Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 5.ổ lăn, khớp nối

.DOCX
11
313
135

Mô tả:

PHẦN V – CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC 1. Chọn ổ lăn cho trục I.  Số liệu thiết kế: - n1 = 1455 (vòng/phút) - d1-2 = d1-4 = 25 (mm): Đường kính ngõng trục - Phản lực tổng tại các ổ: RA1  RA1 x 2  RA1 y 2  299,12  198,82  359,1( N ) RB1  RB1 x 2  RB1 y 2  955,32  376,62  1026,9( N ) Fa1  399,8( N ) Vì RB1 > RA1 nên ta tính toán để chọn ổ tại gối B1 - Thời gian làm việc: Lh = 14720 (giờ)  Tính toán: a) Chọn ổ và cỡ ổ: Ngoài chịu lực hướng tâm, ổ còn chịu thêm lực dọc trục không quá lớn nên ta chọn ô bi đỡ 1dãy cỡ nhẹ, kí hiệu 205. Thông số như sau: Kí d D B rR(mm Đườn C Co hiệu (mm) (mm) (mm) ) g kính (kN) (kN) 11 7,09 bi 205 25 52 15 1,5 (mm) 7,94 b) Sơ đồ bố trí ổ: Hình 5.1: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục I. c) Kiểm nghệm khả năng tải động của ổ: - Tải trọng quy ước: Q   XVRB1  YFa1  kt k t Trong đó: V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng Fa1 399,8   0,06  e  0, 43 Co 7090 Fa1 399,8   0,39  e VRB1 1.1026,9 - Chọn X = 1; Y = 0 Q = 1.1.1026,9.1.1,1 = 1129,6 (N) Tải trọng tương đương: QE  3  Q L  L 3 i i i Q 3 ( Q1 3 lh1 Q 2 3 lh 2 ) ( ) Q lh Q l2  1129,6 3 13 23 36  0,73 59 59  952,3( N ) - Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: L - 60nLh 60.1455.14720   1285,1 106 106 (Triệu vòng) Khả năng tải động của ổ: Ct  QE m L  952,3. 3 1285,1  10353,5 N  10,35kN < C = 11 (kN) Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải động. d) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Để phòng biến dạng dư, ổ đã chọn thỏa mãn điều kiện: Trong đó: Co là khả năng tải tĩnh (tra bảng tiêu chuẩn) Qt  C0 Qt  X o Fr  0,6.1026,9  616,14( N )  0,62( kN ) Qt  0,62( kN )  Co  7,09( kN ) Như vậy, Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải tĩnh 2. Chọn ổ lăn cho trục II  Số liệu thiết kế: - n2 = 523 (vòng/phút) - d2-2 = d2-4 = 45 (mm): Đường kính ngõng trục - Phản lực tổng tại các ổ: RA2  RA2 x 2  RA2 y 2  2837 2  1163,2 2  2837, 2( N ) RB 2  RB 2 x 2  RB 2 y 2  3430,62  3314,22  4470( N ) - Lực dọc trục: Fa2 = 399,8 (N) Fa3 = 10721 (N) - Thời gian làm việc: Lh = 14720 (giờ) - Tải trọng va đạp nhẹ.  Tính toán: a) Chọn loại ổ và cỡ ổ Chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tại gối A2 và 1 cặp ổ đỡ chặn lắp theo sơ đồ chữ O tại gối B2. b) Sơ đồ bố trí: Hình 5.2: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục II. c) Chọn ổ tại gối A2  Chọn ổ và cỡ ổ: Chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ cỡ nhẹ, kí hiệu ổ 2307 có thông số như sau: Kí d D hiệu (mm) (mm) (mm) 2209 45 85 B 19 r1 con lăn (mm) 2,0 r2 2,0 Đường kính chiều dài C Co (kN) (kN) 10 35,3 25,7 ểm nghệm khả năng tải động của ổ: - Tải trọng quy ước: QA2=(XVRa2 + YFa2)ktkd Trong đó: RA2 = 2837,2 (N), Fa2 = 399,8 V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng X = 1: Hệ số tải trọng hướng tâm Y = 0: Hệ số tải trọng dọc trục Q = 1.1.2837,2.1.1,1 = 3120,92 (N) - Tải trọng tương đương:  Ki QE  Q 10 3 Q1 10 lh1 Q 2 10 lh 2 ( )3 ( )3 Q lh Q l2 10 23 36  3120,92 1  0,7 3 59 59  2644,4( N ) 10 3 10 3 - Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: L 60nLh 60.520.14720   549,3 106 106 (Triệu vòng) - Khả năng tải động của ổ: Ct  QE m L  2644,4. 3 549,3  21656,9 N  21,66kN < C = 35,3 (kN) Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải động.  Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Để phòng biến dạng dư, ổ đã chọn thỏa mãn điều kiện: Trong đó: Co là khả năng tải tĩnh (tra bảng tiêu chuẩn) Qt  C0 Qt  RA2  2837,2( N )  2,84( kN ) Qt  2,84( kN )  Co  25,7( kN ) Như vậy, Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải tĩnh d) Chọn ổ tại gối B2.  Chọn ổ và cỡ ổ: Chọn ổ đũa côn cỡ trung rộng, thông số như sau: Kí d D D1 d1 B C1 T r r1 hiệu (mm (mm (mm (mm (o 760 ) 45 ) 100 ) 78,5 ) 70,3 ) 11 - 3 38,2 2, 0, 6 9 3 1 5 5 a C (kN ) 104 8  Kiểm nghệm khả năng tải động của ổ: Tải trọng quy ước: Q=0.6.(XVRB2 + YFa3)ktkd Trong đó: V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay Co (kN ) 90,5 Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng Ta có: e  1,5. tan( )  1,5 / tan(11)  0, 29 Fa 3 10721   2, 4  e V .Fr 1.4470 - X = 0,4 Y = 0,4.cot(a)=0,4.cot(11)=2,06 Q = 0.6.(0,4.1.4470+2,06.10721).1.1,1 = 15756,4 (N) Tải trọng tương đương: QE  Q 10 3 Q1 10 lh1 Q 2 10 lh 2 ( )3 ( )3 Q lh Q l2 10 23 36  15756,4 1  0,7 3 59 59  13350,7( N ) 10 3 - Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: L - 10 3 60nLh 60.523.14720   461,9 106 106 (Triệu vòng) Khả năng tải động của ổ: Ct  QE m L  13350,7. 3 461,9  103201,7 N  103,2kN Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải động. -  Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Tải trọng tĩnh quy ước:  Qt  RB 2   Qt  X 0 RB 2  Y0 Fa 3 X o  0,5 Trong đó: Y0  0,22.cot( )  0,22.cot(11)  1,13 Qt được lấy theo giá trị lớn hơn trong 2 giá trị sau: < C = 104 (kN)  Qt  4470( N )  4, 47( kN )   Qt  0,5.4470  1,13.10721  14349,73  14,3( kN ) Qt = 14,3 (kN) < C0 = 90,50 (kN) Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải tĩnh. 3. Chọn ổ lăn cho trục III  Số liệu thiết kế: - n3 = 26 (vòng/phút) - d3-1 = d3-3 = 75 (mm): Đường kính ngõng trục - Phản lực tổng tại các ổ: RA3  RA3 x 2  RA3 y 2  10993,92  34952  11536,1( N ) RB 3  RB 3 x 2  RB 3 y 2  10600,82  4072  10608,6( N ) - Lực dọc trục Fa4 = 2123 (N) - Thời gian làm việc: Lh = 14720 (giờ)  Tính toán: a) Chọn ổ và cỡ ổ: Do vận tốc quay trục thấp và tải trọng tác dụng lên các ổ tương lớn, để cố định chính xác vị trí trục và bánh vít, ta chọn ổ đũa côn lắp theo chữ O. Tra bảng chọn loại ổ đũa côn cỡ nhẹ, , kí hiệu 7214. Thông số như sau: Kí d D D1 d1 B C1 T hiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (kN) 7215 75 130 111,5 101,5 25 22 27,25 b) Sơ đồ bố trí ổ: r r1 2,5 0,8 a C (kN) 14,5 97,60 Co (kN) 84,50 Hình 5.3: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục III. c) Kiểm nghệm khả năng tải động của ổ: Q A3  ( X 0VRA3  Y0 FaA3 )kt k d - QB 3  ( X 0VRB 3  Y0 FaB3 ) kt kd Tải trọng quy ước: Ngoài các tải trọng R và Fa, các ổ còn chịu thêm lực dọc trục Fs biểu diễn như trên sơ đồ. Trong đó: Fs  0,83eRi  0,85.1,5. tan(14,50). Ri FsA3  0,83eRA3  0,85.1,5. tan(14,50).11536,1  3803,9( N ) FsB 3  0,83eRB 3  0,85.1,5. tan(14,50).10608,6  3498,1( N )   Ta thấy: FaA3  FSB 3  Fa 4  3803,9  2123  5926,9( N ) FaB 3  FSA3  Fa 4  3498,1  2123  1375,1( N )   FaA3  FSA3  FaA3  5926,9( N ) FaB 3  FSB 3  FaB 3  3498,1( N ) V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng Ta có: e  1,5. tan( )  1,5. tan(14,50)  0,39 FaA3 5926,9   0,51  e  X 0  0, 4, Y0  0,4.cot(13,83)  1,62 V .RA3 1.11536,1 FaB 3 3498,1   0,33  e  X 0  1, Y0  0 V .RB 3 1.10608,6 Q A3  (0,4.1.11536,1  1,62.5926,9).1.1,1  15637,6( N ) QB 3  1.1.10608,6.1.1,1  11669,5( N ) - Tải trọng tương đương: QE  Q 10 3 Q1 10 lh1 Q 2 10 lh 2 ( )3 ( )3 Q lh Q l2 10 23 36  15637,6 1  0,7 3 59 59  13250,1( N ) 10 3 - Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay: L - 10 3 60nLh 60.26.14720   23 106 106 (Triệu vòng) Khả năng tải động của ổ: Ct  QE m L  13250,1. 3 23  37681,5 N  37,7kN Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải động. d) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Tải trọng tĩnh quy ước: +  Qt  RB 3   Qt  X 0 RB 3  Y0 FaA3 < C = 95,90 (kN) Trong đó: X o  0,5 Y0  0, 22.cot( )  0, 22.cot(14,50)  0,85 Qt được lấy theo giá trị lớn hơn trong 2 giá trị sau:  Qt  11536,1( N )  11,54( kN )   Qt  0,5.11536,1  0,89.5926,9  11043  11,04( kN ) Qt = 11,54 (kN) < C0 = 82,10 (kN) Vậy, ổ làm vệc đảm bảo khả năng tải tĩnh. 4. Chọn khớp nối. - a) Chọn khớp nối là nối trục vòng đàn hồi. Đặc điểm của khớp loại này là cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc bình thường khi độ lệch tâm từ 0,2 – 0,6 (mm), độ lệch góc đến 1o. - Với momen xoắn trên trục I T1 = 40300,3 (Nmm) = 40,3 (Nm) Theo bảng 16.10a(II)/68, ta có kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi như sau: T 63 d 25 D dm 100 50 L I 124 60 d1 45 Do 71 Z nma B B1 L1 D3 l2 6 x 5700 4 28 21 20 20 Hình 5.4: Kết cấu nối trục đàn hồi. b) Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi. - Ta có công thức: d  2kT  [ ]d zDo d c l3 Trong đó: + K = 1,5: Hệ số chế độ làm việc +l3 = 15 mm + dc = 10 (mm) +[ d  d ] = 2-4 MPa 2.1,5.40,3  1,89  [ ]d 6.71.10.15 Vậy, điều kiện bền dập thỏa mãn. c) Kiểm nghiệm điều kiện sức bền của chốt. u  Trong đó: + l0 = l1 + l2/2 = 31 (mm) kTlo  [ ]d 0,1Do d 3c z +[ u u  ] = 60 – 80 (MPa) 1,5.40300,3.31  44  [ ]u 0,1.103.71.6 Vậy , điều kiện sức bền của chốt được thỏa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan