Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay (khảo sát các báo mạng điệ...

Tài liệu ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay (khảo sát các báo mạng điện tử

.PDF
152
911
91

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh NGUYỄN THỊ ĐÓA ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát các báo mạng điện tử: Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn, Vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội-2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ĐÓA ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát các báo mạng điện tử: Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn, Vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Huy Phượng Hà Nội-2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………2 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1. Các khái niệm…………………………………………………………12 1.2. Vai trò của ảnh báo chí trên báo mạng điện tử………………………..19 1.3. Những tiêu chí sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử…………..29 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Vài nét về các tờ báo lựa chọn khảo sát………………………………45 2.2. Thực trạng sử dụng ảnh báo chí trên 4 tờ báo mạng điện tử lựa chọn khảo sát………………………………………………………………………….55 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay……………………………………………………………………86 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HẤT LƯỢNG ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Những v n đề đ t ra đ i v i việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay…………………………………………………….97 3.2. Giái pháp nâng cao ch t lượng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử…100 3.3. Một s khuyến nghị………………………………………………….111 KẾT LUẬN……………………………………………………………………121 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..124 PHỤ LỤC……………………………………………………………………...129 3 Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ảnh báo chí đã xu t hiện từ r t lâu và được xem là một trong những bộ phận không thể thiếu của một tờ báo. Ảnh báo chí ch t lượng được đánh giá r t cao trên thế gi i, đ c biệt được coi trọng tại các nư c phát triển. Tại Việt Nam, ảnh báo chí ngày càng được sử dụng rộng rãi, đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện thông tin trên báo in và báo mạng điện tử. Cho dù ở giai đoạn phát triển nào của xã hội thì ảnh báo chí vẫn là một phương tiện thông tin thị giác có nhiều tác dụng. Ảnh báo chí là điểm đọc đầu tiên trong quy trình đọc báo của công chúng. Nó là sự hình tượng hóa của ngôn từ và còn có giá trị làm cho bài viết thông thoáng, rõ ràng và tạo sự nghỉ mắt cho độc giả khi tham gia vào quy trình đọc. Ảnh báo chí giúp cho độc giả nhanh chóng và dễ dàng tiếp nhận thông tin. Nó có thể truyền tải được những thông tin mà văn tự chưa nói hết được. Ảnh báo chí có thể minh chứng cho một điều tra làm tăng độ tin cậy của bài viết và ngoài ra nó còn có tác dụng giải trí. Báo mạng điện tử ra đời cách đây không lâu, nhưng lại có sức tác động mạnh mẽ đến công chúng qua nhiều giác quan: đọc - nghe - nhìn. Nếu như báo in chủ yếu tác động đến thị giác công chúng bằng các ký tự và hình ảnh tĩnh, từ đó hình thành nên những hình ảnh lý tính, tư duy trừu tượng thì báo điện tử lại tác động đến nhiều giác quan của con người thông qua chữ viết, hình ảnh, âm thanh, trong đó ảnh báo chí đóng một vai trò quan trọng. Nếu được khai thác và sử dụng hiệu quả, ảnh báo chí thực sự trở thành một bộ phận gắn bó hữu cơ v i chỉnh thể nội dung tư tưởng của tờ báo, bài báo và là điểm kết n i hữu hiệu giữa độc giả v i tờ báo. Tuy nhiên, nhiều tờ báo điện tử hiện nay đăng quá nhiều các bức ảnh nhưng tính thông tin của nó lại nghèo nàn. Các bức ảnh thường ghi lại bằng sự sao chép đơn thuần chưa phải là những tác phẩm ảnh báo chí độc lập, có sức n ng như tiềm năng của thể loại. Vì thế, cần xác định lại vai trò, vị trí của ảnh báo chí, từ đó vận dụng nó vào tờ báo của mình để đem lại sự hài lòng cho công chúng. 4 Xu t phát từ nhận thức về ưu thế của ảnh báo chí và từ thực tế của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta hiện nay, tác giả chọn đề tài “Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát các báo điện tử: Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn và Vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012)” làm đề tài luận văn. Thông qua quá trình thực hiện luận văn này, tác giả mong mu n rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho quá trình tác nghiệp của bản thân cũng như góp phần vào sự phong phú của hệ th ng lý luận về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế gi i và ở nư c ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhiếp ảnh nói chung và ảnh báo chí nói riêng. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chưa đề cập toàn diện, hệ th ng về việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử. Tác giả Brian Horton trong cu n Ảnh báo chí (xu t bản năm 2003, Trần Đức Tài dịch và gi i thiệu, Nxb Thông t n n hành) đề cập đến những gì chứa đựng trong hình ảnh, về tinh hoa của nhiếp ảnh, về tiến trình tư duy của nhà nhiếp ảnh và người biên tập ảnh trong việc tìm kiếm mục tiêu khó nắm bắt nhất của ảnh báo chí: một bức ảnh tốt hàm chứa một lượng thông tin giúp người xem hiểu biết thêm đôi điều về thế giới chung quanh [27, tr. 17]. Cu n sách này chủ yếu nói về những gì chứa đựng trong hình ảnh chứ chưa bàn t i hiệu quả của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo nói chung và báo mạng điện tử nói riêng. Tác giả Béc Ton Bailo (Đức) trong cu n Suy nghĩ về nhiếp ảnh (xu t bản năm 2003 do Nxb Văn hóa n hành), m i chỉ đưa ra những quan niệm chung nh t về nhiếp ảnh. Tác giả chưa bàn đến ảnh báo chí nói chung và ảnh báo chí trên báo mạng điện tử nói riêng. Trong cu n Nhiếp ảnh và báo chí hiện đại (bản dịch tiếng Việt), các tác giả đã bàn những chủ đề liên quan đến ảnh báo chí như: Những khía cạnh xã hội của ảnh báo chí, những khả năng của tin ảnh, thẩm mỹ học của ảnh… nhưng chưa bàn t i việc sử dụng ảnh báo chí trên báo điện tử. Cu n Sổ tay thiết kế báo (bản dịch tiếng Việt) của tác giả Tim Harrower m i bàn t i một s khía cạnh liên quan đến ảnh báo chí như: các bư c cụ thể để có một bức ảnh báo chí giá trị, cách thức biên tập và trình bày ảnh báo chí trong 5 bài viết và trên trang báo. Tuy nhiên tác giả chưa nói đến hiệu quả của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Tác giả M.X.Kagan trong cu n Mỹ học và nghệ thuật (bản dịch tiếng Việt) đã đi sâu nghiên cứu ảnh nghệ thuật nói chung và một phần ảnh báo chí nói riêng trong phạm vi r t nhỏ là ảnh phóng sự. Tác giả chưa bàn t i hiệu quả của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo nói chung và trên báo mạng điện tử nói riêng. Cu n Hướng dẫn cách viết báo (bản dịch tiếng Việt) của các tác giả Jean Luc Martin - Largadette đã đề cập t i vai trò của ảnh báo chí trong quá trình tác động t i thị giác của công chúng. Tuy nhiên, các tác giả chưa bàn t i hiệu quả của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Ngoài ra, còn có một s công trình nghiên cứu khác của các tác giả ở các nư c Anh, Mỹ, Đức xu t bản liên quan t i ảnh báo chí như: Nhiếp ảnh báo chí của Peter Tausk, Hướng dẫn cách làm biên tập của Michael Voirol... Tuy nhiên, các tác giả chưa nghiên cứu có hệ th ng về ảnh báo chí và hiệu quả sử dụng ảnh báo chí trên báo nói chung và báo mạng điện tử nói riêng. Trong cu n Ảnh báo chí của tác giả Đỗ Phan Ái và Nguyễn Tiến Mão (Nxb Chính trị qu c gia Hà Nội n hành năm 2002) đề cập nhiều đến các nội dung cơ bản như: Tạo hình nhiếp ảnh, cách thức xây dựng hình ảnh và tạo dựng bức ảnh. Tuy nhiên, các tác giả chưa nói đến vai trò và việc sử dụng ảnh báo chí trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng. Tác giả Nguyễn Tiến Mão trong cu n Cơ sở lý luận ảnh báo chí (Nxb Thông t n n hành năm 2006) đã đề cập đến những khía cạnh như: Khái lược lịch sử nhiếp ảnh, đặc điểm của ảnh báo chí, vai trò ý nghĩa xã hội của ảnh báo chí, những tính chất cơ bản của ảnh báo chí, hoạt động sáng tạo ảnh báo chí, lý thuyết về thể loại ảnh báo chí… Tuy nhiên, tài liệu này cũng chưa bàn cụ thể về việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử. Cu n Nghề nghiệp và công việc của nhà báo (Nxb Thông t n và Hội nhà báo n hành) và cu n Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn (tập I, II, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền xu t bản năm 2001, 2002) đã tập hợp các bài viết về ảnh báo chí, nhưng chưa đề cập đến việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. 6 Tác giả Vũ Quang Hào trong cu n Ngôn ngữ báo chí (Nxb Đại học Qu c gia Hà Nội n hành năm 2004) cũng đã nhắc t i vai trò của ảnh báo chí như một kênh ngôn ngữ phi văn tự làm nên nội dung và hình thức của một bài báo, trang báo. Tuy nhiên, tác giả chưa bàn t i việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Ngoài ra, còn một s cu n sách của các tác giả biên soạn có nội dung đề cập đến nhiếp ảnh và ảnh báo chí như: Lịch sử nhiếp ảnh thế giới (Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1997), Nhiếp ảnh màu, Cẩm nang nhiếp ảnh (Lê Thanh Đức), Những kỹ thuật tạo ảnh đẹp, 12 bài thực hành nhiếp ảnh, Kỷ nguyên mới trong nhiếp ảnh (Nguyễn Văn Thanh), Suy nghĩ về ảnh nghệ thuật (Phạm Kỉnh), Nghệ thuật chụp ảnh, 101 hướng dẫn thiết thực (nhiều tác giả)… Các tài liệu này cũng m i chỉ đề cập đến các v n đề liên quan đến lĩnh vực ảnh nói chung như: lịch sử nhiếp ảnh, kỹ thuật ảnh, ảnh nghệ thuật… chứ chưa bàn riêng về ảnh báo chí và sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Ngoài ra, còn một s bài nghiên cứu về nhiếp ảnh và ảnh báo chí đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành như: Phóng sự ảnh và việc sử dụng phóng sự ảnh trên báo - Phan Ái, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng 7/2008; 10 tác dụng của việc thông tin bằng hình ảnh trên báo in - Hà Huy Phượng, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng 9/2008; Nâng cao chất lượng ảnh báo chí - sự đòi hỏi bức thiết hiện nay - Phạm Tài Nguyên, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng 11/2008; Hai cơ chế - Một bức ảnh - Chu Chí Thành, Tạp chí Người làm báo, s tháng 5/2009. Các bài viết chủ yếu tập trung ở các nội dung như: Lịch sử nhiếp ảnh, kỹ thuật nhiếp ảnh, bố cục ảnh, tạo hình nhiếp ảnh, kỹ năng sáng tạo tác phẩm ảnh… chứ chưa nghiên cứu về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Một s website như: hoinhabaovietnam.com.vn (Hội nhà báo Việt Nam), vapa.com.vn (Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam), vietnamjournalism.com, nghebao.com, photoworld.net, photo.vn, xomnhiepanh.com… cũng đã đăng tải những bài viết, chủ đề thảo luận về nhiếp ảnh và ảnh báo chí. Các bài viết đề cập đến: Lịch sử nhiếp ảnh, kỹ thuật nhiếp ảnh, phương pháp chụp ảnh chứ chưa đi sâu nghiên cứu về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. 7 Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh Tại các cơ sở đào tạo về báo chí, một s tác giả luận án tiến sĩ, luận văn cao học và khóa luận cử nhân và luận văn thạc sĩ báo chí đã bư c đầu nghiên cứu về ảnh báo chí dư i những góc độ khác nhau. Cụ thể, các tác giả tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã có những khóa luận và luận văn nghiên cứu về ảnh báo chí, trong đó có những công trình nghiên cứu ảnh báo chí ở v n đề thể loại như: Ảnh báo chí - đặc điểm và thể loại, khóa luận t t nghiệp khoa Báo chí, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn của Nguyễn Mạnh Hà (1998) do PGS,TS Đinh Văn Hường hư ng dẫn. Trong khóa luận này, tác giả Nguyễn Mạnh Hà đã hệ th ng hóa các v n đề về lý luận ảnh báo chí ở góc độ thể loại, từ khái niệm đến đ c trưng và vai trò của ảnh báo chí. Một s khóa luận chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu v n đề sử dụng ảnh báo chí trên báo in như: Ảnh báo chí Thông tấn xã Việt Nam trên báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hà Nội Mới của Nguyễn Ngọc Trường do Nhà báo Phạm Hoạt hư ng dẫn (năm 1996); Ảnh báo chí về sự kiện World Cup 2010 trên báo Nhân Dân, khóa luận của Nguyễn Ngọc Ánh, do PGS,TS Nguyễn Thị Minh Thái hư ng dẫn (năm 2010); Phóng sự ảnh trên báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (2008 – 2009) của Trần Thị Thanh Giang, do PGS, TS. Đinh Văn Hường hư ng dẫn (năm 2010); Khóa luận Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trên báo Lao động và Nhân dân (từ tháng 06/2008 đến tháng 06/2009) của Lê Thị Minh Huế, do PGS, TS. Dương Xuân Sơn hư ng dẫn (năm 2009). Cũng có nhiều công trình nghiên cứu về báo mạng điện tử, nhưng công trình nghiên cứu về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam lại không được đề cập t i. Những khóa luận này nghiên cứu về việc sử dụng các thể loại tác phẩm báo chí nói chung như: Khảo sát thể loại phóng sự trên báo trực tuyến Vietnamnet trong thời gian từ 01/05-01/06/2009, khóa luận của Lê Hoài Anh, do Thạc sĩ Nguyễn Thu Giang hư ng dẫn (năm 2009) ho c Thực trạng sử dụng tin bài trên báo in cho báo trực tuyến qua khảo sát báo Thanh niên và Thanh niên Online, khóa luận của Nguyễn Thị Nha Trang, do Thạc sĩ Nguyễn Sơn Minh hư ng dẫn (năm 2010). Khóa luận về Ảnh báo chí trong chuyên mục “Ảnh thời sự trong nước” trên mạng News.vnanet.vn của Thông tấn xã Việt Nam từ tháng 05/2010 đến tháng 8 06/2010 của Hoàng Mạnh Hùng, do PGS, TS. Nguyễn Thị Minh Thái hư ng dẫn (năm 2009) bư c đầu nghiên cứu về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Một s công trình nghiên cứu khác bàn t i chú thích ảnh ho c cách thức biên tập trình bày ảnh báo chí như: Một số vấn đề về chú thích ảnh trên báo Nhân dân và báo Bạn đường, khóa luận của Hoàng Ngọc Tuyền, do Thạc sĩ Phạm Thị Lan hư ng dẫn (năm 2008); Lựa chọn và trình bày ảnh chính trên trang nhất báo Pháp luật và Xã hội (khảo sát năm 2009), khóa luận của Phạm Thị Thu Hiền, do Tiến sĩ Hà Huy Phượng hư ng dẫn (năm 2010). Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, trong các luận án tiến sĩ, luận văn cao học, khóa luận cử nhân báo chí cũng đã nghiên cứu về ảnh báo chí. Cụ thể, luận án tiến sĩ báo chí của tác giả Hà Huy Phượng v i đề tài “Biên tập và trình bày ảnh trên báo in ở Việt Nam hiện nay” đã hệ th ng hóa được những v n đề lý luận cơ bản về ảnh báo chí và khảo sát, đánh giá thực trạng ảnh trên báo in ở Việt Nam, đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao ch t lượng ảnh trên báo in ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, tác giả chưa bàn đến việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Các tác giả Nguyễn Tiến Mão, Đỗ Phan Ái, Vũ Huyền Nga đã nghiên cứu về các khía cạnh liên quan đến ảnh báo chí như: Tính khách quan chân thực của ảnh báo chí, Thời cơ bấm máy và hiệu quả của ảnh báo chí, Ảnh nghệ thuật và ảnh báo chí. Tuy nhiên, các tác giả chưa bàn sâu về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Các tác giả như Dương Thế Hoàn, Hoàng Thu Hằng, Nguyễn Việt Cường, Vũ Thị Minh (sinh viên Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) cũng nghiên cứu về ảnh báo chí thông qua các đề tài như: Ngôn ngữ chú thích ảnh báo chí, Hiệu quả sử dụng ảnh minh họa trên báo Nhân dân, Hiệu quả sử dụng ảnh thông tin về đề tài An toàn giao thông trên báo Bạn đường. Tuy nhiên, các công trình này m i chỉ dừng lại ở sự gợi mở các v n đề liên quan đến ảnh báo chí ho c đề xu t một s giải pháp chung về nâng cao ch t lượng ảnh trên báo chứ chưa có cái nhìn hệ th ng về việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử. Năm 2009, tác giả cũng thực hiện việc nghiên cứu khóa luận cử nhân báo chí v i đề tài “Việc sử dụng phóng sự ảnh trên báo Lao Động và Báo Ảnh Việt 9 Nam” (Khảo sát trên báo Lao Động và Báo Ảnh Việt Nam trong năm 2007, 2008 và 5 tháng đầu năm 2009). Khóa luận này đã cung c p một cái nhìn hệ th ng về phóng sự ảnh báo chí như: Lịch sử ra đời và phát triển, khái niệm, đ c trưng, vai trò, kết c u của phóng sự ảnh báo chí trên báo in… Khóa luận cũng đưa ra một s nguyên nhân khiến phóng sự ảnh trên báo in chưa thực sự ch t lượng và đề xu t một s giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao ch t lượng ảnh trên hai tờ báo khảo sát nói riêng và trên báo in nói chung. Tuy nhiên, khóa luận chưa nghiên cứu sâu về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Như vậy, đề tài ảnh báo chí đã được sử dụng để nghiên cứu trong các công trình luận án, luận văn, khóa luận của học viên, sinh viên báo chí. Tuy nhiên, những công trình này đã được nghiên cứu từ r t lâu và chủ yếu ở loại hình báo in, những lý luận m i về ảnh báo chí chưa được cập nhật. Đ c biệt, việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử - một loại hình báo chí m i ra đời nhưng đã có những bư c phát triển nổi trội đang là v n đề được quan tâm của những người làm công tác báo chí. Từ những phân tích trên cho th y, đề tài “Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát các báo điện tử: Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn và Vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012)” có nhiều điểm m i. Luận văn nghiên cứu sâu và có hệ th ng về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Tác giả thực hiện luận văn này v i những mục đích sau: Trên cơ sở hệ th ng hóa các v n đề lý luận về ảnh báo chí nói chung và ảnh báo chí trên báo mạng điện tử nói riêng, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta nói chung và của 4 tờ báo khảo sát nói riêng. Thông qua quá trình thực hiện luận văn này, tác giả luận văn cũng mong mu n rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho quá trình tác nghiệp của bản thân, cũng như trong công việc đang đảm trách của tác giả. 10 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, bài báo trên các tạp chí, các tài liệu trên Internet… để hệ th ng hóa các v n đề về lý luận về ảnh báo chí và việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay. - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng ảnh báo chí trên 4 tờ báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay gồm: vnexpress.net, dantri.com.vn, vietnamnet.vn và vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012. - Từ hiện trạng việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử nói chung, các tờ báo lựa chọn khảo sát nói riêng, đề ra những giải pháp, khuyến nghị để khắc phục những hạn chế và nâng cao ch t lượng sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đ i tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Cụ thể, luận văn nghiên cứu hình thức, nội dung, biên tập, trình bày, chú thích ảnh của các bức ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta hiện nay để tìm ra những thành công và hạn chế trong việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ảnh báo chí trên 4 báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay gồm: vnexpress.net, dantri.com.vn, vietnamnet.vn và vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012. Cụ thể, chúng tôi chọn ra 10 sự kiện nổi bật (về các lĩnh vực của đời s ng xã hội) trên 4 tờ báo nghiên cứu trong khoảng thời gian trên, từ đó nghiên cứu về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. Sỡ dĩ chúng tôi chọn đ i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu như trên là vì: Đây là 4 báo mạng điện tử sử dụng nhiều ảnh báo chí, cũng như có đội ngũ phóng viên chuyên ảnh. Tuy nhiên, những tờ báo này vẫn chưa thể hiện hết những hiệu quả trong việc sử dụng ảnh báo chí. Qua 10 sự kiện nổi bật được chọn đã phần nào cho th y những thành công và hạn chế trong việc sử dụng ảnh báo chí của 4 tờ báo mạng điện tử trên. 11 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở nhận thức luận các v n đề lý luận triết học duy vật biện chứng, nền tảng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các v n đề lý luận về báo chí và các ngành khoa học khác. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng các phương pháp công cụ sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để hệ th ng hóa các v n đề lý luận liên quan đến ảnh báo chí và việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử. - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study), cụ thể nghiên cứu ảnh báo chí qua 10 sự kiện nổi bật được sử dụng trên 4 tờ báo mạng điện tử lựa chọn khảo sát, gồm: 1. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il qua đời 2. Gaddafi - cựu lãnh đạo của Lybia bị bắn chết 3. Máy bay Sukhoi Superjet-100 đâm vào núi tại Indonesia 4. Triều Tiên phóng tên lửa mang vệ tinh 5. Ngôi sao ca nhạc Whitney Houston qua đời 6. Lũ lụt nghiêm trọng tại Đồng bằng sông Cửu Long 7. Vịnh Hạ Long được bình chọn là kỳ quan thiên nhiên m i 8. Dịch bệnh tay chân miệng lan rộng 9. Sự c ở thủy điện Sông Tranh 2 10. Vụ tai nạn giao thông thảm kh c tại cầu Sêrêp k (Đắk Lắk) - Phương pháp điều tra xã hội học: thăm dò ý kiến, đánh giá, nhận xét, góp ý của các nhà báo, giảng viên, sinh viên báo chí và độc giả của các tờ báo khảo sát về việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử. Chúng tôi sử dụng 200 phiếu thăm dò ý kiến. - Phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, th ng kê, tổng hợp: để đưa ra kết quả sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử qua 10 sự kiện của 4 tờ báo khảo sát trên. - Phương pháp phỏng v n sâu: nhằm thu thập ý kiến đánh giá, nhận xét, đưa ra giải pháp của phóng viên ảnh, biên tập viên ảnh, những nhà nghiên cứu về ảnh 12 báo chí và sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử, những người tổ chức tờ báo... về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo điện tử. - Phương pháp tọa đàm, thảo luận nhóm: Đ i tượng là giảng viên, sinh viên báo chí, phóng viên ảnh, thư ký tòa soạn, biên tập viên ảnh. - Phương pháp lập diễn đàn thảo luận trên các mạng: Đưa ra các chủ đề về việc sử dụng ảnh báo chí và hiệu quả của nó trên báo điện tử, trên các website như: vapa.com.vn, vietnamjournalism.com, nghebao.com. xomnhiepanh.com, anhbaochi.org. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa lý luận Thông qua việc nghiên đề tài luận văn thạc sĩ báo chí “Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay”, luận văn mong mu n là tài liệu tham khảo về m t lý luận tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về báo chí – truyền thông, nh t là nghiên cứu về việc sử dụng ảnh trên báo chí nói chung và sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử nói riêng. Đây cũng có thể coi là tài liệu tham khảo cho các giảng viên dạy về ảnh báo chí và báo mạng điện tử, để có cái nhìn hệ th ng hơn về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cũng mong mu n là tài liệu tham khảo cho các tòa soạn báo, đ c biệt là các tòa soạn báo mạng điện tử, đ c biệt là đ i v i các phóng viên ảnh, biên tập viên ảnh báo chí. Ngoài ra, thông qua quá trình thực hiện luận văn này, tác giả mong mu n rút ra được những bài học kinh nghiệm sâu sắc cho quá trình tác nghiệp và làm việc của bản thân như: làm thế nào để chụp được một bức ảnh báo chí đẹp về cả nội dung và hình thức, làm thế nào để đưa bức ảnh báo chí đẹp đó đến v i công chúng một cách hiệu quả nh t, làm thế nào để tạo dựng đội ngũ cộng tác viên khắp các vùng miền và giữ chân họ cộng tác cho tờ báo của mình? 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 9 tiết, 100 trang chính văn, 22 trang phụ lục, 5 bảng biểu và 21 hình ảnh minh họa. 13 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm nhiếp ảnh Năm 1839, mơ ư c ghi lại hình ảnh thiên nhiên của con người đã trở thành hiện thực nhờ hàng loạt các phát minh về máy ảnh, hóa học, vật lý... của các nhà khoa học trên thế gi i. Người đầu tiên phát minh ra máy ảnh chính là J.M.Daguerre, N.Niépce (Pháp) và F.Talbot (Anh). Khi m i ra đời, nhiếp ảnh chưa có m i quan hệ mật thiết v i báo chí. Ngoài lý do về kỹ thuật in n, các tờ báo, nhà xu t bản thời kỳ này cho rằng không có nguyên c gì phải thay đổi một hình thức minh họa sách báo đã quen dùng, đó là sử dụng tranh vẽ, in khắc... do vậy ảnh vẫn chưa có chỗ đứng trên sách, báo. Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến nhiếp ảnh mong mu n các bức ảnh được sử dụng trên báo chí v i những giá trị riêng biệt của nó. Năm 1826, Joseph Nicéphone Niépce (Pháp) đã đưa ra phương pháp chụp cơ quang, ghi lại hình ảnh trên một bản kẽm. Cùng thời gian này, phương pháp in ảnh Autotyp của Fox Talbot (Pháp) ra đời. Nhờ phát minh của ông, nhiều tòa soạn báo đã bắt đầu coi trọng việc sử dụng ảnh và in ảnh thành công trên báo. V i những bức ảnh cần phân tích, diễn giải, các tòa soạn th y rằng, hình ảnh cần phải có sự trợ giúp thuyết minh bằng chữ viết. Điều này mở đầu cho việc đ t chú thích ảnh trên báo chí. Sau này, các tòa soạn báo cũng đã biết cân đ i giữa bài viết và hình ảnh, không chỉ sử dụng ảnh một cách đơn độc, chiếm nhiều diện tích trên trang báo. Hiện nay, ảnh báo chí đóng một vai trò quan trọng trên m t báo, giúp độc giả nắm bắt thông tin nhanh nhậy và hiệu quả. Năm 1869, Phan Huy Chú đưa nhiếp ảnh vào Việt Nam. Khi đó, tại Hà Nội, ông mở một hiệu ảnh ở ph Thanh Hà có tên “Cảm Hiếu Đường”. Đến thế kỷ XX, ông “Khánh Ký” cũng mở một hiệu chụp ảnh. Sau này, ông dạy cho dân làng Lai Xá (Hà Đông cũ) nên cả làng đều biết chụp ảnh. 14 Từ năm 1930 - 1945, báo chí Việt Nam đã sử dụng ảnh báo chí. Tuy nhiên, thời kỳ 1945 - 1954, báo chí hầu như không có ảnh do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện in n. Nhưng đây là thời kỳ manh nha hình thành phóng viên ảnh. Năm 1947 diễn ra hội thảo về nhiếp ảnh, là cái m c hình thành các nhà nhiếp ảnh, cũng là thời kỳ giúp các nhà nhiếp ảnh rèn luyện phương pháp chụp ảnh báo chí. Năm 1951, báo Nhân dân ra đời gần như không có ảnh trên trang báo. Năm 1953-1955, ảnh báo chí đã được sử dụng nhưng ở mức độ ít ỏi và hầu hết là ảnh chụp lễ kỷ niệm - nhân vật và được sử dụng từ năm này qua năm khác. Từ năm 1954 đến 1975, trên t t cả các tạp chí không sử dụng ảnh. Trên các tờ báo khác và các tờ báo tỉnh xu t hiện ảnh báo chí, nhưng ở mức độ không nhiều. Từ năm 1975 đến nay, tuy điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nhưng ch t lượng ảnh báo chí lại đi xu ng v i nhiều lý do khách quan, chủ quan. Trong công cuộc đổi m i xây dựng đ t nư c hôm nay, ảnh báo chí cùng các loại hình thông tin đại chúng khác đã và đang tích cực thông tin, tuyên truyền những đường l i, chính sách, phục vụ sự nghiệp Cách mạng của Đảng, Nhà nư c và nhân dân. Có ý kiến cho rằng nhiếp ảnh đơn thuần “Là nghệ thuật mô tả sự thật theo chiều hướng cái đẹp”, ho c gọi “Nhiếp ảnh là sự sao chép lại hiện thực bằng vật dụng quang học, đó là chiếc máy ảnh”. Henry Peace Robinson, họa sĩ và là thợ chạm khắc, nhà nhiếp ảnh người Anh thì cho rằng “Nhiếp ảnh là hiện thực, là sự thể hiện lại một cách tuyệt đối ánh sáng, bóng tối và hình dáng...”. Trong cu n Ảnh báo chí của tác giả Đỗ Phan Ái và Nguyễn Tiến Mão (Tập 1), các tác giả quan niệm: Nhiếp ảnh là sự vận dụng tổng hợp các yếu tố hình họa trong tự nhiên như ánh sáng, màu sắc, đường nét, nhịp điệu, góc độ, bố cục, độ nét… nhằm ghi hình đối tượng một cách nhanh nhạy nhất, bản chất nhất, chân thực nhất thông qua sự cảm thụ trực tiếp của tác giả [3, tr. 150]. Việc này được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật s thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình. Tóm lại, nhiếp ảnh là một bộ môn nghệ thuật, mà người nghệ sĩ thông qua cảm thụ trực tiếp, nhờ vào chiếc máy ảnh, ghi lại nhanh nhất và chân thực nhất đối tượng cần phản ánh. 15 1.1.2. Khái niệm ảnh báo chí Khi các tòa soạn sử dụng hình ảnh chụp để chuyển tải thông tin trên báo chí, thuật ngữ ảnh báo chí xu t hiện trong hoạt động nghiệp vụ nghề báo. Có r t nhiều công trình nghiên cứu về ảnh báo chí, nhưng chủ yếu nhằm hai mục đích: Thứ nhất, dùng để chỉ những bức ảnh được sử dụng trên báo, thứ hai dùng để phân biệt báo chí v i các thể loại ảnh khác sử dụng trên báo như: ảnh nghệ thuật, ảnh tư liệu khoa học, ảnh quảng cáo, ảnh lưu niệm, ảnh sinh hoạt... Tuy nhiên, dù nhìn nhận ở góc độ nào thì việc định danh thuật ngữ ảnh báo chí vẫn không tách rời thuật ngữ nhiếp ảnh nói chung. Có quan niệm cho rằng, ảnh báo chí trư c hết phải là ảnh thời sự được sử dụng trên báo chí, còn t t cả các loại ảnh khác dù có được đăng báo nhưng không mang tính thời sự thì không thể gọi là ảnh báo chí. Bởi lẽ: Thứ nhất, bản ch t của báo chí là thông tin những v n đề mang tính thời sự. Thứ hai, trên báo chí, do những mục đích khác nhau, người ta có thể sử dụng những hình ảnh của nhiếp ảnh để làm tăng thông tin và vẻ đẹp ho c tạo thêm sự h p dẫn, phong phú cho trang báo, s báo. Khác v i ý kiến trên, những người thiên về quan niệm thứ hai thì cho rằng, ảnh báo chí là t t cả những hình ảnh phản ánh những sự kiện thời sự, v n đề thời sự được mọi người quan tâm, không nh t thiết phải được sử dụng trên m t báo, trên mạng... Vì họ cho rằng, trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, nhu cầu về đời s ng tinh thần ngày càng phát triển, trong thực tiễn phong phú y làm sao báo chí có thể đưa hết các hình ảnh phản ánh về sự kiện, sự việc lên m t báo. Quan niệm thứ ba lại có xu hư ng đơn giản hóa, tầm thường hóa ảnh báo chí. Họ cho rằng t t cả những ảnh đăng trên báo b t luận nội dung, phương thức thể hiện thế nào cũng được xem là ảnh báo chí. Quan niệm thứ tư xem xét về m t phạm trù của nghệ thuật nhiếp ảnh hiện đại. Cụ thể, tùy theo cách gọi của mỗi qu c gia mà có: ảnh sáng tác, ảnh thông tin báo chí, ảnh nghiên cứu khoa học, ảnh sinh hoạt, ảnh dịch vụ lưu niệm... Mỗi loại hình nhiếp ảnh đó lại có một chức năng, mục đích riêng. Vì vậy các tác giả đ u tranh cho quan điểm này đều l y xu t phát điểm là tính mục đích, chức năng, nhiệm vụ cũng như khả năng xã hội hóa của bức ảnh. 16 Các nhà nghiên cứu lý luận nhiếp ảnh thuộc tổ chức Ảnh báo chí thế gi i (World Press Foundation), Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật qu c tế FIAP (Federation Internationale de L'art Photographique), Hội Nhiếp ảnh Hoa Kỳ PSA (Photographic Society of America), cho rằng: “Ảnh báo chí là những tác phẩm ảnh gồm các ảnh đơn hoặc bộ ảnh có tính năng “kể chuyện” (story telling). Có nghĩa là có tính truyền tải thông tin sinh động, thuộc loại các hình ảnh được đăng tải hàng ngày trên báo chí truyền thông đại chúng, bao gồm những đề tài biểu hiện sự chú ý quan tâm của con người, những tư liệu thời sự hoặc những biến cố, sự kiện đột xuất bất ngờ (những bức ảnh dàn dựng hay dùng thủ thuật phòng tối hoặc vi tính để thay đổi thực trạng đều bị loại). giá trị báo chí, truyền tải thông tin sẽ được ưu tiên đánh giá trước tính nghệ thuật của bức ảnh”[59, tr. 57]. Theo khái niệm trên, ảnh báo chí không phải là những ảnh đơn thuần xu t hiện trên báo chí mà ảnh báo chí nh t thiết phải mang tính thông tin báo chí cụ thể, tính thời sự và tính xã hội. Tiêu chí để xác định một bức ảnh báo chí trư c hết phải là “giá trị báo chí, truyền tải thông tin”, yếu t đẹp - tính nghệ thuật chỉ là yếu t sau cùng được xét đến. Tác giả Brian Horton trong cu n Ảnh báo chí cho rằng: “Ảnh báo chí kể lại một câu chuyện bằng hình ảnh, tường thuật với chiếc máy ảnh, ghi nhận một khoảnh khắc trong thời gian, cái phút giây điển hình khi một hình ảnh đúc kết câu chuyện” [27, tr. 17]. Ở Việt Nam, trong cu n Cơ sở lý luận ảnh báo chí (giáo trình nghiệp vụ báo chí), tác giả Nguyễn Tiến Mão, giảng viên Khoa báo chí, Học viện báo chí và tuyên truyền đã đưa ra khái niệm về ảnh báo chí. Cụ thể, “Ảnh báo chí là một trong những hình thức thông tin của báo chí, thông qua việc phản ánh các hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội, bằng những hình ảnh cụ thể, chân thực và sinh động, nhằm mang lại cho người xem một lượng thông tin, một giá trị tư tưởng và thẩm mỹ nhất định” [38, tr. 39]. Theo Thạc sĩ Đỗ Phan Ái, giảng viên bộ môn Báo ảnh, Học viện báo chí và tuyên truyền: “Ảnh báo chí là hình thức thông tin của báo chí, phản ánh đời sống xã hội bằng ảnh đơn hoặc nhóm ảnh một cách chân thực, sinh động và có chú 17 thích kèm theo, nhằm đem lại cho độc giả một lượng thông tin thẩm mỹ nhất định”. Trong cu n Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in của tác giả Hà Huy Phượng, ảnh báo chí “là những bức ảnh có nội dung thông tin diễn tả thời sự, khách quan, chân thực các sự kiện, vấn đề của hiện thực bằng hình ảnh và đạt các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật, nghệ thuật”[44, tr. 74]. Tác giả Phạm Thành Hưng định nghĩa về ảnh báo chí trong cu n Thuật ngữ báo chí - truyền thông như sau: “Ảnh báo chí là một loại hình thông tin thị giác, một thành tố quan trọng đặc biệt của báo in, tạp chí in và báo điện tử. Do tác động bằng con đường thị giác trực tiếp, ghi nhận sự việc cụ thể qua kỹ thuật sử dụng ánh sáng trong không gian ba chiều, ảnh báo chí thường đem lại cho người xem cảm giác là sự vật được mô tả, ghi nhận chính xác hơn, đáng tin hơn lời lẽ, ngôn từ của người viết báo”[28, tr. 9]. Tác giả Hoàng Hòa trong Nội san nghiệp vụ báo chí của Thông t n xã Việt Nam cho rằng: “Ảnh báo chí là những tấm ảnh có khả năng kết hợp với chú thích ngắn gọn cấu thành một tin hoàn chỉnh, cung cấp một lượng thông tin nhất định và được một tin hoàn chỉnh”. Theo quan điểm này, một bức ảnh báo chí luôn có giá trị sử dụng của tự thân nó. Không chỉ đi kèm, bổ sung cho bài viết, mà bản thân một bức ảnh báo chí có thể trở thành một tin tức hoàn chỉnh (cùng v i chú thích ngắn gọn). Tóm lại, ảnh báo chí là một hình thức thông tin của báo chí, trong đó tác giả sử dụng hình ảnh phản ánh đời sống xã hội một cách chân thực, sinh động nhằm đem lại cho công chúng một lượng thông tin, một giá trị tư tưởng và thẩm mỹ nhất định. 1.1.3. Khái niệm báo mạng điện tử Báo mạng điện tử (hay còn gọi là báo trực tuyến, báo mạng) là loại hình báo chí m i ra đời từ sự kết hợp giữa ứng dụng công nghệ thông tin v i truyền thông đại chúng. Nếu báo in có hạn chế là thời gian cập nhật thông tin chậm trễ do phải thực hiện khâu in n, báo phát thanh bị hạn chế về minh họa hình ảnh s ng động thì báo mạng điện tử lại giải quyết được những khuyết điểm trên. Đó là một trong những ưu điểm nổi trội của báo mạng điện tử. 18 Từ điển mạng Wikipedia định nghĩa, báo điện tử là báo chính thức được cấp giấy phép và tin tức được phổ cập mà không có sự chép lại từ tờ báo in (có người viết bài) và có thu nhập - trả lương. Nhờ vào sự phát triển của công nghệ, máy vi tính và đ c biệt là vai trò của mạng Internet, các nhà báo trực tuyến có thể nhanh chóng viết bài và gửi về toà soạn thông qua hệ th ng thư điện tử. V i t c độ đường truyền nhanh, thậm chí các nhà báo có thể đưa tin cùng lúc v i sự kiện, ví dụ như khi tường thuật một trận bóng đá hay một cuộc họp báo... Báo mạng điện tử còn cho phép nhà báo thường xuyên cập nhật thông tin. Điều này khác v i báo gi y ho c các loại hình báo chí khác ở chỗ nhà báo có thể đăng tải thêm tin tức b t cứ lúc nào mà không phải chờ đến giờ lên khuôn hay sắp xếp chương trình như ở các loại hình báo chí khác. Chính vì thế mà người ta còn gọi báo mạng điện tử là loại hình báo chí phi định kì. Báo mạng điện tử còn là một loại hình báo chí tích hợp nhiều công nghệ hay còn gọi là loại hình báo chí đa phương tiện (multimedia). Trên một tờ báo mạng, thậm chí ngay trong một tác phẩm báo chí cụ thể của báo mạng điện tử có thể tích hợp tính năng của cả báo viết, báo phát thanh và báo hình. Khi đọc báo mạng điện tử, độc giả có thể chủ động xem những tác phẩm mình quan tâm ở b t kì trang nào gi ng như báo in. Đồng thời cũng được trực quan những hình ảnh, video clip, lắng nghe những âm thanh mà không hề bị phụ thuộc vào các yếu t thời gian, không gian. Sự tích hợp này giúp cho báo mạng điện tử có được những yếu t h p dẫn của các loại hình báo chí khác, vì thế mà nó trở nên sinh động hơn, h p dẫn hơn. Tính tương tác là một trong những đ c trưng quan trọng của báo chí. Ở b t kì loại hình báo chí nào, tính ch t này cũng được những người làm báo lưu tâm. Đ i v i báo mạng điện tử, nhờ có những đ c trưng nổi trội về công nghệ mà dường như tính tương tác có vẻ cao hơn so v i các loại hình báo chí còn lại. Không dừng lại ở sự tương tác giữa độc giả v i toà soạn, ở báo mạng điện tử, chúng ta còn có thể th y sự tương tác nhiều chiều giữa độc giả v i nhà báo, độc giả v i độc giả, hay độc giả v i nhân vật trong tác phẩm báo chí. Tính tương tác của báo mạng điện tử giúp loại hình báo chí này trở nên gần gũi v i công chúng. 19 Quá trình tương tác trên báo mạng điện tử nhanh chóng và thuận tiện hơn so v i các loại hình báo chí khác. Ngay sau mỗi tác phẩm báo chí đăng trên trang báo mạng điện tử đều có mục phản hồi, ngoài ra còn có r t nhiều kênh tương tác khác như feedback, vote, email, forum… r t tiện ích cho độc giả đóng góp ý kiến của mình. Điều này, trên báo hình, phát thanh hay báo in khó thực hiện được. Báo mạng điện tử có khả năng liên kết vô cùng l n nhờ vào các siêu liên kết (hyperlink), các từ khoá, web link, hồ sơ… Từ một bài báo, độc giả có thế dễ dàng tìm kiếm những thông tin liên quan thông qua các liên kết để tìm hiểu sâu hơn về v n đề quan tâm. Ho c từ một trang báo, có thể dễ dàng đi đến các web liên kết khác chỉ v i một thao tác click chuột. Khả năng liên kết của báo mạng điện tử thật sự mở ra một kho thông tin vô hạn cho độc giả. Báo mạng điện tử cho phép lưu trữ bài viết theo hệ th ng khoa học, v i một lượng khổng lồ thông tin lưu trữ. Đồng thời v i đó là khả năng tìm kiếm dễ dàng nhờ vào các mục tìm kiếm v i các từ khoá được đính kèm trên mỗi trang báo mạng điện tử. Có thể xem theo ngày, xem theo bài, ho c theo chủ đề… Nếu không có điều kiện đọc ngay lúc online, độc giả báo mạng có thể lưu bài viết lại để đọc sau, ho c là độc giả cũng có thể đọc lại nhiều lần tuỳ thích, mà thao tác hoàn toàn đơn giản. Điều này v i truyền hình hay phát thanh là vô cùng khó. Nhờ vào sự phủ sóng của mạng toàn cầu Internet, báo mạng điện tử không có gi i hạn về khoảng cách, thêm vào đó là tính tương tác cao, do đó dễ dàng có thể th y tính xã hội hoá r t cao ở loại hình báo chí m i mẻ này. Tuy nhiên, báo mạng điện tử cũng có khả năng cá thể hoá t t. Tính cá thể hoá được thể hiện ở chỗ người đọc được chủ động lựa chọn tờ báo, trang báo, bài báo theo nhu cầu của mình và đọc bao lâu tùy thích. Ngoài ra, báo mạng điện tử có độ lan toả cao, dễ dàng đính chính, chi phí th p do chỉ phải đăng bài một lần duy nh t, đồng thời thông tin lại có giá trị sử dụng cao hơn do được đọc theo nhu cầu của độc giả. Tuy vậy, báo mạng điện tử còn một vài hạn chế, đó là độ tin cậy của thông tin còn th p (do tính nhanh chóng và tức thì của thông tin trên báo mạng điện tử), mu n đọc được báo mạng điện tử thì độc giả ít nh t cũng phải có máy tính n i mạng và biết những thao tác sử dụng đơn giản nh t trên máy tính. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan