Sau thu hoạch bón theo công thức: 0,55-0,3-0,24 kg N-P-K/cây/năm. Trƣớc khi xử lý ra hoa 30 ngày, bón theo công thức: 0,18-0,3-0,24 kg N-P-K/cây/năm. Bảng 1.2 Tỷ lệ bón phân N, P2O5, K2O so với tổng lƣợng phân bón Tỷ lệ bón so với tổng lƣợng phân bón (%) Thời gian bón N P2O5 K2O Sau thu hoạch 30-50 30-50 20-50 Trƣớc ra hoa 0-15 25-50 0-25 Sau đậu trái 20-30 ngày 20-50 0-25 25-50 Sau đậu trái 70-80 ngày 0-30 0-20 0-30 Theo Nguyễn Văn Luật và ctv. (2004) thì công thức phân bón cho xoài thay đổi tùy theo điều kiện đất, tuổi cây, sản lƣợng thu hoạch vụ trƣớc…Tuy nhiên có thể bón phân theo lƣợng nhƣ sau: Bảng 1.3 Khuyến cáo bón phân cho xoài dựa theo tuổi cây Tuổi cây Urê (g/cây) Supe lân (g/cây) Sunfat kali (g/cây) Phân hữu cơ (kg) 1 150 300 100 20 2 300 600 200 30 3 450 900 300 40 4 600 1.200 400 50 5 750 1.500 500 60 6 900 1.800 600 70 7 1.050 2.100 700 80 8 1.200 2.400 800 90 9 1.350 2.700 900 100 10 1.500 3.000 1.000 150 >10 2.000-4.000 3.000-6.000 1.300-2.600 150-300 Theo Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2001) trong ba năm đầu từ 0,5-0,8 kg phân NPK 16-16-8/cây/năm, có thêm phân chuồng càng tốt. Trƣớc ra hoa và sau thu hoạch lƣợng phân bón tăng gấp đôi. Nên bón can-xi để trái không bị nứt, những năm sau bón tăng dần lên. 1.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỂ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG TRÊN XOÀI 1.7.1 Các phƣơng pháp phân tích Việc tìm kiếm một phƣơng pháp hiệu quả để xác định tình trạng dinh dƣỡng của cây là mục tiêu của nhiều nghiên cứu trong nhà máy dinh dƣỡng. Phƣơng pháp hiện nay bao gồm phân tích đất, phân tích các mô, quan sát triệu chứng trên cây hoặc kết hợp cả ba phƣơng pháp trên. Phân tích đất có lợi thế có thể đo lƣờng mức độ ngay lập tức có sẵn các chất dinh dƣỡng trong đất, và khả năng của đất để tiếp tục cung cấp các chất dinh dƣỡng trong suốt tăng trƣởng cây trồng. Giải thích phân tích đất cho phép đánh giá nhu cầu phân bón, nhƣng nó không cho phép chúng ta đánh giá hiệu quả, đầy đủ chất dinh dƣỡng hấp thu để đảm bảo tăng trƣởng tối ƣu và năng suất của cây trồng (Pushparajah & Guha, 1968, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). Vì vậy, đất phân tích có thể không cung cấp một chỉ số đạt yêu cầu các chất dinh dƣỡng (Silva et al., 2002; Reuther và Smith, 1954, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). Ở những cây đa niên, dao động hàm lƣợng dinh dƣỡng của lá theo mùa thì tƣơng đối nhỏ, so với hàm lƣợng dinh dƣỡng của cây hàng niên. Vì vậy, hàm lƣợng dinh dƣỡng của lá trƣởng thành, cũng thể hiện chính xác tình trạng dinh dƣỡng dài hạn của cây. Hơn nữa, việc xác định khoảng thiếu và đầy đủ đã đƣợc thể hiện một cách chính xác theo vùng đặc biệt, loài cây và thậm chí theo giống. Vì vậy, ở cây đa niên, phân tích lá là phƣơng pháp tốt nhất đƣợc lựa chọn (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2004). Phân tích lá đƣợc coi là phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng thực vật trực tiếp hơn so với phân tích đất (Hallmark & Beverly, 1991, đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). 1.7.2 Vai trò của phƣơng pháp phân tích lá Chẩn đoán lá giúp xác định đƣợc nhu cầu của cây về các nguyên tố dinh dƣỡng từ đó xây dựng một chế độ bón phân hợp lý cho cây. Đối với nhiều loại cây những lá chọn thích hợp sẽ cho biết tình trạng dinh dƣỡng của cây những thời kỳ sinh lý khác nhau và cho biết những thay đổi của phần lớn các nguyên tố khoáng do các yếu tố bên ngoài nhƣ khí hậu và thổ nhƣỡng gây ra. Dinh dƣỡng trong lá cho phép xác định những nguyên tố nào đang thiếu hoặc đang thừa ở trong cây, chƣa có biểu hiện ra bên ngoài nhƣng đã có ảnh hƣởng đến năng suất hoặc phẩm chất của trái, Hơn nữa, việc thiếu nhiều nguyên tố có thể gây ra cùng một triệu chứng, quan sát bằng mắt không thể giúp phát hiện tất cả các nguyên tố đó. Lúc này chỉ có phƣơng pháp phân tích lá mới giúp chẩn đoán đƣợc chính xác (Marchal et al., 1972 đƣợc trích bởi Lê Thị Thảo, 2012). 1.7.3 Thang đánh giá về thành phần khoáng của lá Thang đánh giá các chất dinh dƣỡng mong muốn trong lá đƣợc Young và Koo (1969) đề nghị nhƣ sau: Bảng 1.4 Phạm vi mong muốn của 5 yếu tố khoáng chất trong lá xoài ở Florida Nguyên tố Phạm vi mong muốn N (%) 1,0-1,5 P (%) 0,08-0,175 K (%) 0,3-0,8 Ca (%) 2,0-3,5 Mg (%) 0,15-0,4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng