Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 6.vỏ hộp

.DOCX
14
560
108

Mô tả:

PHẦN VI - CHỌN THÂN MÁY, BU-LÔNG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC A. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc. - Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu - để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32. Chọn bề mặt nắp và thân đi qua trục vít. Các kích thước cơ bản: TÊN GỌI BIỂU THỨC TÍNH TOÁN Chiều dày: - Thân hộp:  Nắp hộp: 1 - = 0,03.a+3 = 0,03.210+ 3=9,3 (mm), chọn =12 (mm) - 1 = 0,9.  = 0,9. 12 = 10 (mm) - e =(0,8  1) = 9,6  12. Chọn e = 10 mm. h < 58 (mm) Khoảng 2o. - d1> 0,04.a+10 = 18,4 Chọn d1 =20 mm d2 = (0,7  0,8).d1 =14 16 Chọn d2 =16 - mm d3 = (0,8  0,9).d2 Chọn d3 = 14 d4 = (0,6  0,7).d2 Chọn d4 = 10 d5 = (0,5  0,6).d2 Chọn d5 = 8 Gân tăng cứng: - Chiều dày: e - Chiều cao: h - Độ dốc Đường kính: - Bulông nền: d1 Bulông cạnh ổ: d2 Bulông ghép bích và nắp: d3 Vít ghép nắp ổ: d4 Vít ghép nắp của thăm dầu: d5 Mặt bích ghép nắp và thân: - - S3 =(1,4  1,8).d3 , chọn S3 = 22 mm - S4 = ( 0,9  1).S3 , chọn S4 = 20 mm - K3 = K2 – ( 35 ) mm =50 – 4 = 46 mm KÍCH THƯỚC GỐI TRỤC TRÊN VỎ HỘP Chiều dày bích thân hộp: S3 Chiều dày bích nắp hộp: S4 Bề rộng bích nắp thân: K3 Tiết diện 1-2 2-4 3-1 3-3 D 52 116 130 130 D3 96 170 180 180 D2 72 144 150 150 Z 4 (M6) 4 (M10) 6 (M10) 6 (M10) Tâm lỗ bulong cạnh ổ E2  1, 6d 2  25,6( mm) Khoảng cách từ tâm bulong đến mép ổ R2  1,3d 2  20,8( mm ) C D3  85(mm) 2 K 2  E2  R 2  (3  5)  50( mm) Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ Chiều cao h phụ thuộc tâm lỗ bulong và kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q - S1 = (1,3  1,5) d1 S1 =28 (mm) K1 3.d1 3.20 =60 (mm) q  K1 + 2 = 60 + 2.12 =84 (mm) Khe hở giữa các chi tiết - Giữa các bánh răng với thành trong - hộp Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy - hộp Giữa các bánh răng với nhau Số lượng bulong nền Z -  (1  1,2)  (12 14,4) (mm) Chọn  = 14 (mm) 1 (3  5) 1 (36  60) (mm) Chọn1= 50 (mm) -  = 10 (mm) - Z = ( L + B )/( 200  300) Chọn Z =4 B. Kết cấu các chi tiết máy. 1. Kết cấu trục. Trục bậc đảm bảo điều kiện lắp ghép và phù hợp với phân bố tại trọng, - Đối với những chỗ có tiệt diện trục thay đổi phải làm góc lượng chuyển tiếp Gọi r là bán kính góc lượn trên trục; R và C là góc lượn và chiều dài phần vát trên chi tiết. thì r < R và r < C nhằm đảm bảo chi tiết có thể tì sát vào mặt định vị của vai trục. - Rãnh then trên trục: Nên chế tạo rãnh then bằng dao phay đĩa cho năng suất cao và giảm tập trung ứng suất (đoạn cuối của rãnh được phay cạn dần theo hình - dạng của dao) Nếu trên cùng một trục có nhiều rãnh then thì nên lấy như nhau và nên bố trí cùng mặt phẳng. 2. Kết cấu bánh răng  Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp H7/k6 vì tải trọng nhẹ va đập.  Các kích thước của bánh răng:   (2,5 : 4)m - Vành răng: - Đường kính mayo: - Chiều dài mayo - Chiều dày của đĩa nối mayo với vành răng: d 0  (12 : 25) Đường kính lỗ: (mm) Đường kính tâm lỗ: Do = 0,5(D + Dv) (mm) da: Đường kính vòng đỉnh - D  (1,5 : 1,8)d L  (0,8 : 1,8)d C  (0,2  0,3)b Hình 6.1: Kết cấu bánh răng. Bảng thông số bánh răng trụ: d t2 b D  Bánh 30 2,8 31,5 45 4,5 nhỏ Bánh 30 2,8 31,5 50 4,5 Do L da do 8 95 C 40 55,7 15 8 52 150,3 20 lớn 3. Kết cấu trục vít- bánh vít  Đối với bộ truyền trục vít, để đảm bảo sự ăn khớp chính xác giữa ren và trục vít và bánh răng vít cần đảm bảo khoảng cách trục giữa bánh vít và trục vít, và đảm bảo mặt trung bình của bánh vít đi qua trục của trục vít.  Trục vít được chế tạo liền với trục: - df = 80,8 (mm) - d1 = 100 (mm) - L = 110 (mm) (Chiều dài phần cắt ren trục vít) Hình 6.2: Kết cấu trục vít.  Bánh vít: Được ghép từ vành và thân. Thân bánh vít được chế tạo bằng gang xám, vàng bánh vít được làm từ đồng thanh không thiếc.nVành bánh vít được lắp với thân bánh vít theo kiểu lắp căng, kết hợp với 4 vít. - B = 85 (mm) C = (0,2-0,8)B chọn c = 20 (mm) d = (1,2-1,5)m chọn d = 10(mm) da = 336 (mm) df = 300,8 (mm) d2 = 320 (mm) a = 210 (mm) Hình 6.3: Kết cấu bánh vít. C. Tính toán các chi tiết khác. 1. Ống lót. Hình 6.4: Kết cấu ống lót. Ống lót được dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và điều chỉnh bộ phận ổ cũng như điều chỉnh sự ăn khớp của trục vít. Ống lót làm bằng gang GX15-32, kích thước như sau: - Chiều dày:   8( mm ) 1   2    8( mm ) Chiều dày vai và chiều dày bích: Đường kính tâm lỗ vít: D2 = 70 (mm) Đường kính vít d4 = M10 Đường kính ngoài D3 = 85 (mm) 2. Nắp ổ: Chọn nắp ổ kín, mặt ngoài phẳng, chế tạo bằng gang GX15-32 Hình 6.5: Kết cấu nắp ổ. 3. Lót kín bộ phận ổ. Nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ. Những chất này làm ổ chóng bị mài mòn và bị han rỉ. Ngoài ra, lót kín các bộ phận còn đề phòng dầu chảy ra ngoài. Chọn lót kín động gián tiếp với vòng phớt, kích thước rãnh lắp vòng phớt và vòng phớt như sau: d d1 d2 D a b S0 25 26 24 38 6 4,3 9 75 76,5 74 98 12 9 15 Hình 6.6: Kết cấu vòng phớt. 4. Vòng chắn mỡ. Hình 6.7: Vòng chắn mỡ. Chọn a = 8 (mm), t = 2 (mm) 5. Chốt định vị: Dùng để đảm bảo vị trí tương đối của nắp thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép. Ở đây ra dùng chốt định vị hình côn: - Độ côn: 1:50 Đường kính d = 6 (mm), c = 1(mm), Chiều dài l = 45 (mm) Hình 6.8: Chốt định vị hình côn. 6. Cửa thăm Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng nắp, trên nắp có lắp thêm nút thông hơi. Kích thước cửa thăm được chọn theo bảng: A 200 B 150 A1 250 B1 200 C 230 C1 130 K 120 R Vít 12 lượng M10 x 6 22 Hình 6.9: Cửa thăm. 7. Nút thông hơi. Số Hình 6.10: Nút thông hơi. Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nút cửa thăm. Kết cấu và kích thước nút thông hơi được chọn theo bảng. A B C D E G H I K L M N O P Q R S M2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 7x 2 8. Nút tháo dầu. Hình 6.11: Nút tháo dầu. Sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và hạt mài) hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu. Kết cấu và kích thước nút tháo dầu được chọn theo bảng. D b M20 x 15 m 9 f 3 L 28 c 2,5 q 17,8 D 30 S 22 Do 25,4 2 9. Que thăm dầu Khi làm việc, bánh răng và trục vít được ngâm trong dầu theo điều kiện bôi trơ. Để kiểm tra chiều cao mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu. Kết cấu và kích thước que thăm dầu được tra theo hình 18.11/96. Hình 6.12: Kết cấu que thăm dầu. 10. Vòng móc. Hình 6.12: Kích thước vòng móc. - Chiều dày vòng móc: - Đường kính: S  (2  3)  24 S  (3  4)  36 11. Đệm vênh. Được dùng để lót giữa bề mặt ghép và đai ốc xiết. Kích thước đêm vênh phụ thuộc và đường kính bulong hoặc vít, được tra theo bảng P3.6/217. 12. Vòng lò xo. Để cố định vòng ngoài ổ lăn tại vị trí A2, ta sử dụng vòng lò xo và rãnh trên vỏ hộp với thông số như sau: Đường kính lỗ Rãnh trên lỗ D1 B r Vòng lò xo h d2 d3 d4 b l r2 r3max 6,1 20 40,7 4,0 0,12 D 85 S- 88,5 2,2 0,2 5,2 90,5 81,3 3,0 2,0 D. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp. 1. Bôi trơn trong hộp giảm tốc  Vì trục vít đặt dưới nên mức dầu ở đây được chọn sao cho dầu phải ngập ren trục vít nhưng không được vượt quá đường ngang tâm con lăn (của ổ lăn) dưới cùng.  Dầu bôi trơn hộp giảm tốc: - Trước hết ta cần chọn độ nhớt của dầu để bôi trơn cho hộp giảm tốc. Theo bảng 18.12 (II)-tr100, với vận tốc trượt vs = 2,77 (m/s), chọn độ nhớt dầu là 165(20) 24(3,34) (Tử số chỉ độ nhớt Centistoc, mẫu số chỉ độ nhớt Engle, trong ngoặc chỉ độ nhớt tương ứng ở 100oC) - Tra bảng 18.13, chọn loại dầu là dầu oto máy kéo AK-15. 2. Bôi trơn ổ lăn:  Đối với các ổ lăn trên trục I do tốc độ làm việc cao, trên trục II do nằm cạnh bể dầu bôi trơn trục vít nên ta chọn bôi trơn bằng dầu, sử dụng một trong các loại dầu thông dụng như ISO VG 320; ISO VG 160; ISO  VG 68; ISO VG 46; ISO VG 32; ISO VG 22; ISO; VG 15; … Đối với ổ lăn trên trục III do tốc độ làm việc thấp nên chọn bôi trơn bằng mỡ, sử dụng các loại mỡ như litium, sodium, calcium,… 3. Điều chỉnh ăn khớp.  Điều chỉnh ăn khớp bộ truyền bánh răng: Sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thuốc chiều dài và sai số về lắp ghép làm cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác. Để bù vào sai số đó ta lấy chiều rộng bánh răng nhỏ tăng thêm 4  mm. Điều chỉnh ăn khớp bộ truyền trục vít – bánh vít: - Đối với bộ truyền này, sai số về chế tạo và lắp ghép làm sai lệch vị trí tương đối giữa trục vít và bánh vít. Sai số này (khi vượt quá trị số cho phép) là nguyên nhân làm tăng mòn, tăng ma sát và tăng ứng suất tập trung theo - chiều dài bánh vít. Để đảm bảo sự ăn khớp chính xác giữa ren trục vít và ren bánh vít cần đảm bảo khoảng cách trục, góc giữa trục bánh vít và trục vít, và đảm bảo mặt trung bình của bánh vít đi và trục của trục vít. Sai số về vị trí giữa bánh vít và trục vít có thể khắc phục bằng việc điều chỉnh khi lắp vào vỏ hộp. Việc điều chỉnh vị trí được tiến hành trên trục vít và bánh vít.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan