Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 499 câu hỏi lý thuyết ôn thi thpt quốc gia 2018 môn hóa...

Tài liệu 499 câu hỏi lý thuyết ôn thi thpt quốc gia 2018 môn hóa

.PDF
80
1455
131

Mô tả:

Tại sao lại có tài liệu 499 câu hỏi Lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2018 này?    Đề thi THPT Quốc Gia có 24 (chiếm 60%) câu hỏi lý thuyết Lý thuyết Hóa Học không khó nhưng rộng Các phần kiến thức trong Hóa Học có sự kết nối chặt chẽ với nhau Như vậy:  Nếu làm đúng thì chúng ta có 6 điểm trong kỳ thi quan trọng này.  Nếu học vững thì mỗi câu trắc nghiệm giải trong vòng 30s – 1 phút  Chúng ta có hơn 40 phút để giải 16 câu Bài tập còn lại để chinh phục mức điểm cao hơn.  Lý thuyết là một phần VÔ CÙNG QUAN TRỌNG giúp bước tới cảnh cổng Đại Học gần hơn. Đó chính là lý do mà TYHH ra đời tài liệu này, hi vọng nó sẽ giúp các em có thể rèn luyện một cách chắc chắn để “ăn điểm” 100% lý thuyết trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2018 sắp tới. Đặc biệt là tài liệu có thêm phần các câu hỏi mà các em thường dễ mắc phải và ít gặp trong các kỳ thi THPT Quốc Giá trước như dạng đếm, biểu đồ, dạng bảng nhận biết… Về phần các bài tập được trích trong tài liệu này được tuyển chọn từ đề thi thử THPT QG của các trường nổi tiếng trên thế giới và thầy không đảo thử tự câu – không sắp xếp các câu theo từng mục riêng mà để theo từng đề. Hi vọng với cách sắp xếp này sẽ giúp các em có thể dễ dàng chinh phục và tối ưu hóa điểm số cho bản thân thông qua tài liệu này. Dự kiến, vào cuối tháng 5 này thầy sẽ ra mắt bản “thu gọn – chi tiết” của các tài liệu này với chỉ 99 câu hỏi nhưng có thêm phần chú thích và mệnh đề ĐÚNG/SAI để các em chắc kiến thức hơn khi đi thi. Tài liệu này sẽ được đăng trên fanpage, các em đừng bỏ lỡ nhé! Bước vào nội dung chính nào!!!! PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN ĐỀ HIỆU QUẢ Để bắt đầu với “phương pháp luyện đề hiệu quả”có lẽ chúng ta nên quay lại một chút về việc luyện đề của các em đang áp dụng và phân tích một chút nhé! Khi luyện đề, thường các em sẽ mở đề ra và làm  xem kết quả  xem câu sai… và xem đáp án. Có thể cao hơn các em sẽ: Căn thời gian làm bài như thi thật. Cố gắng giải lại những câu sai tìm đáp án đúng. Và cứ lặp đi lặp lại như thế trong một thời gian trong mấy tháng trời đến khi thi. Thực ra, việc này không phải không hiệu quả, nhưng theo kinh nghiệm của thầy thì đây không phải là tối ưu nhất trong quá trình luyện đề - đặc biệt là đối với các em học sinh ở mức trung bình, khá. Bởi nguyên nhân là do trong suốt quá trình luyện đề như thế thì các em không bổ sung cho nhiều kiến thức, đặc biệt là các kiến thức theo hệ thống. Ngoài ra thì các “lỗ hổng” cũng không được “lấp đầy” một cách toàn diện nhất mà cứ mỗi ngày ghi nhớ một ít theo các câu đã học. Cho dù luyện nhiều thì tốc độ làm bài cũng không thay đổi và vẫn vướng mắc ở các vấn đề khác nhau  không cải thiệu được nhiều về mặc điểm số. Lưu ý: Phần thầy sắp trình bày phía dưới sẽ khá khó hiểu. Các em nghiền ngẫm nhé. Có chỗ nào không hiểu các em có thể inbox thầy để thầy giải đáp rõ hơn! Vậy, để làm sao có thể luyện đề hiệu quả? 1. Thời gian nào luyện đề hiệu quả? Thường thì các em sẽ nhận được lời khuyên là vào tháng 4 bắt đầu luyện đề, điều này không hề sai nhưng cũng không phải là hoàn toàn đúng. Thời gian luyện đề hiệu quả chính là sau khi “tổng ôn” xong (mà cái này lại thường trùng tháng 3, tháng 4). 2. Đủ kiến thức trước khi luyện đề Theo kinh nghiệm của thầy, để đạt hiệu quả cao nhất thì các em chỉ nên bắt tay vào luyện đề khi kiến thức của bản thân đã đạt đến “ngưỡng” mà bản thân mong muốn (tất nhiên là sau khi đã qua giai đoạn tổng ôn và không quá sát kỳ thi rồi). “Ngưỡng” ở đây có nghĩa là mức độ kiến thức hiện tại của các em ứng với số điểm mà các em mong muốn. Ví dụ là các em muốn đạt mục tiêu 7 điểm trong kỳ thi THPT Quốc Gia thì kiến thức của các em đạt được mức 7 điểm rồi mới bắt đầu luyện đề. Để kiểm tra phần này thì các em có thể sử dụng 1 đề thi THPT Quốc Gia của các trường chuyên (theo cấu trúc chuẩn một tí nhé) và làm thử. Để đánh giá chính xác nhất thì các em có thể sử dụng bộ đề trong cuốn “Tổng hợp đề thi THPT Quốc Gia 2018” mà Tôi yêu Hóa Học và Bookgol đã phát hành nhé. Đó là các đề chuẩn mà các thầy cô đã biên soạn rất kỹ và chuẩn cấu trúc THPT Quốc Gia đó. 3. Bí quyết luyện đề hiệu quả - quan trọng nhất Đây là phần quan trọng nhất của cả bài viết nền thầy tô đỏ cho các em chú ý nhé! Trong giai đoạn từ giờ tới ngày thi (còn 3 tháng) thì các em chia thành các giai đoạn luyện đề như sau để đạt hiệu quả cao nhất nhé! Giai đoạn I: 1,5 tháng đầu – Luyện đề kết hợp với tổng ôn Giống như phần 2 thầy đã trình bày ở trên, đây là giai đoạn mà các em vừa luyện đề vừa bổ sung kiến thức cho mình. Để có thể nắm vững kiến thức hơn cũng như chắc chắn thêm phần kiến thức để có thể TỰ CHỮA trong quá trình luyện đề. Trong giai đoạn này các em cần có bạn luyện cùng hoặc có thể kiếm cho mình một người trợ giúp để đạt hiệu quả hơn. Các bước luyện giai đoạn này như sau: Bước 1: Làm đề  các em căn thời gian, tuy nhiên là thời gian làm bài có thể hơn 50 phút! Cố gắng làm hết các câu hỏi theo thứ tự từ trên xuống dưới – thử sức với cả các câu 9-10 điểm. Lưu ý: câu nào không làm được thì bỏ trống, không điền bừa! Bước 2: Xem lại kết quả làm bài, đánh giấu các câu đúng và sai! Bước 3: Tự làm lại các câu sai, chưa làm  bằng cách tra thêm các tài liệu, các phần liên quan và nhờ sự hướng dẫn của người học tốt  đến khi hiểu thì thôi. Bước 4: {quan trọng} Các em cần phải có cho mình một thống kê để bổ sung kiến thức để luyện lại các phần chưa hiểu rõ. Đối với phần nào chưa nắm vững và thường xuyên không làm được bài (làm sai hoặc không làm được trên 50% câu hỏi – tùy vào mục tiêu điểm số) thì cần phải thực hiện “tổng ôn” lại phần đó ngay. Ví dụ: Các em làm đề mà thấy phần Este chưa được vững thì cần phải dành thời gian học lại tất cả các chuyên đề ngay. Các chuyên đề đó các em có thể tải trên mạng (mà TYHH đã chia sẻ) hoặc học trong sách, các bài tập thầy cô đã cho nhé. Lưu ý: đối với giai đoạn này thì các em không cần phải làm nhiều đề, nhưng quan trọng nhất là điểm số phải tăng theo mỗi đề luyện. Để làm được điều đó thì các em hãy xem luyện đề giai đoạn này là các bài kiểm tra để xem sự tiến bộ của bản thân. Các bước là cứ: Làm đề  đánh giá  ôn tập  làm đề kiểm tra lại. Giai đoạn II: Tăng tốc giải đề - chuẩn từng câu Khó nhất trong việc giải đề đó chính là làm sao để giải thật nhanh chứ không phải giải đúng. Bởi sau 12 năm rèn luyện và một thời gian chăm chỉ thì có lẽ đến 90% các câu hỏi các em đều có thể giải được rồi. Chính vì vậy mà trong giai đoạn 2 này thì các em cần phải đẩy nhanh tốc độ quá trình làm bài hơn nữa. Để làm được điều này thì các em có thể giới hạn thời gian làm đề như thi thật. Mỗi đề các em cố gắng làm thật nhanh (đúng 50 phút) mà vẫn đạt được điểm mà các em mong muốn là tốt nhất. Đặc biệt là cố gắng đẩy nhanh các câu hỏi lý thuyết – càng nhanh càng tốt. Giai đoạn này thì các em áp dụng một số kinh nghiệm sau để luyện đề thêm hiệu quả hơn nhé: 1. Chuẩn bị nguồn đề phong phú trước Giai đoạn này thầy khuyên các em nên luyện đề với mật độ dày hơn, mỗi ngày khoảng 1-2 đề / môn nên chủ động nguồn đề trước để có thể tập trung luyện tập tốt hơn. Thầy sẽ mở kho đề của TYHH vào tháng 4 tới (gồm đề thi thử các trường chuyên 2018 – luôn cập nhật). Các em có thể lấy đó và nhớ IN RA để học nhé! 2. Chuẩn bị các “công cụ” để luyện đề hiệu quả hơn. Hãy chuẩn bị cho mình một không gian luyện đề hiệu quả! Hãy chuẩn bị các vật dụng cần thiết luyện đề: bút – nước – đi vệ sinh…. Hãy tắt các thiết bị ảnh hưởng luyện đề - đặc biệt là tắt điện thoại. Cuối cùng là GIẤY THÔNG MÌNH 3 trong 1 của TYHH (tải ở đây và in nhé: http://bit.ly/2pyaucX ) 3. Vẫn duy trì là tìm hiểu các câu hỏi sai – không làm được trong bài! Vẫn như trên, luôn đặt ra câu hỏi là:  Tại sao bài này mình làm sai?  Bài này sai chỗ nào, chỗ nào cần lưu ý?  Gặp bài này thì nên làm như thế nào cho đúng?  Các bài tương tự như thế này mà mình từng làm là gì? Phần này cũng giống như giai đoạn trước, nhưng mình chỉ là không ôn lại cả một phần mà chỉ kiểm tra câu hỏi mà làm sai – không làm được để ghi nhớ kiến thức phần đó tốt hơn mà thôi (thay vì học lại cả chương). Giai đoạn III: Về đích – như thi thật Hãy tưởng tượng là mình đang trong một phòng thi, các em hãy cố gắng chạy đua thời gian và làm thật nhanh các câu hỏi lý thuyết, cố gắng chỉ đọc một lần 1 câu lý thuyết và làm xong ngay. Câu nào không làm được đánh dấu, bỏ qua làm câu khác  sau khi một vòng rồi quay lại… Mỗi đề làm khoảng 40 phút là “vừa đẹp”! Giai đoạn này các em áp dụng cho khoảng 20 ngày cuối cùng trước kỳ thi. Mỗi ngày các em tập trung làm khoảng 2 đề để áp lực bản thân về thời gian dài hơn. Tuy nhiên thì gần sát ngày thi thì các em làm mỗi ngày 1 đề và dành thời gian ôn luyện lại lý thuyết để học chắc hơn và có thời gian nghỉ ngơi nhé! Hết phần này rồi, chúc các em học tốt ^^ PHẦN 2 LÝ THUYẾT HÓA – ÔN THI THPT QG 2018 Cảm ơn Th.s Hồ Minh Tùng đã biên soạn ra phần tóm tắt vô cùng tuyệt vời này! Là chất khi hòa tan trong nước pH = -lg[H+] hoặc ở dạng nóng chảy phân ly pOH=-lg[OH-] ra ion -Điện ly mạnh : axit mạnh, bazơ mạnh, muối pH=7 : trung tính: muối của axit mạnh và bazơ mạnh pH > 7 : môi trường bazo: muối của bazơ mạnh với axit yếu * Lưu ý: muối của bazơ yếu với axit yếu: dễ bị thủy phân tạo axit và bazơ tương ưng) vd : Fe2(CO3)3 + H2O→ Fe(OH)3 + CO2 Chất điện ly Axit Phân ly ra ion H+ - Điện ly yếu : axit yếu, bazơ yếu Tích số ion của nước ở 250C: [H+] . [OH-] =10-14 Bazơ Phân ly ra ion OH( trừ NH3 là bazơ yếu theo thuyết Bronsted mà không phân ly ra OH-) 1. Axit : H2SO4 > HNO3 > HCl >H3PO4> H2CO3, H2SO3, H2S 2. Bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, Sr(OH)2 mạnh trung bình yếu 3. Axit càng mạnh : pH càng nhỏ, bazơ càng mạnh: pH càng lớn 4. Muối HSO4- : luôn là môi trường axit (do dễ phân ly ra H+) 5. Chất dẫn điện : phải tạo ra ion trong dung dịch (C2H5OH, NaClrắn, đường: không dẫn điện), nồng độ các ion lớn → độ dẫn điện lớn 6. Chất lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, Zn(HO)2, ZnO, Cr2O3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, (NH4)2CO3, (NH4)2SO3 , chứa ion gốc axit yếu (còn H) : HCO3-, HS-, HSO3-… HCO3- + OH- →CO32- + H2O Al(OH)3 + H+ →Al3+ + H2O Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O (Al(OH)3 tan trong axit mạnh, bazơ mạnh) 7. Phản ứng ion thu gọn (cho biết bản chất các ion tham gia phản ứng): - chỉ viết các ion phản ứng tạo ra : kết tủa, khí, H2O. - chất khí, H2O, chất kết tủa : viết dạng phân tử - chất điện ly mạnh viết dạng ion + 2+ Ví dụ : Na2CO3 + HCl pt ion đầy đủ : Na + CO3 + 2H + Cl →Na+ + Cl- + CO2 + H2O Pt ion thu gọn : CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O + 8. Phương trình điện ly : nguyên tắc viết : + ion dương : KL , NH4 + phần còn lại là ion âm + + Ví dụ : NaCl → Na + Cl , Na2SO4 → 2Na + SO42− 9. Một số chất kết tủa thường gặp : BaCO3, CaCO3, BaSO4, AgCl (Br , MgCO3, bazơ yếu 10. Hỗn hợp H+, NO3-: có tính oxy hóa mạnh như HNO3 chất khí : H2S, CO2, SO2, NH3 (NH4+ + OH- → NH3 + H2O) 1.Tính oxy hóa (tác dụng chất khử) N2 NH 3 Điều  O2  O2  O2  H 2O   NO   NO2   HNO3 chế + P : từ apatic (Ca5F(PO4)3 hoặc photphoric (Ca3(PO4)2) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C→ 3CaSiO3 + 2P +5CO - Hỗn hợp KNO3 (diêm tiêu), S, C : thuốc súng có khói NHÓM VA (ns2np3) (N, P, As, Sb, Bi) Tính chất đơn chất 0 cao  t   2NH3 + tác dụng H2 : N2 + 3H2    + tác dụng KL: N2 + 3Mg → Mg3N2 * N2 ở t0 thường chỉ tác dụng Liti 2.Tính khử (tác dụng chất oxy hóa) ử đệ + tác dụng oxy : N2 + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2NO P + O2   P2O3 (thiếu O2) hoặc P2O5 (dư O2) + tác dụng Cl2 : (N2 không tác dụng trực tiếp)  PCl3 hoặc PCl5 P + Cl2  + tác dụng hợp chất có tính oxy hóa : Hợp chất +N2 : NH4NO2 → N2 + 2H2O Hoặc hỗn hợp NaNO2 (KNO2) + NH4Cl + HNO3 : NO2 : oxit axit, khí màu nâu đỏ NO2 + 2NaOH→ NaNO3 + NaNO2 + H2O NO: oxit không tạo muối (không t/d axit, bazơ) P + KClO3   3P2O5 + 5KCl - NH3 lỏng làm chất gây lạnh, sx phân dạm, sx N2H4 Photpho Hợp chất Nitơ (nhiên liệu tên lửa) HNO3 : axit mạnh, điều chế bằng pp sunfat H3PO4: axit trung bình Aixt PHÂN BÓN - kém bền nhiệt Muối NO3- + H2SO4 (đặc) → muối + HNO3 1. Phân đạm (chứa N) +5 H3PO4→ H4P2O7→ HPO3 - có tính oxy hóa mạnh ở N + đạm 1 lá : (NH4)2SO4 + đạm 2 lá: NH4NO3 Amoniac NH3 : mùi khai, bazơ yếu: NH3 (k) + HCl→ NH4Cl (khói trắng) + ure : (NH2)2CO (% đạm cao nhất) + tạo hydroxit KL kết tủa (trừ Na,K,Ba,Ca) : NH3 + Mn+ + H2 O → NH4+ + M(OH)n 2.Phân lân (chứa P, độ dinh dưỡng theo %P2O5) + tính khử mạnh +sunpephotphat đơn: Ca3(PO4)2 và CaSO4 *tác dụng O2 (có xúc tác Pt tạo NO, không có xúc tác tạo N2) + sunpephotphat kép: Ca(H2PO4)2 4NH3 +5O2 → 4NO + 6H2O 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O 3.Phân kali (độ dinh dưỡng theo %K2O) : K2CO3 *tác dụng Cl2 : 2NH3 + 3Cl2 →N2 + 6HCl ( NH3 tác dụng tiếp HCl tạo khói trắng) * tác dụng oxit KL tạo KL : 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O 4.Phân hỗn hợp (chứa N,P,K : NPK) * nhận biết ion NH4+ : dùng OHNitrophotka : (NH4)2HPO4, KNO3 Điều chế : cho muối amoni + bazơ mạnh (NaOH, Ca(OH)2…) 5.Phân phức hợp Amophot: NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 1. NH3 làm tan (tạo phức) các kết tủa của Cu, Ag, Zn như Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2…. Nhiệt phân muối amoni: 2. Nhiệt phân muối nitrat : K……….. Ca Mg………………..Cu Ag………………. + X là gốc axit Cl-, CO32-…: (NH4)nX → NH3 + HX R(NO2)n + O2 R2On + O2 + NO2 KL+ O2 + NO2 + X là gốc axit NO2-, NO3- : NH4NO2 → N2 + 2H2O NH NO → N O + 2H O 3. Muối photphat : H2PO4- (dihyrophotphat), HPO42- (hydrophotphat), PO43- (photphat) CHƯƠNG III. CACBON-SILIC + CO: HCOOH → CO + 2H2O + CO2 : muối CO32- + axit + Si : SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si 1.Tính oxy hóa (tác dụng chất khử) Điều chế NHÓM IVA (ns2np2) (C, Si) + tác dụng H2 : C + 2H2 → CH4 Tính chất đơn chất + tác dụng KL: 3C + 4Al → Al4C3 2.Tính khử (tác dụng chất oxy hóa) + tác dụng oxy : C + O2 → CO2 Hợp chất Canxit: CaCO3 Dolomit: CaCO3.MgCO3 Hợp chất Quặng Cacbon Si + O2 → SiO2 + tác dụng phi kim: Si + F2   SiF4 + tác dụng hợp chất có tính oxy hóa : Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + 2H2 C + CO2 → 2CO Silic H2CO3 : axit yếu, dễ bị phân hủy thành CO2 , H2O H2SiO3: axit rất yếu, dạng rắn (sấy khô tạo thành silicagen) CO: : độc ,oxit không tạo muối (không t/d axit, bazơ), tính khử mạnh *CO khử được oxit KL sau Al CO2: khí không màu, dạng rắn gọi là “nước đá khô” CO2 làm tan CaCO3, BaCO3 CO2 + CaCO3 +H2O →Ca(HCO3)2 Khi than ướt (cho C qua than nung đỏ): 44% CO còn lại CO2, H2, N2 Khí lò gas (không khí qua than nung đỏ): 25% CO, N2 Cacbonat (CO32-) kết tủa kém bền nhiệt R2(CO3)n → R2On + CO2 *muối KL kiềm, amoni thì tan14 Hydrocacbonat (HCO3-) : lưỡng tính, kém bền nhiệt 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O SiO2 (cát, thạch anh): tan chậm trong kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy *khắc chữ thủy tinh SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Aixt Oxit Muối Na2SiO3, K2SiO3 : thủy tinh lỏng Đồng đẳng hơn kém một hoặc nhiều CH2, cấu trúc tương tự nhau (khác số C nhưng giống cấu trúc) ĐẠI CƯƠNG cùng CTPT nhưng khác cấu trúc (cùng số C nhưng khác cấu trúc) Đồng phân HỮU CƠ Là hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, Số vị trí-tên nhóm thế (nhánh) + tên mạch C chính- số vị trí chức-tên chức Danh pháp - Mạch chính: chứa nhóm chức, nhiều nhánh, dài nhất (1C: me, 2C: et, 3C: prop, 4C: but, 5C: pent) muối CO32-, CN-, cacbua..) - Đánh số: + sao cho nhánh, nhóm thế nhỏ nhất (ưu tiên chức→ nhánh) + nhiều nhóm giống nhau : thêm đi, tri, tetra… (đọc tên nhánh theo thứ tự aphabe) Ankan < C4 : khí, C5→ C17 : CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Phản ứng thế lỏng, C18 trở lên : rắn Phản ứng tách (Cracking) No (ankan) Phản ứng cộng (đặc trưng) CnH2n+2-2a (a là số lk ) Không no Anken:CnH2n Ankin hoặc thơm + HX (X là : OH, Br) + H2, Br2 CH2=CH2 + HX→ CH3-CH2X CH2=CH2 + H2→CH3-CH3 CH2=CH-CH3 + HX → CH3-CHX-CH3 (chính) CH≡CH + H2→CH2=CH2 CH2X-CH2-CH3 (phụ) + 2H2→CH3-CH3 Quy luật cộng: anken không đối xứng tác dụng HX thì X ưu tiên cộng vào C ít hydro Phản ứng oxy hóa-khử ankadien: CnH2n-2 Phản ứng trùng hợp + oxy hóa không hoàn toàn: t/d KMnO4 đều tạo MnO2↓ (đen) * C2H4 (etylen) → C2H4(OH)2 (etylen glycol), C2H2 (axetylen) → (HOOC)2 (axit oxalic) (làm hoa quả mau chin) nCH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n nCH2=CH-CH=CH2→ (-CH2-CH=CH-CH2-)n + Ankin đầu mạch (RC≡CH: thay H của ankin) : t/d AgNO3/NH3 CnH2n-6 Phản ứng thế ở vòng (đặc trưng) vào C bậc cao (C ít hydro) CnH2n+2 → CmH2m + Cn’H2n’+2 anken hoặc ankin+ H2 CnH2n+2 Hydrocacbon Quy luật thế: tác nhân X ưu tiên thế CH3-CH2-CH3 + Cl2 → CH3-CHCl-CH3 (sp chính) CH2Cl-CH2-CH3 (sp phụ) (đặc trưng) Phản ứng riêng / RC≡CH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ RC≡CAg↓ ⎯⎯ RC≡CH (nếu là C2H2→ C2Ag2↓) + HNO3/H2SO4 : C6H6 + HNO3 ⎯⎯⎯ C6H5NO2 + H2O + Ankadien (CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-dien, isopren (2-metyl buta-1,3-dien) ) CH2=CH-CH=CH2 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH=CH2 (cộng 1-2 : giống anken) 1 2 3 4 CH2Br-CH=CH-CH2Br (cộng 1-4: cộng đầu-đuôi) * Có ánh sáng thế vào nhánh (không thế vào vòng) 1. CH≡CH (axetylen) ⎯⎯ CH3-CHO (andehyt axetic), CH≡CH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ C4H4, C6H6 + Br2/Fe : C6H6 + Br2 ⎯ C6H5Br + HBr (ankyl benzen R-C6H5 thế o, p) đ , + benzen không tác dụng KMnO4, stiren (C6H5-CH=CH2) : mất màu ngay 2. Điều chế: RCOONa + NaOH ⎯ R-H + Na2CO3 ankyl benzen (R-C6H5) + KMnO4 ⎯ C6H5COOH (axit benzoic) Điều * Tênchế gốc: benzen : CnH2n+1 :trime - : tênCsốHC + yl , ankylbenzen CH2=CH-: vinyl, (R-CCH H 2):=CH-CH CH +C anlyl, 2-: H C6H5- : pheyl , C6H5-CH2- : benzyl , CHCl3: clorofrom (làm thuốc mê) Al4C3 + 12H2O→ 4Al(OH)3 + 3CH4 , Anken: tách nước từ ancol : CH3-CH2-OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ CH2=CH2 + H2O , à ạ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → - có nhóm hydroxyl (OH) gắn với C no 1. Tác dụng Na (tính axit) - CTTQ : CnH2n+2-2kOa (k là số liên kết , a là số chức) R(OH)a + aNa→R(ONa)a + H2 - Danh pháp: 2. Tách nước + tên thường : ancol + tên gốc R + ic CH3OH : metylic, C2H5OH : etylic, C3H5(OH)3: glyxerol + tên IUPAC : ancol + tên hydrocacbon mạch chính + ol CH3OH : metanol, C2H5OH: etanol, C3H7OH: propanol - 1400C : 2ROH → ROR + H2O ANCOL (ROH) - 1700C : ROH → CnH2n + H2O Quy tắc tách: OH tách cùng H của C có ít H bên cạnh 3. Khử CuO Etanol - Ancol bậc 1 (RCH2OH) + từ etylen : C2H4 + H2O→ C2H5OH (công nghiệp) + H2 + từ tinh bột : (C6H10O5) ⎯⎯ C6H12O6 ⎯⎯ 2C2H5OH RCH2OH + CuO→ RCHO + Cu + H2O -no , đơn chức : CnH2nO (n≥1), CnH2n+1CHO (n≥0) *Thêm 1 liên kết 1.Tính khử : mất 2H : không no 1 liên đôi, đơn: CnH2n-2O + Tác dụng AgNO3/NH3 (tráng bạc) Thêm 1 chức : mất 2H: no, hai chức : CnH2n-2O2 / R(CHO)a ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ R(COONH4)a + 2a Ag / Danh pháp IUPAC : Tên hydrocacbon mạch chính + al + HCHO : andehyt fomic (formandehyt) CH3CHO : andehyt axetic + CH =CH-CHO : anđehyt acrylic + HCl ANĐEHYT CO2 OHC-CHO : andehyt oxalic Điều chế : từ ancol hoặc anken - Ít tan trong nước, nhiệt độ sôi thấp - RCH2OH +CuO → RCHO +Cu + H2O - dung dịch nước của andehyt fomic - 2C2H4 + O2 → 2CH3CHO gọi là fomon (dùng ướp xác), 37-40% → * HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ (NH4)2CO3 + 4Ag gọi là fomalin Điều kiện không bền của ancol + ancol có dạng : -CH=CH-OH→ -CH2-CH=O, -CH=C-OH→ -CH2-C=O + ancol có nhiều OH trên 1 cacbon :-CH2-CH(OH)-OH → -CH2-CH=O (R-CHO) + Tác dụng Br2 RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr 2. Tính oxy hóa + Tác dụng H2 → Axeton : CH3-CO-CH3 (làm nước rửa móng - tính chất giống andehyt nhưng không có tráng bạc, tác dụng brom - no , đơn chức : CnH2nO2 (n≥2), CnH2n+1COOH (n≥0) *Thêm 1 liên kết 1.Tính axit (do có H+) : mất 2H : không no 1 liên đôi, đơn: RCOOH + NaHCO3 (Na2CO3) → RCOONa + CO2 + H2O CnH2n-2O2 RCOOH + Na → RCOONa + H2 Danh pháp : Tên hydrocacbon no mạch chính + oic + HCOOH : Axit fomic (metanoic) 2. Tác dụng ancol (phản ứng este hóa) AXIT (R-COOH) + CH3COOH : axit axetic (etanoic) RCOOH + R’OH ↔ RCOOR’ + H2O *Tính chất đặc biệt của HCOOH → + CH2=CH-COOH : axit acrylic Điều chế : Từ ancol hoặc anđehyt tan trong nước, nhiệt độ sôi cao (do có liên kết H) - CH3OH + CO → CH3COOH -R : đẩy e : tăng tính axit (OH, CnH2n+1- (nhiều C đẩy - C2H5OH + O2 mạnh) , OCH3, -NH2 ấ ⃗ CH3COOH +H2O → - R hút e : giảm tính axit (Cl, F, nối đôi, nối ba, vòng PHENOL Chất rắn,độc, gây bỏng da, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng, là axit yếu Điều chế: từ cumen hơn H2CO3 (không làm quỳ hóa đỏ) (ispropyl benzen) tạo phenol và axeton (C6H5OH) 1. Tính axit yếu (do vòng bezen ảnh hưởng OH) + Tác dụng Na : C6H5OH + Na→ C6H5ONa + H2 Ứng dụng: làm phẩm + Tác dụng NaOH : C6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O nhuộm, dược phẩm, *Tác dụng anhydric axit: C6H5OH + (RCO)2O→ RCOOC6H5 + RCOOH chất diệt cỏ (2,4-D) 2. Phản ứng tại vòng benzen (do OH ảnh hưởng vòng benzen, thế dễ hơn benzen) + Tác dụng brom : C6H5OH + 3Br2→ C6H2Br3OH↓ + 3HBr CTTQ : no , đơn chức : CnH2nO2 (n≥2) *thêm 1 chức hay 1 lk 1.Thủy phân thì mất 2H +mt axit : → không no, 1 lk đôi: CnH2n-2O2 (n≥3) Danh pháp : Tên R’ + tên axit (bỏ “ic” thay= “at”) - HCOO- : fomat (fomiat) - CH3COO-: axetat - C2H5COO- : propionat - CH2=CH-COO- : acrylat - CH3- : metyl , C2H5- : etyl C6H5- : phenyl , C6H5-CH2-: benzyl  H  RCOOR’ +H2O  RCOOH + R’OH +mt bazơ (xà phòng hóa) ESTE RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH ’ (R-COOR ) *Nếu R’ là gốc không no, có dạng dễ bay hơi, không tan trong nước, mùi đặc Điều chế : trưng (làm nước hoa) - axit + ancol→ este + H2O (este hóa) no, chất rắn C15H31 : pamitic - anhyđric axit + phenol → RCOOC6H5 (mỡ, bơ…) C17H35: stearic [(RCO)2O] hydro hóa C17H33 : oleic (1 lk đôi) không no, chất C17H31 : linoleic (2 =) Chất béo lỏng (dầu) - Trieste (triglyxerit, triaxyl) của axit béo (đơn, (RCOO)3C3H5 dài, số C≥ 16) với glyxerol (C3H5(OH)3) Triglyxerit, triaxylglixerol - Muối của Na, K với axit béo : xà phòng Isoamylic axetat : mùi chuối Benzyl axetat: hoa nhài etyl butirat, etyl propionat: mùi dứa Lipip CACBOHYDRAT C6H12O6 OH- (nho, trong máu có nhóm OH-(ancol) Polysaccarit Disaccarit Monosaccari Glucose hỗn hợp chất béo, sáp, photphoric… (C6H10O5)n C12H22O11 Fructose (mật ong, 40%) Saccarose (mía) người 0,1% ) Xenlulose Tinh bột Mantose (C6H7O2(OH)3)n + H+ (axit) (thủy phân) glucose, fructose gồm 2 glucose +amilose +amilopectin : có nhánh -nhiều OH liên tiếp → t/d Cu(OH)2 -chức CHO→ t/d AgNO3/NH3, Br2 (glucose bị oxy hóa) → (C6H10O5)n → C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH ( ) (C6H10O5)n ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ glucose C6H12O6 → 2Ag Tinh bột, xenlulose C6H12O6 + H2 → C6H14O6 (sobitol) - Tinh bột và xenlulose không phải đồng phân, không tan trong nước lạnh. → - Glucose làm thuốc tăng lực, tráng ruột phích. Saccarose pha chế thuốc, làm bánh kẹo - Chuyển hóa tinh bột trong cơ thể :Tinh bột→đextrin→mantose→glucose (dự trữ ở gan: glicogen) -thay H của NH3 bằng gốc R - CH3NH2 , C2H5NH2 , CH3NHCH3 , (CH3)3N : chất khí mùi khai, tan trong nước , độc - C6H5NH2( anilin, phenylamin) : chất lỏng không màu, hóa đen ngoài không khí. thu được amin + RNH2 : amin bậc 1 + R2NH : amin bậc 2 -Danh pháp AMIN + tên gốc R + amin (R-NH2) Gây mùi tanh của + tên IUPAC : cá→ dùng axit để -Tính bazơ (do cặp e tự do trên N) + làm quỳ hóa xanh (trừ anilin) + tác dụng axit : CTTQ : RNH2 + HCl → RNH3Cl - amin đơn chức (RN) HNO3 → RNH3NO3 - no, đơn chức : CnH2n+3N * phản ứng riêng của anilin ≥ ) → ↓ -Danh pháp + tên thường : Glyxin : H2N-CH2-COOH Alain : H2N-CH(CH3)-COOH Valin (117 : 1 NH2, 1 COOH) Lysin (M=146) (2 NH2) Axit glutaric : H2N-C3H5-(COOH)2 (muối mono Na: làm bột ngọt, axit glutamic làm thuốc bổ thần kinh, methionin: bổ gan) + tên IUPAC : axit + số chỉ vị trí nhóm NH2 + tên axit (Nếu dùng , , … thì tên axit là tên thường CTTQ : - amino axit no 1 nhóm NH2 , 1 nhóm COOH AMINO AXIT H2N-R-COOH (CnH2n+1O2N) (NH2-R-COOH) -là chất rắn kết tinh không màu, tan trong nước (do tồn tại dạng ion lưỡng cực), nhiệt độ sôi, nóng chảy cao 1.Tính lưỡng tính H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH H2N-R-COOH + HNO3 → HOOC-R-NH3NO3 H2N-R-COOH + NaOH → H2N-RCOONa + H2O 2. Tính chất nhóm COOH dạng sợi: dạng cầu : tóc, lông, hồng cầu…. tan không tan - Do -amino axit tạo nhau qua liên kết peptit (CO-NH) - Trong peptit: Aminoaxit đầu (Đầu N : chứa NH2), aminoaxit đuôi (đầu C: chứa COOH) - Tên : tên gốc axyl (đầu N) + tên aminoaxit đuôi C (giữ nguyên) PEPTITPROTEIN nhiệt độ đông tụ 1.Phản ứng thủy phân + mt axit : peptit + H2O -amino axit + mt bazơ : peptit + NaOH → muối -amino axit + H2O 2. Phản ứng màu biure Peptit + Cu(OH)2 tạo sản phẩm màu tím xanh (trừ đipeptit) + HNO3 tạo sản phẩm màu vàng 1. Tác dụng (AgNO3/NH3) tạo Ag (tráng bạc, gương): RCHO, HCOOR, gluco, fructo, manto AgNO3/NH3 tạo tủa vàng: nối ba đầu mạch R-C≡CH 2. Tác dụng Br2 (mất màu): nối =, nối ≡ , gluco, manto, CHO, HCOOR Tác dụng được với H2 mất màu, tạo kết tủa trắng : phenol , anilin 3. Tác dụng Cu(OH)2 màu xanh lam: axit RCOOH, glu, fruc, sacca, manto, glyxerol (C3H5(OH)3), etylenglycol (C2H4(OH)2) 4. Thủy phân trong axit , bazơ : este, protein, peptit, các loại nilon (amit) , tơ lapsan axit : tinh bột, xenlulose, manto, saccaro 5. Thứ tự bazơ : C6H5NH2 < NH3 < amin bậc 1 < amin bậc 2 < NaOH 6. Đổi màu quỳ + hóa đỏ : muối amoniclorua, muối clorua , amino axit có COOH > NH2 (axit glutamic) + hóa xanh : muối natri, amin (trừ anilin), amino axit có COOH < NH2 (lysin) + không đổi : amino axit số COOH = số NH2 7. Nhận biết • Quỳ tím (nếu thấy có amin, axit… ) • Dung dịch brom (nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no) • Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom. • Cu(OH)2 ( nếu thấy có Glucozơ , Glixerol, anđehit, peptit... ) • Phân biệt giữa đipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 (phản ứng màu biure) • Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : + dùng Cu(OH)2 có màu tím + dùng HNO3 có màu vàng. 8. Tác dụng NaOH : axit RCOOH , este , amino axit, muối amoni của amin, peptit (protein), phenol 9. Nhiệt độ sôi: amino axit > axit > phenol>ancol > este, andehyt, xeton, ete (M càng lớn thì tsôi0 càng cao) 10. Muối amoni : + CxHyO2N : RCOONH4 hoặc RCOONH3R’ (có thể dạng muối amin bậc II, III) + CxHyO3N (CxHyO6N2) : RNH3-HCO3 + CxHyO3N : RNH3-NO3 hoặc (RNH3)2CO3 ( R-NH3-CO3-NH4) + CxHyO4N2 : R(COONH4)2 hoặc , R(COONH3R’) Chất rắn, độ nhớt cao ( do Mlớn), không tan trong dung môi bình thường Phản ứng thủy phân m/trường axit không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định (vì gồm m/trường bazơ nhiều loại mắc xích khác nhau) POLYME Poly este tơ polyamit. Tinh bột xenlulozơ Poly este tơ polyamit. Tơ clopren Theo cấu trúc mạch + Mạch phân nhánh : amilopectin, glicogen… + Mạch mạng lưới. :cao su lưu hóa, nhựa bakelit… TÍNH CHẤT PHẢN ỨNG (Mlớn, do nhiều mắt xích tạo thành) nguội rắn Chất nhiệt dẻo phân hủy Chất nhiệt rắn Đun nóng - Trùng hợp : có nối đôi hoặc vòng kém bền *chất có nối đôi: tên có “en”, vinyl, acry, clopren.. (trừ toluen, xilen, cumen). Axetilen (CH≡CH) vẫn trùng hợp Phân loại CÁCH TỔNG HỢP (cộng hợp phân tử nhỏ giống hay tương tự nhau ) Theo cách tổng hợp - Trùng hợp : các loại nhựa, cao su (trừ nhựa phenolformandehyt hay novolac là trùng ngưng) - Trùng ngưng : các loại tơ (trừ tơ nitron (olon, nitrin, acronitrin, vinylcianua là trùng hợp), tơ capron (đi từ caprolactam)) Theo nguồn gốc - polyme tự nhiên : tinh bột, xenlulozơ, tre, nứa, bông, len, tơ tằm (glyxin), protein - polyme hóa học + polyme bán tổng hợp (nhân đạo) : tơ visco (từ xenlulozơ) , tơ axetat (xenlulozơ axetat) + polyme tổng hợp :các loại còn lại Cao su buna (C4H6)n : đi từ buta-1,3-đien nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n - Trùng ngưng : có giải phóng H2O Điều kiện: có 2 nhóm chức có khả năng tạo liên kết với nhau (NH2 và COOH) hoặc (OH và COOH) * Axit axetic không tham gia phản ứng trùng ngưng * Nhựa phenolformandehyt (PPF) : trùng ngưng từ phenol + andehyt fomic * Tên polyme : poly + tên monome (nếu tên monome từ 2 từ hoặc đi từ 2 monome thì tên monome để trong ngoặc) * Ví dụ : CH2=CH2 → -(CH2-CH2-)n CH2=CH2 : monome , -CH2-CH2- : mắt xích , n : hệ số polyme, số mắc xích Poly Isopren poly clopren CH2=C-CH=CH2 CH2=C-CH=CH2 CH3 Cl PE (poly etylen) làm màng mỏng, túi đựng: nCH2=CH2→ (-CH2-CH2-)n VẬT LIỆU POLYME Cao su thiên nhiên : (C5H8)n mắc xích là isopren (2-metyl buta-1,3-dien) , tuy nhiên cao su isopren không phải cao su thiên nhiên Poly vinyl ancol:thủy phân trong NaOH từ poly vinlyl axetat (PVA) Cao su Telflon (tetraflo etylen):chất chống dính nCF2=CF2 → (-CF2-CF2-)n PS (poly stiren) : C6H5-CH=CH2 PP (poly propilen): CH2=CH-CH3 Đồng trùng hợp PMMA (poly metylmetacrylat) : thủy tinh hữu cơ PEXIGLAS Chất dẻo CH3 Cao su buna -N Buta-1,3-dien + acronitrin Cao su buna-S Buta-1,3-dien + stiren Tơ vinylic (tơ nitron,nitrin, olon, len nhân tạo) n CH2=C(CH3)-COOCH3 → -CH2-C- Tơ (có khả năng kéo sợi) n PVC (poly vinyl clorua) làm ống nước, da giả: n CH2=CH-Cl → -CH2-CH- n nCH2=CH-CN → - CH2-CH(CN)-n Cl Tơ polyamit Tơ polyeste (tơ lapsan) Phương trình trùng ngưng nNH2-R-COOH→ (-NH-R-CO-)n + nH2O n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH→ axit terephtalic Nilon-6 (tơ capron) Nilon-7 (tơ enăng) H2N-(CH2)5-COOH H2N-(CH2)6-COOH etylen glycol CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O n + 2n H2O poly (etylen-teraphatalt) Đồng trùng ngưng n H2N-(CH2)6-NH2 + n HOOC-(CH2)4-COOH→ NH-(CH2)6NH-CO-(CH2)4-CO Trùng hợp hexametylendiamin axit adipic nilon- 6,6 n + 2nH2O Tính dẫn nhiệt Tính dẫn điện Ánh kim Tính dẻo KIM LOẠI t0 cao→ dẫn điện giảm Nhẹ nhất : Li Mềm nhất: Cs Cứng nhất : Cr Nóng chảy cao nhất : W (có 1→ 3 electron Dẫn điện : Ag>Cu>Au>Al>Fe do electron tự do gây ra ngoài cùng) Dẻo nhất : Au tính oxy hóa ion tăng dần, tính khử kim loại giảm dần K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Điều chế Khử ion KL → KL Điện phân nóng chảy (kim loại mạnh) nhiệt luyện (dùng CO, H2, Al, C thủy luyện (KL yếu) Fe2+ Cu2+ Fe Cu Chiều phản ứng khử oxit) (KL trung bình, yếu) 2. Tác dụng axit 1.Tác dụng phi kim +O2 : trừ Ag, Au, Pt + HCl, H2SO4 loãng (trừ Ag, Cu, Au, Pt) Ví dụ : 3Fe+ 2O2→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3) (* Fe tạo muối Fe(II) ) + phi kim khác : Cl2, S, N2 … Tính khử Ăn mòn kim loại (phá hủy bề mặt do môi trường) Quá trình oxy hóa-khử không có dòng điện → 3. Tác dụng muối KL mạnh + muối KL yếu → muối mới + KL mới ( pp thủy luyện) Ví dụ : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu *Riêng KL tan trong H2O ví dụ Na + CuSO4 thì thứ tự phản ứng Pứ : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 Ăn mòn hóa học - electron chuyển trực tiếp KL + HCl → muối + H2 H 2 SO4 (l ) + HNO3 , H2SO4 đặc : (*Fe và hợp chất Fe(II) tạo muối Fe(III) ) KL + HNO → muối + sản phẩm khử + H O 4.Tác dụng H2O ở t0 thường ( Na, K, Ca, Ba, Li) 2R +2n H2O → 2R(OH)n + nH2 5.Tác dụng H2O có OH- ( Al, Zn) 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 - do tác dụng O2 , H2O ở t0 cao Ăn mòn điện hóa có dòng điện ăn mòn nhanh hơn - 2 điện cực tiếp xúc (KL-KL, KL-C(Pt)) - dung dịch điện ly (H2O, axit, bazo, muối) - KL mạnh hơn bị ăn mòn (anot (cực âm): sự khử) - Kim loại càng nguyên chất→khó ăn mòn - cách ly với môi trường Bảo vệ - bề mặt: sơn, phủ, mạ - điện hóa: dùng KL mạnh hơn hy sinh nóng chảy Anot (cực +) xảy ra tại bề mặt điện cực dòng điện một chiều Chất điện ly Cl2 hoặc O2 (hút ion âm) Xn- → X + ne ĐIỆN PHÂN dung dịch sphẩm quá trình oxy hóa-khử Catot (cực -) Sự oxy hóa sphẩm Kim loại hoặc H2 (hút ion dương) Pt: 2MCln ⎯ 2M + nCl2 catot anot Hydroixt (Na,K) đ Pt: 2MOH ⎯ 2M + O2+H2O catot anot đ ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH (kim loại mạnh) (kim loại trung bình và yếu) Thứ tự điện phân , Al2O3 Pt: 2Al2O3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 4Al + 3O2 CO, CO2, O2 dư CÔNG THỨC = . . đổ = . m : klượng chất sinh ra ở điện cực M: phân tử khối I: cường độ dòng điện (A) a: số e trao đổi tạo 1 phân tử t: thời gian điện phân Nếu anot làm bằng KL của muối thì cực dương bị tan ra (anot tan) M → Mn+ + ne (m điện cực C (graphic) FARADAY Sự khử Mn+ + ne → M Muối clorua (IA,IIA) đ =m Anot (cực +) Catot (cực -) 1. ion KL từ Zn2+ về sau (ion mạnh đp trước) 1. ion Cl-, S22Cl- → Cl2 +2e 2. H2O hoặc H+ axit 2H2O + 2e → H2 + 2OH3. ion từ Al3+ đến trước không bị điện phân 2.H2O hoặc OH- bazơ 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 3. ion NO3-, SO42-, PO43-… không điện phân đ 2RCln ⎯⎯ 2R + nCl2 (R là KL sau Al ) đ . Pt điện phân: 2RCln + 2nH2O ⎯⎯ 2R(OH)n + nCl2 + nH2 (R là KL trước Al ) đ RX + H2O ⎯⎯ R + O2 + HX (X : NO3-, SO42-……, R là KL sau Al )
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan