Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý 70 bài tập trắc nghiệm vật lý hay va khó luyện thi đại học có đáp án...

Tài liệu 70 bài tập trắc nghiệm vật lý hay va khó luyện thi đại học có đáp án

.PDF
29
463
68

Mô tả:

70 bài tập trắc nghiệm Vật lý hay va khó Luyện thi đại học có đáp án
Bài 1: Một con lắc lò xo đặt trên giá đỡ nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m  0, 02kg và lò xo có độ cứng k  2 N / m . Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là   0,1 . Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho dao động tắt dần. Lấy g  10m / s 2 . Trong quá trình dao động lò xo có độ giãn lớn nhất là: A. 8cm B. 6cm C. 9cm D. 7cm Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R,L,C mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2 R  Z L , đoạn MB có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u  U o cost có U o và  không đổi. Thay đổi C  Co công suất mạch đạt giá trị CĐ, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ C2 có thể nhận giá trị nào sau đây: Co 3 Co B. 2 C C. o 2 C D. o 3 A. hoặc 3Co hoặc 3Co hoặc 2Co hoặc 2Co Bài 3: 2 nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 8cm có phương trình dao động là u1  u2  2cos(20 t )(cm) , v = 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S1S2 và MN cách nhau 2cm. M cách S1 1 đoạn 10cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn MN: A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Bài 4: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây lý tưởng. Nối 2 đầu tụ điện với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A, đồng thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha  / 6 so với hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa vôn kế chậm pha một góc  / 4 so với hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch. Biết rằng ampe kế và vôn kế lý tưởng. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là: A. 175V B. 150 C. 100 D. 125V Bài 5: Một con lắc lò xo nằm ngang k = 20N/m, m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1, g = 10m/s2. đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường đi được từ lúc thả đến lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2: A. 29cm B. 28cm C. 30cm D. 31cm  với biên độ lần lượt là A và 2A, trên 3 hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. T B. 2T T C. 2 T D. 4 Bài 7: Một vật có khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ của vật với miếng ván là 0,2. Cho tấm ván dao động điều hòa với tầm số f = 2Hz. Hỏi điều kiện biên độ dao động A của miếng ván để vật không trượt trên miếng ván? A. 1cm B. 1,25cm C. 1,5cm D. 1,75cm Bài 8: Một thanh gỗ hình hộp nổi trên mặt nước có khối lượng 200g diện tích đáy s = 50cm2. Người ta nhấn chìm xuống một chút rồi buông ra cho dao động tự do. Tính tần số dao động của nó. Cho biết khối lượng riêng của nước p = 1000Kg/m3 và g = 9,8m/s2. A. f = 2,5Hz B. f = 25Hz C. f = 5,2Hz D. f = 50Hz Bài 9: Mạch điện xoay chiều MN gồm cuộn cảm có trở, hộp X , cuộn cảm thuần mắc theo thứ tự. A là điểm giữa cuộn cảm có trở và hộp X . B là điểm giữa hộp X và cuộn cảm thuần. Trong hộp X có 2 linh kiện khác Bài 6: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau loại (điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm). Các giá trị tức thời uMN  3uMA  1,5u AN , Z L1  15 3 . Đoạn mạch AB có điện áp vuông pha điện áp 2 đầu mạch. X chứa gì? Giá trị của nó? Biết trở của cuộn cảm MA là R  15 Bài 10: Trong hộp X chỉ có chứa nhiều nhất là một linh kiện: điện trở thuần hoặc cuộn thuần cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Ở thời điểm t  t1 , dòng điện và điện áp có giá trị lần lượt là 1A và 50 3V . Ở thời điểm t  t 2 , dòng điện và điện áp có giá trị lần lượt là  3A và 50V . Hộp X chứa phần tử nào, tính giá trị phần tử đó? Bài 11: Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A . Biết f1  3Hz, f 2  6 Hz . Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li độ xo  A . Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu 2 vật lại có cùng li độ? 2 Bài 12: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm O cố định. Vật m1 nối với m2 bởi 1 sợi dây mảnh, m1 treo vào điểm còn lại của lò xo thành 1 cơ hệ. Cho m1  250 g , m2  110 g . Kích thích để hệ dao động với biên độ A12  2cm. Khi đi qua VTCB thì dây đứt. Tính biên độ dao động A1 của m1 sau đó? Biết k  35 N / m Bài 13: Cho mạch điên gồm 1 bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với 1 động cơ xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 120V-330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của dộng cơ là: A. 583W B. 605W C. 543,4W D. 485,8W Bài 14: Cho mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, với C thay đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch u AB  100 2cos100 t (V ) , R  100 3 , L không đổi. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc  . Tính công suất tiêu thụ của mạch? 3 A.25 3W B.50 3W C.100 3W D.100W Bài 15: Một vật có khối lượng m1  125 g mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k  200 N / m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường, vật và lò xo đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Đặt vật thứ 2 có khối lượng m2  375 g sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả 2 vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy 2 vật chuyển động về 1 phía. Lấy  2  10 , khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì 2 vật cách xa nhau một đoạn là: A. 4  8(cm) B. 16(cm) C. 2  4(cm) D. 4  4(cm) n . Điểm S trên dây thỏa mãn SB = 9,75λ. Nguồn phát sóng S có 2 phương trình u = asin(10πt). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng Bài 16: Một sợi dây đàn hồi AB với AB  v = 1m/s. Điếm M gần B nhất có phương trình sóng u = asin(10πt) cách B một khoảng là: A. 0,2(m) B. 0,3(m) C. 7/60(m) D. 1/6(m) Bài 17: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng: A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Bài 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng: A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N Bài 19: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1  u 2  a cos(40 t )(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3cm B. 6cm C. 8,9cm D. 9,7cm. Bài 20: Một nguồn điểm S phát sóng âm thẳng đứng ra không gian. Ba điểm S, A, B nằm cùng một phương truyền với AB = 61,2m và M cách S 50m. A B nằm cùng phía so với S, M là trung điểm của AB với IM = 110dB. Hỏi năng lượng sóng âm trong không gian giới hạn bởi 2 mặt cầu tâm S đi qua A và B cho v = 340m/s? Bài 21: Cho mạch điện AB gồm cuộn cảm có trở nối tiếp tụ C nối tiếp điện trở thuần R theo thứ tự. 103 F . Điện trở R được nhúng vào 500g nước. Biết sau 7 phút 6 thì nhiệt độ của nước tăng thêm 32 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4,2J/g.K. Tần số f = 50Hz và hiệu suất truyền nhiệt là 80%. Cảm kháng của cuộn dây là: A.140 B.146, 6 C.159,9 D.134, 2 Bài 22: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh trục cố định, quay 3 góc liên tiếp bằng nhau trước khi dừng. Thời gian quay góc bằng nhau ở giữa là 1s, thời gian quay hết 3 góc ở trên là? Điện áp u  200 2cos(t )(V ) , r  10 , C  A. 2  1( s ) B. 2  3( s) C . 3( 2  1)( s ) D.2( s ) Bài 23: Con lắc đồng hồ có chu kì To trên mặt đất và ở nhiệt độ 20 độ. Đưa con lắc xuống độ sâu h  1, 28km so với mặt đất thì chu kì của nó không đổi so với mặt đất, hệ số nở dài của dây là 2.10 5 . Tìm nhiệt độ con lắc ở độ sâu h ? A. 20 độ B. 10 độ C. 40 độ D. 5 độ Bài 24: Một con lắc dao động với biên độ A = 5cm. Ban đầu vật ở biên, trong giây đầu tiên đi được S  7, 5cm . Hỏi trong giây thứ 2 vật đi được quãng đường là bao nhiêu? A. 7,5cm B. 5cm C. 15cm D. 10cm Bài 25: Cho mạch RLC nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  (mạch đang có tính cảm kháng). Cho thay đổi ta chọn được o làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là I và 2 trị số 1 , 2 với 2  1  200 thì cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là I  nào: A. 150Ω B. 200Ω C. 100Ω D. 125Ω I max 3 . Cho L  ( H ). Điện trở có trị số 4 2 Bài 26: 1 vật dao động điều hòa có v  0 tại 2 thời điểm liên tiếp t1  2,8s và t2  3, 6 s , tốc độ trung bình của vật trong khoảng t2  t1 là 10cm / s. Tọa độ chất điểm thời điểm t  0 là: A.  4cm B.  1, 5cm C. 0cm D. 3cm Bài 27: Một sợi dây mảnh AB không dãn dài 60cm, sóng dừng trên sợi dây có dạng u  3 2 sin(5 x )cos (100 t )(cm). Trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ một khoảng x( x : m, t : s ) cho biết bước sóng   40cm. Các điểm dao động với biên độ 3cm trên dây cách nút sóng gần nó nhất là? A. 10cm B. 5cm C. 15cm D. 20cm Bài 28: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động T  2 s , vật nặng có khối lượng m  1kg . Biên độ góc dao động lúc đầu là 5 độ. Do chịu một lực cản không đổi F  0, 011( N ) nên nó chỉ dao động được 1 thời gian t ( s ) rồi dừng lại. Xác định t: A. 20s B. 80s C. 40s D. 10s Bài 29: Cuộn dây có điện trở thuần R , độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chiều u  250 2 cos(100 t )(V ) , thì  cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha so với u góc . Mắc nối tiếp cuộn dây với 3 đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là. A. 200W B. 300W C.200 2W D.300 3W Bài 30: Hai nguồn kết hợp S1S 2 trên mặt chất lỏng phát ra 2 dao động ngược pha. uS1  a cos t , uS2   a cos t , S1S 2  10, 5 . Hỏi trên đoạn nối S1S 2 có mấy điểm dao động với biên độ là a . Trong đó có mấy diểm cùng pha với S1 ? A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 Bài 31: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2 bằng 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có f  10 Hz , vận tốc truyền sóng v  2m / s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1 . Đoạn O1 M có giá trị lớn nhất = ? để tại M có dao động với biên độ cực đại: A. 20cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm Bài 32: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng  nằm ngang là .Treo lên trần xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1m nối với 1 quả cầu nhỏ. Trong thời 6 gian xe trượt xuống kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, g  10m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là? A. 2,135s B. 2,315s C. 2,513s D. 2,351s Bài 33: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có m là 100g và một lò xo nhẹ dộ cứng k  100 N / m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40 cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dđđh theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5cm là: Bài 34: Đặt điện áp xoay chiều u  U o cos(t )(V ) (U o  const ,   var ) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp , với CR 2  2 L . Khi   1 hoặc   2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện cùng 1 giá trị . Khi   o thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 0 , 1 , 2 là: 1 (1  2 ) 2 1 B.o2  (12  22 ) 2 A.o  C.o  1.2 D. 1 1 1 1  ( 2  2) 2 o 2 1 2 Bài 35: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2 , tụ điện có điện dung thay đổi được. 25 125 Khi điện dung tụ điện lần lượt là (  F ) và (  F ) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp  3 hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là? Cho   100 rad / s . A.C  5.105 F  B.C  1.10 4 F  5.10 4 F  D. A  and  B Bài 36: Có 3 phần tử: R  60 , cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đặt 1 hiệu điện thế u vào 2 đầu mỗi mạch RL, RC thì thấy:  iRL  2cos(100 t  ) 12 7 iRC  2cos (100 t  ) 12 Nếu đặt u vào 2 đầu mạch chứa cả 3 phần tử R, L, C thì I = ?  A.i  2 2cos(100 t  ) 6  B.i  2cos (100 t  ) 4  C.i  2 2cos (100 t  ) 4  D.i  2cos (100 t  ) 3 1 Bài 37: Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R , cuộn dây không thuần cảm có r  10 , tụ điện C  mF , 6 0, 4 L H . Một vôn kế có điện trở vô cùng lớn được mắc vào đoạn mạch chỉ gồm cuộn dây và tụ điện. Điện áp  2 đầu mạch là U 0 cos100 t . Biến đổi R để công suất trên R cực đại, khi đó vôn kế chỉ 100V . Tính U 0 ? C .C  A. 261,3126V B. 216,2136V C. 126,6321V D. 162,1623V Bài 38: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ C  5 2nF . Biểu thức điện áp giữa 2 đầu tụ là uc  4cos(4000t )V . Tại thời điiểm giá trị tức thời của điện áp uc bằng giá trị hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây, độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là? I A. o 3 I B. o 2 I C. o 2 Io 3 3 Bài 39: Cho mạch điên được mô tả như sau: Điểm A tiếp đến điện trở R, rồi đến điểm N, sau đó đến cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, rồi đến điểm M cuối cùng là tụ điện có điện dung C và đầu B. Hiệu điện thế giữa D. hai đầu đoạn mach AB là: u  U 2cos(t ) và R  r. Hiệu điện thế u AM và u NB vuông pha với nhau và có cung một giá trị hiệu dụng là 30 5. Hỏi U có giá trị: A.120 2V B. 120V C.60 2V D. 60V Bài 40: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R, 1 đi-ốt bán dẫn lí tưởng và 1 ampe kế nhiệt lí tưởng. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u  U .cos(100 .t )(V ) thì số chỉ của ampe kế là: U 2 2.R U B. 2.R U C. R U D. 2R Bài 41: 2 tụ C1  3Co , C2  6Co mắc nối tiếp. Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E  3V để nạp cho các A. tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động đó là? A. 2V B.2 2V C.2 3V D. 3V Bài 42: Mạch R nt C đặt vào 2 đầu mạch một điệu áp xoay chiều có tần số f  50 Hz , khi điện áp 2 đầu R là 20 7 (V ) thì cường độ dòng điện tức thời là 7A và điện áp tức thời đặt vào 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp tức thời hai đầu R là 40 3 thì điện áp tức thời hai đầu tụ là 30V. Tìm C? A. 1,76.103 (F )  B. 3.103 (F )  C. 2.10 3 (F )  1,76.103 (F ) 2 Bài 43: Trong thí nghiệm giao thoa với 2 nguồn sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách 2 nguồn là AB  8cm . 2 sóng truyền đi có bước sóng 2cm.Trên đt xx' song song AB cách AB 2cm. Khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của xx' với đường trung trực của AB đến 1 điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' là: A. 0,56cm B. 0,5cm C. 1cm D. D. 0,64cm Bài 44: Một máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây của phần ứng được mắc theo kiểu hình sao, tải tiêu thụ là ba đèn giống hệt nhau, khi máy hoạt động ổn định, nếu tải tiêu thụ chuyển từ cách mắc hình sao sang cách mắc tam giác. Nhận định nào sau đây là đúng (giả thiết đèn không cháy khi chuyển cách mắc) A. Công suất tiêu thụ của tải tăng 9 lần. B. Công suất tiêu thụ của tải tăng 3 lần. C. Công suất tiêu thụ của tải tăng 3 lần. D. Công suất tiêu thụ của tải không đổi. 10 4 ( F ) . Đặt vào hai  đầu đoạn mạch một hiêu điện thế ổn định u . Thay đổi giá trị R của biến trở ta thấy có hai giá trị R1 và R2 thì Bài 45: Một mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có C  công suất của đoạn mạch là bằng nhau. Tính tích R1.R2 ? f  50 Hz A.10 2 B.100 2 C.1000 2 D.10000 2 Bài 46: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm giá trị từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 4 .Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: A.2.10 4 s B.3.10 4 s C .1,5.10 4 s D.4.104 s Bài 47: Một vật dạo động điều hoà với biên độ 6cm và chu kì 1s, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm trục toạ độ. Tổng quãng đường vật đi được sau t  2, 375s kể từ thời điểm bắt đầu dao động. Bài 47: Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần, độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên: A. 8,515 lần B. 7,125 lần C. 10 lần D. 10,125 lần Bài 48: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ. A_____R_____M_____ L______N______C_____B U AM  U MN  13V , U NB  U AB  65V Tần số mạch điện là 50Hz. Hệ số công suất mạch có giá trị là bao nhiêu? A. 0,385 B. 0,518 C. 0,452 D. 0,355 Bài 49: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có tần số dòng điện là f  50 Hz ,hiệu điện thế hiệu dụng của mỗi cuộn dây là U  220V . Ba tải tiêu thụ mắc hình sao có tính chất: Tải thứ nhất có R  220 . Tải 10 4 F . Tải thứ ba có R  40, 26, C  2,119.105 F . Cường độ dòng điện hiệu 1,1 dụng trong dây trung hoà là? thứ hai có R  110 3, C  A. 3 B.2 2 C.2 D. 2 Bài 50: Đặt 1 điện áp u  120 2 cos(100 t )V vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trỡ R  20 , cuộn dây có điện trỡ thuần r  10 và 1 tụ điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch gồm cuộc dây nối tiếp tụ điện C là: A.60 2V B. 40V C.40 2V D. 60V Bài 51: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N1  1000 vòng , thứ cấp N 2  2000 vòng. Hđt hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1  110V và thứ cấp khi để hở là U 2  216V . Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A. 0,19 B. 0,15 C. 0,1 D. 1,2 Bài 52: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm R,L,C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R,L,C lần lượt là 60V,120V,60V. Thay C bởi C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40V. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là? A. 50,93 B. 53,09 C. 59,03 D. 50,39 1 Bài 53: Cho đoạn mach AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuận dây thuần cảm có độ tự cảm L  và nối  tiếp tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u  U 0 cos(t ) V. Khi C  C1  103 103  thì dòng điện trong mạc trễ pha . Khi C  C2  thì điện áp hiệu dụng cực 2 4 5 đại U Cmax  100 5 . R có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 40 D. 50 Bài 54: 2 nguồn A B giống nhau AB  12cm,   1, 6cm . Gọi C là điểm cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một đoạn khoảng 8cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 55: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp phát ra 2 dao động U S1  a cos  t và U S2  a sin  t . Khoảng cách S1S 2  2,75 . Hỏi trên đoạn S1S 2 có mấy điểm cực đại dao động và cùng pha với S1 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 56: Cho 2 nguồn A và B kết hợp đồng pha trên bề mặt chất lỏng. Người ta thấy điểm M và N nằm 2 bên vân trung tâm trên đoạn nối giữa 2 nguồn, tại M trùng với vân cực đại bậc -3 còn điểm N trùng với cục tiểu thứ 4. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số cực đại trên đoạn MN là? A. 23 B. 26 C. 29 D. 32 Bài 57: Trên mặt nước có 2 nguồn giống nhau A và B cách nhau khoảng AB  12cm dao động vuông góc mặt nước có   1, 2cm . C và D là 2 điểm nằm trên mặt nước ở 2 bên đoạn AB cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng lần lượt là 8cm và 108cm . Số điểm dao động vuông pha với nguồn trên đoạn CD là? A. 13 B. 15 C. 17 D. 19 Bài 58: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình U A  U B  a cos t . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng bao nhiêu? A. 2,4cm B. 7,2cm C. 9,6cm D. 10cm  2 Bài 59: Cho AB  10cm, U A  3cos(40 t  ),U B  4 cos(40 t  ), v  40cm / s . O là trung điểm AB. Tìm số 6 3 điểm dao động có biên độ 5cm trên đường tròn tâm O bán kính 4cm. A. 16 B. 32 C. 8 D. 48 Bài 60: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R , cuộn thuần L , tụ C biến thiên. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp ổn định với u  U 0 cos(100 t ) , thì thấy khi C  C1  công suất nhưng cường độ dòng điện tức thời đổi pha 1 góc A. 104 104 , C  C2  thì mạch tiêu thụ cùng  3 2 . Tính R? 3 100 3  3 50 3  3 100 C.  3 50 D.  3 B. Bài 61: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được. A là điểm chính giữa L và C . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN  100 2cos (100 t   ) ,  là 1 số không đổi. Khi thay đổi C để U MAmax thì uMA  200 2cos (100 t )(V ). Hỏi khi thay đổi C để U Cmax thì lập biểu thức điện áp giữa 2 điểm M,A bây giờ?  )(V ) 6    200 6cos (100 t  )(V ) B.uMA 6  C.u MA  100 6cos (100 t  )(V ) 3  D.u MA  200 6cos (100 t  )(V ) 3   100 6cos(100 t  A.uMA Bài 62: Mạch điện xoay chiều AB có u AB  100 2cos(100 t )(V ) gồm trở thuần R , cuộn thuần cảm 2 ( H ) , tụ điện có điện dung C đc ghép nối tiếp theo thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu  đoạn RL nối tiếp. Tìm C sao cho khi thay đổi R mà số chỉ vôn kế không đổi? 1 A.C  2 2 L 2 B.C  2  L 1 C .C  2 2 L L 2  L Bài 63: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình Acos(ωt -π/6) và Bcos(ωt - π ). Dao động tổng hợp có pt 9cos(ωt + φ). Để biên độ B có giá trị cực đại thì A có giá trị ? D.C  A.9 3 B. 7 2 C .15 3 D.18 3 Bài 64: con lắc lò xo dọc có k = 100N/m. Vật kích thước bé khối lượng 250g dao động điều hòa. lấy g = 10. Biết khi vật dao động lực đàn hồi lớn nhất kéo điểm treo = 7,5N và lực đàn hồi lớn nhất đẩy điểm treo lò xo = 2,5N. Tìm biên độ dao động? A. 5cm B. 2,5cm C. 7,5cm D. 10cm Bài 65: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với dây dài 1m, quả cầu con lắc có khối lượng 80g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15rad. Biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cốt là? A. 183,8 J B. 133,5 J C. 113,2 J D. 193,4 J Bài 66: Tại O có 1 nguồn phát sóng với f = 20Hz, v = 1,6m/s. 3 điểm A,B,C thẳng hàng nằm trên phương truyền cùng phía với O. Biết OA = 9cm, OB = 24,5, OC = 42,5. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là? A. 5 điểm B. 4 điểm C. 3 điểm D. 2 điểm Bài 67: 1 CLLX, vật có khới lượng m dao động cưỡng bức dươí tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f . Khi f  f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1 , khi f  f 2 ( f1  f 2  2 f1 ) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1  A2 , độ cứng k là: Bài 68: Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vất M chuyển động theo phương ngang với vận tốc vo bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa 2 vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động trước và sau va chạm của M là: Bài 69: Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ đc treo vào đầu dưới của 1 sợi dây ko dãn, đầu trên của sợi dây đc buộc cố định, bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại biên bằng? Bài 70: Một con lắc đơn chiều dài l và khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Một vật khối lượng cũng là m bay với vận tốc v đến va chạm với con lắc! Kết luận nào sau đây đúng? v A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  ) 2 gl B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  v ) 4 gl v ) 2 gl D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  v ) 4 gl Bài 51: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N1  1000 vòng , thứ cấp N 2  2000 vòng. Hđt hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1  110V và thứ cấp khi để hở là U 2  216V . Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A. 0,19 B. 0,15 C. 0,1 D. 1,2 Bài 52: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm R,L,C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R,L,C lần lượt là 60V,120V,60V. Thay C bởi C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40V. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là? A. 50,93 B. 53,09 C. 59,03 D. 50,39 1 Bài 53: Cho đoạn mach AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuận dây thuần cảm có độ tự cảm L  và nối  tiếp tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u  U 0 cos(t ) V. Khi C  C1  103 103  thì dòng điện trong mạc trễ pha . Khi C  C2  thì điện áp hiệu dụng cực 2 4 5 đại U Cmax  100 5 . R có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 40 D. 50 Bài 54: 2 nguồn A B giống nhau AB  12cm,   1, 6cm . Gọi C là điểm cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một đoạn khoảng 8cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 55: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp phát ra 2 dao động U S1  a cos  t và U S2  a sin  t . Khoảng cách S1S 2  2,75 . Hỏi trên đoạn S1S 2 có mấy điểm cực đại dao động và cùng pha với S1 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 56: Cho 2 nguồn A và B kết hợp đồng pha trên bề mặt chất lỏng. Người ta thấy điểm M và N nằm 2 bên vân trung tâm trên đoạn nối giữa 2 nguồn, tại M trùng với vân cực đại bậc -3 còn điểm N trùng với cục tiểu thứ 4. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số cực đại trên đoạn MN là? A. 23 B. 26 C. 29 D. 32 Bài 57: Trên mặt nước có 2 nguồn giống nhau A và B cách nhau khoảng AB  12cm dao động vuông góc mặt nước có   1, 2cm . C và D là 2 điểm nằm trên mặt nước ở 2 bên đoạn AB cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng lần lượt là 8cm và 108cm . Số điểm dao động vuông pha với nguồn trên đoạn CD là? A. 13 B. 15 C. 17 D. 19 Bài 58: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương trình U A  U B  a cos t . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng gần nhau nhất trên đường thẳng nối AB bằng 1,2cm. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A một đoạn bằng bao nhiêu? A. 2,4cm B. 7,2cm C. 9,6cm D. 10cm  2 Bài 59: Cho AB  10cm, U A  3cos(40 t  ),U B  4 cos(40 t  ), v  40cm / s . O là trung điểm AB. Tìm số 6 3 điểm dao động có biên độ 5cm trên đường tròn tâm O bán kính 4cm. A. 16 B. 32 C. 8 D. 48 Bài 60: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R , cuộn thuần L , tụ C biến thiên. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp ổn định với u  U 0 cos(100 t ) , thì thấy khi C  C1  công suất nhưng cường độ dòng điện tức thời đổi pha 1 góc A. 104 104 , C  C2  thì mạch tiêu thụ cùng  3 2 . Tính R? 3 100 3  3 50 3  3 100 C.  3 50 D.  3 B. Bài 61: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được. A là điểm chính giữa L và C . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uMN  100 2cos (100 t   ) ,  là 1 số không đổi. Khi thay đổi C để U MAmax thì uMA  200 2cos (100 t )(V ). Hỏi khi thay đổi C để U Cmax thì lập biểu thức điện áp giữa 2 điểm M,A bây giờ?  )(V ) 6    200 6cos (100 t  )(V ) B.uMA 6  C.u MA  100 6cos (100 t  )(V ) 3  D.u MA  200 6cos (100 t  )(V ) 3   100 6cos(100 t  A.uMA Bài 62: Mạch điện xoay chiều AB có u AB  100 2cos(100 t )(V ) gồm trở thuần R , cuộn thuần cảm 2 ( H ) , tụ điện có điện dung C đc ghép nối tiếp theo thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu  đoạn RL nối tiếp. Tìm C sao cho khi thay đổi R mà số chỉ vôn kế không đổi? 1 A.C  2 2 L 2 B.C  2  L 1 C .C  2 2 L L 2  L Bài 63: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình Acos(ωt -π/6) và Bcos(ωt - π ). Dao động tổng hợp có pt 9cos(ωt + φ). Để biên độ B có giá trị cực đại thì A có giá trị ? D.C  A.9 3 B. 7 2 C .15 3 D.18 3 Bài 64: con lắc lò xo dọc có k = 100N/m. Vật kích thước bé khối lượng 250g dao động điều hòa. lấy g = 10. Biết khi vật dao động lực đàn hồi lớn nhất kéo điểm treo = 7,5N và lực đàn hồi lớn nhất đẩy điểm treo lò xo = 2,5N. Tìm biên độ dao động? A. 5cm B. 2,5cm C. 7,5cm D. 10cm Bài 65: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với dây dài 1m, quả cầu con lắc có khối lượng 80g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15rad. Biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cốt là? A. 183,8 J B. 133,5 J C. 113,2 J D. 193,4 J Bài 66: Tại O có 1 nguồn phát sóng với f = 20Hz, v = 1,6m/s. 3 điểm A,B,C thẳng hàng nằm trên phương truyền cùng phía với O. Biết OA = 9cm, OB = 24,5, OC = 42,5. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là? A. 5 điểm B. 4 điểm C. 3 điểm D. 2 điểm Bài 67: 1 CLLX, vật có khới lượng m dao động cưỡng bức dươí tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f . Khi f  f1 dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A1 , khi f  f 2 ( f1  f 2  2 f1 ) dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ A2 biết A1  A2 , độ cứng k là: Bài 68: Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vất M chuyển động theo phương ngang với vận tốc vo bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa 2 vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động trước và sau va chạm của M là: Bài 69: Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ đc treo vào đầu dưới của 1 sợi dây ko dãn, đầu trên của sợi dây đc buộc cố định, bỏ qua ma sát và lực cản ko khí. kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại biên bằng? Bài 70: Một con lắc đơn chiều dài l và khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng. Một vật khối lượng cũng là m bay với vận tốc v đến va chạm với con lắc! Kết luận nào sau đây đúng? v A. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  ) 2 gl B. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  C. Nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  v ) 4 gl v ) 2 gl D. Nếu va chạm là không đàn hồi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là: T0  m( g  v ) 4 gl Bài 1: lmax  A  2  mg  8cm k Hoặc Dùng bảo toàn KA12 KA22   mg ( A1  A2 )   A2  8cm 2 2 Bài 2: Lúc đầu do cộng hưởng nên Z C  Z L  2 R . Để công suất đoạn mạch giảm 1 nửa tức là sau khi ghép thêm C1 thì dung kháng của bộ tụ phải thỏa mãn | Z C  Z L | R nên xảy ra 2 TH: TH 1: Z C  Z L nên lắp tụ C 1 nối tiếp với C0 ta có lúc đó Z C  3 R  3 / 2Z C0 .Vậy để công suất lại tăng 2 lần thì 1 lúc đó lại có Z C  2 R .Tức phải mắc tụ C2 song song với C0 và C1 khi đó Z C2  6 R  3Z Co  C2  Co ... 3 TH2: Tương tự cho Z C  Z L tức lúc đó Z C  R  ZC2  R  Z C0 2  C2  2C0 Bài 3: Dựa theo đề ta có d1  10cm, d 2  2( 17)cm,   2cm  2( 17 )  10  2k  10  2( 17)  có 1 giá trị k. Chọn A Bài 4: Dữ kiện 1 ta có: Z L  R 2R 2R  Z RL  U  3 3 3 Dữ kiện 2 ta có: Z C  R  Z L  R(1  1 U 2 )  Z  R 2  I2   Z 3 3 U C  I 2 .Z C  167,3  R  75 3  U  150V Bài 5: Ban đầu vật ở biên. Độ giảm biên độ sau mỗi lần vật đi được 1 quãng đường là A:  mg W   mgA1  A   0, 2cm k Vì ban đầu vật ở biên nên lúc vecto gia tốc đổi chiều 2 lần là lúc vật đi qua VTCB lần thứ 2. Vậy S  A1  A2  A3  ( A  A)  ( A  2A)  ( A  3A)  29cm Bài 6: Vì chúng lệch pha và luôn cùng chiều nên chúng chỉ gặp nhau tại VTCB tức là T / 2 là khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật gặp nhau. Bài 7: Để vật ko trượt trên tấm ván thì lực phục hồi cực đại nhỏ hơn hoặc bằng lực ma sát. Hay kA   mg  A  1.25cm Đối chiếu đáp án suy ra A  1.25cm Bài 8: Đối với con lắc đơn: T  2 Bài 9: Vẽ giản đồ Frecnen ra DVg l với g   g  m g uMN  3uMA  1,5u AN  tức tỉ số u tức thời không đổi nên uMN , uMA , u AN cùng pha u AB chậm pha hơn i  X là R, C tan MA  Z L1 R1  3   MA   3  1 U R  U AN sin( )  U R  2.U MA .  U MA 6 2 R  R12  Z L21  30  U Z 1 tan( )  C  C  C  (mF ) 6 UR R  3 Bài 10: 2 2  i   u        1  U 0  100  I0   U 0  U 0 2  u 2  i 2 .Z 2  Z  50 Bài 11: Cách 1 Đọc kĩ đề, đây không phải hiện tượng trùng phùng Xét 4 trường hợp: TH1: Thời điểm ban đầu, cả 2 vật đi qua vị trí x0    x1  A cos(2 f1t  ), x2  A cos(2 f 2t  ) 3 3 A theo chiều dương Ox 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan