Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL 38 đề thi học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 10...

Tài liệu 38 đề thi học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 10

.PDF
104
18174
122

Mô tả:

Họ và tên :…………………….BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Lớp :……………………………………….. Đề A Câu 1: - Phủ định siêu hình là gì ? a-Phủ định hoàn toàn cái cũ b-Phủ định để xoá bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật c-Phủ định sự tồn tại của sự vật do tác động từ bên ngoài sự vật d-Cả 3 câu đều đúng Câu 2: - Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng a-Vận động theo hướng đi lên b-Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ c-Cái mới tiến bộ ,hoàn thiện hơn cái cũ d-Cả 3 câu đều đúng. Câu 3: - Quy luật chung của khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng a-Cái mới ra đời không đơn giản ,dễ dàng b-Cái mới đôi khi bị cái cũ lấn át c-Cái cũ đôi khi thắng cái mới d-Cái mới sẽ chiến thắng cái cũ Câu 4: - Mâu thuẫn tồn tại trong : a-Nhiều sự vật ,hiện tượng b-Mọi sự vật hiện tượng c-Tự nhiên và tư duy con người d-Xã hội và trong ý thức Câu 5: - Các quan niệm sau đây về lịch sử ,quan niệm nào thể hiện sự phủ định biện chứng : a-Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên b-Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn c-Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kỳ d-Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan Câu 6: - Sự thống nhất giữa chất và lượng là : a-Tuyệt đối b-Tương đối c-Vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối d-Cả 3 đều đúng Câu 7: - Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất ? a-Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau b-Có đường cao chia đôi hai đáy c-Có hai góc đáy bằng nhau d-Có đường cao vuông góc với cạnh đáy Câu 8: - Giải quyết tốt mâu thuẫn nào dưới đây ,lớp sẽ tiến bộ : a-Giữa nam và nữ b-Chăm học và lười học c-Phương pháp học cũ và phương pháp học mới d-Học sinh giỏi, khá và học sinh yếu ,kém Câu 9: - Trong mỗi sự vật hiện tượng đều chứa đựng : a-Mâu thuẫn cơ bản b-Mâu thuẫn bên trong c-Mâu thuẫn chủ yếu d-Cả 3 câu đều đúng Câu 10: - Điền vào chổ trống từ thích hợp với nội dung của câu sau : “Cái mới ra đời ,phủ định cái cũ bao giờ cũng có ……………………………………” a-Yếu tố tiến bộ b-Yếu tố kế thừa c-Yếu tố tích cực d-Yếu tố lạc hậu Câu 11: - Trong 4 câu ca dao dưới đây ,câu nào có nội dung biểu hiện sự phủ định siêu hình a-Còn 3 trứng nở 3 con b-Con diều tha ,con quạ bắt ,con cắt xơi c-Chớ than phận khó ai ơi d-Còn da lông mọc ,còn chồi cây lên Câu 12: - Vận dụng mối quan hệ giựa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 +bx+c=0 ,hãy cho biết khi phương trình này có sự thay đổi về chất : a-x = 0 b-b = 0 c-a = 0 d-c = 0 Câu 13: - Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình : a-Hoàn toàn khác nhau b-Hoàn toàn giống nhau c-Có điểm giống nhau có điểm khác nhau d-Cả 3 câu đều đúng Câu 14: - Sự phủ định biện chứng là gì ? a-Là sự tự thân phủ định b-Là cái mới thay thế cái cũ c-Kế thừa cái cũ để phát triển cái mới d-Cả 3 đều đúng Câu 15: - Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? a-Là những khuynh hướng trái ngược nhau b-Là những tính chất trái ngược nhau c-Là những đặc điểm trái ngược nhau d-Cả 3 câu đều đúng Câu 16: - Tìm câu phát biểu sai : a-Mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt chất và lượng b-Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau c-Chất và lượng có thể chuyển hóa cho nhau d-Chất và lượng luôn luôn phù hợp với nhau Câu 17: - Nguồn gốc của sự vận động và phát triển : a-Sự thống nhất giữa các mặt đối lập b-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập c-Sự gắn bó giữa các mặt đối lập d-Sự giải quyết mâu thuẫn Câu 18: - Thế nào là mâu thuẫn ? a-Là một chỉnh thể gồm có 2 mặt đối lập b-Là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập c-Là sự đấu tranh giữa 2 mặt đối lập d-Là một chỉnh thể có 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu Câu 19: - Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là : a-Phải có 2 mặt đối lập b-Hai mặt đối lập phải thống nhất với nhau c-Hai mặt đối lập phải đấu tranh với nhau d-Hai mặt đối lập phải vừa thống nhất vừa đấu tranh với nha Câu 20: - Giống loài mới phủ định giống loài cũ là kết quả của sự đấu tranh giữa : a-Cái cũ và cái mới b-Cái tiến bộ và cái lạc hậu c-Đồng hóa và dị hóa d-Di truyền và biến dị Câu 21: - Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng : a-Lượng thay đổi dần dần b-Chất thay đổi dần dần c-Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất d-Chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới Câu 22: - Đặc điểm của phủ định biện chứng sẽ : a-Tạo điều kiện cho sự phát triển b-Tạo tiền đề cho sự phát triển c-Đảm bảo cho sự vật ,hiện tượng phát triển liên tục d-Cả 3 câu đều đúng Câu 23: - Hãy chỉ ra ý nghĩa triết học trong các câu thành ngữ sau “Dao có mài mới sắc” a-Lượng đổi chất đổi b-Cái mới thay thế cái cũ c-Đấu tranh giữa các mặt đối lập d-Giải quyết mâu thuẫn của sự vật Câu 24: - Tìm câu phát biểu sai : a-Mọi mâu thuẫn đều có hai mặt đối lập b-Hai mặt đối lập bao giờ cũng tạo thành mâu thuẫn c-Hai mặt đối lập luôn gắn bó với nhau d-Hai mặt đối lập luôn gạt bỏ ,phủ định lẫn nhau Câu 25: - Tìm câu trả lời đúng .Cái mới theo nghĩa triết học là : a-Cái mới lạ so với cái trước b-Cái ra đời sau so với cái ra đời trước c-Cái phức tạp hơn so với cái trước d-Là cái ra đời sau tiên tiến hơn ,hoàn thhiện hơn hơn cái trư Câu 26: - Cách thức vận động phát triển của sự vật ,hiện tượng : a-Giải quyết mâu thuẫn b-Cái mới ra đời thay thế cái cũ c-Lượng đổi dẫn đến chất đổi d-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Câu 27: - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng : a-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập b-Sự thống nhất giữa các mặt đối lập c-Sự tác động giữa các mặt đối lập d-Sự điều hòa giữa các mặt đối lập Câu 28: - Phủ định biện chứng có mấy đặc điểm cơ bản : a-1 b-2 c-3 d-4 Câu 29: - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là : a-Hai mặt đối lập gắn bó nhau ,làm tiền đề tồn tại cho nhau b-Hai mặt đối lập có khuynh hướng trái ngược nhau c-Hai mặt đối lập có sự chuyển hóa lẫn nhau d-Hai mặt đối lập tác động qua lại lẫn nhau Câu 30: - Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn triết học : a-Trắng –đen b-Cực bắc –cực nam c-Giàu –nghèo d-Trong -ngoài Câu 31: - Độ là gì ? a-Là giới hạn trong đó chất đang biến đổi dần dần b-Là giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất c-Là giới hạn mà trong đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi d-Là giới hạn mà chất và lượng đang chuyển hóa cho nhau Câu 32: - Hãy chỉ ra câu phát biểu sai : a-Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng b-Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất c-Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật d-Chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi Câu 33: - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là : a-Hai mặt đối lập tác động lẫn nhau b-Hai mặt đối lập bài trừ lẫn nhau c-Hai mặt đối lập gạt bỏ nhau d-Cả 3 đều đúng Câu 34: - Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn thông thường : a-Lạc hậu –tiến bộ b-Sản xuất –tiêu dùng c-Hóa hợp –phân giải d-Hoàn tan –kết tủa Câu 35: - Xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao là do : a-Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị b-Sự đấu tranh giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột c-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân xã hội đó d-Sự đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu Câu 36: - Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ? a-Tích tiểu thành đại b-Năng nhặt chặt bị c-Có công mài sắt có ngày nên kim d-Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 37: - Trong các câu thành ngữ sau ,câu nào nói đến sự thay đổi về chất ? a-Già néo dứt dây b-Giận quá mất khôn c-Chín quá hoá nẫu d-Cả 3 câu đều đúng Câu 38: - Điểm nút là gì ? a-Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng b-Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi dần dần về chất c-Điểm giới hạn mà tại đó lượng đổi làm cho chất đổi d-Cả 3 câu đều đúng Câu 39: - Khi nào mâu thuẫn được giải quyết ? a-Mâu thuẫn cũ mất đi b-Mâu thuẫn mới hình thành c-Sự vật ,hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật ,hiện tượng mới d-Cả 3 câu đều đúng Câu 40: - Những đặc điểm dưới đây của cá voi ,đặc điểm nào nói về chất ? a-Sống dứơi nước b-Da trơn c-Đẻ con và nuôi con bằng sữa d-Trọng lượng cơ thể lớn Họ và tên :…………………………………………………………………….BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ Lớp :……………………………………….. Đề B Câu 1: - Sự thống nhất giữa chất và lượng là : a-Tuyệt đối b-Tương đối c-Vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối d-Cả 3 đều đúng Câu 2: - Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất ? a-Có đường cao vuông góc với cạnh đáy b-Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau c-Có đường cao chia đôi hai đáy d-Có hai góc đáy bằng nhau Câu 3: - Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình : a-Hoàn toàn khác nhau b-Hoàn toàn giống nhau c-Có điểm giống nhau có điểm khác nhau d-Cả 3 câu đều đúng Câu 4: - Giải quyết tốt mâu thuẫn nào dưới đây ,lớp sẽ tiến bộ : a-Học sinh giỏi, khá và học sinh yếu ,kém b-Giữa nam và nữ c-Chăm học và lười học d-Phương pháp học cũ và phương pháp học mới Câu 5: - Tìm câu phát biểu sai : a-Mọi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt chất và lượng b-Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau c-Chất và lượng luôn luôn phù hợp với nhau d-Chất và lượng có thể chuyển hóa cho nhau Câu 6: - Quy luật chung của khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng a-Cái mới đôi khi bị cái cũ lấn át b-Cái mới ra đời không đơn giản ,dễ dàng c-Cái cũ đôi khi thắng cái mới d-Cái mới sẽ chiến thắng cái cũ Câu 7: - Mâu thuẫn tồn tại trong : a-Nhiều sự vật ,hiện tượng b-Mọi sự vật hiện tượng c-Xã hội và trong ý thức d-Tự nhiên và tư duy con người Câu 8: - Thế nào là mâu thuẫn ? a-Là một chỉnh thể có 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh b-Là một chỉnh thể gồm có 2 mặt đối lập c-Là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập d-Là sự đấu tranh giữa 2 mặt đối lập Câu 9: - Phủ định siêu hình là gì ? a-Phủ định hoàn toàn cái cũ b-Phủ định để xoá bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật c-Phủ định sự tồn tại của sự vật do tác động từ bên ngoài sự vật d-Cả 3 câu đều đúng Câu 10: - Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? a-Là những khuynh hướng trái ngược nhau b-Là những tính chất trái ngược nhau c-Là những đặc điểm trái ngược nhau d-Cả 3 câu đều đúng Câu 11: - Sự phủ định biện chứng là gì ? a-Là sự tự thân phủ định b-Là cái mới thay thế cái cũ c-Kế thừa cái cũ để phát triển cái mới d-Cả 3 đều đúng Câu 12: - Điền vào chổ trống từ thích hợp với nội dung của câu sau : “Cái mới ra đời ,phủ định cái cũ bao giờ cũng có ……………………………………” a-Yếu tố lạc hậu b-Yếu tố tiến bộ c-Yếu tố kế thừa d-Yếu tố tích cực Câu 13: - Trong 4 câu ca dao dưới đây ,câu nào có nội dung biểu hiện sự phủ định siêu hình a-Chớ than phận khó ai ơi b-Còn 3 trứng nở 3 con c-Con diều tha ,con quạ bắt ,con cắt xơi d-Còn da lông mọc ,còn chồi cây lên Câu 14: - Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng a-Vận động theo hướng đi lên b-Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ c-Cái mới tiến bộ ,hoàn thiện hơn cái cũ d-Cả 3 câu đều đúng. Câu 15: - Giống loài mới phủ định giống loài cũ là kết quả của sự đấu tranh giữa : a-Cái cũ và cái mới b-Cái tiến bộ và cái lạc hậu c-Di truyền và biến dị d-Đồng hóa và dị hóa Câu 16: - Nguồn gốc của sự vận động và phát triển : a-Sự gắn bó giữa các mặt đối lập b-Sự thống nhất giữa các mặt đối lập c-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập d-Sự giải quyết mâu thuẫn Câu 17: - Trong mỗi sự vật hiện tượng đều chứa đựng : a-Mâu thuẫn cơ bản b-Mâu thuẫn bên trong c-Mâu thuẫn chủ yếu d-Cả 3 câu đều đúng Câu 18: - Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là : a-Hai mặt đối lập phải thống nhất với nhau b-Phải có 2 mặt đối lập c-Hai mặt đối lập phải đấu tranh với nhau d-Hai mặt đối lập phải vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau Câu 19: - Vận dụng mối quan hệ giựa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 +bx+c=0 ,hãy cho biết khi nào phương trình này có sự thay đổi về chất : a-x = 0 b-b = 0 c-c = 0 d-a = 0 Câu 20: - Các quan niệm sau đây về lịch sử ,quan niệm nào thể hiện sự phủ định biện chứng : a-Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan b-Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên c-Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn d-Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kỳ Câu 21: - Cách thức vận động phát triển của sự vật ,hiện tượng : a-Giải quyết mâu thuẫn b-Cái mới ra đời thay thế cái cũ c-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập d-Lượng đổi dẫn đến chất đổi Câu 22: - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng : a-Sự điều hòa giữa các mặt đối lập b-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập c-Sự thống nhất giữa các mặt đối lập d-Sự tác động giữa các mặt đối lập Câu 23: - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là : a-Hai mặt đối lập tác động lẫn nhau b-Hai mặt đối lập bài trừ lẫn nhau c-Hai mặt đối lập gạt bỏ nhau d-Cả 3 đều đúng Câu 24: - Phủ định biện chứng có mấy đặc điểm cơ bản : a-4 b-1 c-2 d-3 Câu 25: - Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ? a-Tích tiểu thành đại b-Năng nhặt chặt bị c-Kiến tha lâu cũng đầy tổ d-Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 26: - Hãy chỉ ra ý nghĩa triết học trong các câu thành ngữ sau “Dao có mài mới sắc” a-Cái mới thay thế cái cũ b-Lượng đổi chất đổi c-Đấu tranh giữa các mặt đối lập d-Giải quyết mâu thuẫn của sự vật Câu 27: - Tìm câu phát biểu sai : a-Mọi mâu thuẫn đều có hai mặt đối lập b-Hai mặt đối lập bao giờ cũng tạo thành mâu thuẫn c-Hai mặt đối lập luôn gạt bỏ ,phủ định lẫn nhau d-Hai mặt đối lập luôn gắn bó với nhau Câu 28: - Điểm nút là gì ? a-Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng b-Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi dần dần về chất c-Điểm giới hạn mà tại đó lượng đổi làm cho chất đổi d-Cả 3 câu đều đúng Câu 29: - Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng : a-Chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới b-Lượng thay đổi dần dần c-Chất thay đổi dần dần d-Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Câu 30: - Xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao là do : a-Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị b-Sự đấu tranh giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột c-Sự đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu d-Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân xã hội đó Câu 31: - Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn thông thường : a-Sản xuất –tiêu dùng b-Lạc hậu –tiến bộ c-Hóa hợp –phân giải d-Hoàn tan –kết tủa Câu 32: - Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn triết học : a-Trong -ngoài b-Trắng –đen c-Cực bắc –cực nam d-Giàu –nghèo Câu 33: - Độ là gì ? a-Là giới hạn mà trong đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi b-Là giới hạn trong đó chất đang biến đổi dần dần c-Là giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất d-Là giới hạn mà chất và lượng đang chuyển hóa cho nhau Câu 34: - Đặc điểm của phủ định biện chứng sẽ : a-Tạo điều kiện cho sự phát triển b-Tạo tiền đề cho sự phát triển c-Đảm bảo cho sự vật ,hiện tượng phát triển liên tục d-Cả 3 câu đều đúng Câu 35: - Những đặc điểm dưới đây của cá voi ,đặc điểm nào nói về chất ? a-Sống dứơi nước b-Da trơn c-Trọng lượng cơ thể lớn d-Đẻ con và nuôi con bằng sữa Câu 36: - Trong các câu thành ngữ sau ,câu nào nói đến sự thay đổi về chất ? a-Già néo dứt dây b-Giận quá mất khôn c-Chín quá hoá nẫu d-Cả 3 câu đều đúng Câu 37: - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là : a-Hai mặt đối lập có sự chuyển hóa lẫn nhau b-Hai mặt đối lập gắn bó nhau ,làm tiền đề tồn tại cho nhau c-Hai mặt đối lập có khuynh hướng trái ngược nhau d-Hai mặt đối lập tác động qua lại lẫn nhau Câu 38: - Khi nào mâu thuẫn được giải quyết ? a-Mâu thuẫn cũ mất đi b-Mâu thuẫn mới hình thành c-Sự vật ,hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật ,hiện tượng mới d-Cả 3 câu đều đúng Câu 39: - Hãy chỉ ra câu phát biểu sai : a-Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng b-Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất c-Chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi d-Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật Câu 40: - Tìm câu trả lời đúng .Cái mới theo nghĩa triết học là : a-Là cái ra đời sau tiên tiến hơn ,hoàn thhiện hơn hơn cái trước b-Cái mới lạ so với cái trước c-Cái ra đời sau so với cái ra đời trước d-Cái phức tạp hơn so với cái trước ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HCJ 2010-2011 MÔN:GDCD-LỚP 10 Thời gian làm bài :60 phút Câu 1: (2 điểm) Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế nào là phát triển ? em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân ở nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ, cần nói rõ nội dung phát triển là gì? Câu 2: (1.5 điểm) Thế nào là mâu thuẫn thông thường ? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? Cho mỗi khái niệm một ví dụ ? Câu 3: (3.5 điểm) Thế nào là chất ? thế nào là lượng của sư vật hiện tượng ? Cho ví dụ ? Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Thế nào là phủ định biện chứng? Cho ví dụ ? Neu hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng? Mỗi đặc điêm cho 2 ví dụ ? HẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1-MÔN :GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế của cuộc sống , hãy giải thích và chứng minh “Thực tiễn là cơ sỡ và động lực của nhận thức”. Qua bài “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức” Em rút ra bài học gì cho mình trong học tập? Câu 2:Phương thức sản xuất là gì? Trình bày các yếu tố của phương thức sản xuất.(Có ví dụ kèm theo) Câu 3:Em hãy lấy ví dụ và chứng minh nhận định tính độc lập cũa ý thức xã hội. HẾT Họ và tên :………….BÀI KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Lớp :…………………………………………….. Đề 1 1: Quá trình phản ánh sự vật ,hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng ,đó là : A. Nhận thức B. Thực tiễn C. Nhận thức cảm tính D. Nhận thức lí tính 2: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ : A. Chân lý B. Nhận thức C. Thực tiễn D. Kinh nghiệm 3: Những đặc điểm dưới đây của cá voi ,đặc điểm nào nói về chất ? A. Sống dứơi nước B. Trọng lượng cơ thể lớn C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa D. Da trơn 4: Chỉ có đem tri thức thu nhận được ...........................................mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng : A. Bổ sung cho hoàn thiện B. Vận dụng vào thực tiễn C. Áp dụng vào cộng việc cụ thể D. Kiểm nghiệm qua thực tiễn 5:Trong các định lí của khoa học tự nhiên, công thức của chúng luôn chân thực là vì : A.Chúng được các nhà khoa học phát hiện trong thực tiễn. B.Chúng là sự phản ánh trong đầu óc các sự vật khách quan. C.Chúng đã được chứng minh trong thực tiễn và phù hợp với các quy luật tự nhiên. D.Chúng được các nhà khoa học thừa nhận là chính xác. 6: Hãy chỉ ra ý nghĩa triết học trong các câu thành ngữ sau “Dao có mài mới sắc” A. Lượng đổi chất đổi B. Đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Cái mới thay thế cái cũ D. Giải quyết mâu thuẫn của sự vật 7: Cách thức vận động phát triển của sự vật ,hiện tượng : A. Giải quyết mâu thuẫn trong bản thân sự vật ,hiện tượng B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Cái mới ra đời thay thế cái cũ D. Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất . 8:Thực tiễn là mục đích của nhận thức là vì : A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người. B. Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. C. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo thế giới khách quan. D. Con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh 9: Hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người là : A. Hoạt động sản xuất vật chất B. Hoạt động chính trị xã hội C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động nghệ thuật, giáo dục 10: Phủ định siêu hình là gì ? A. Phủ định để xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật B. Phủ định hoàn toàn cái cũ C. Phủ định sự tồn tại của sự vật do tác động từ bên ngoài sự vật D. Cả 3 câu đều đúng 11: Học sinh phải có thái độ như thế nào để phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng : A. Giữ gìn ,bảo tồn di sản văn hoá B. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập C. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả D. Tất cả những thái độ trên 12: Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ? A. Tích tiểu thành đại B. Năng nhặt chặt bị C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ 13: Trong 4 câu ca dao dưới đây ,câu nào có nội dung biểu hiện sự phủ định siêu hình A. Chớ than phận khó ai ơi B. Còn da lông mọc ,còn chồi cây lên C. Còn 3 trứng nở 3 con D. Con diều tha ,con quạ bắt ,con cắt xơi 14: Hãy chỉ ra câu phát biểu sai : A. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật B. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng C. Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất D. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng 15: Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất ? A. Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau B. Có hai góc đáy bằng nhau C. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy D. Có đường cao chia đôi hai đáy 16: Tìm câu trả lời đúng .Cái mới theo nghĩa triết học là : A. Là cái ra đời sau tiên tiến hơn ,hoàn thhiện hơn hơn cái trước B. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước C. Cái mới lạ so với cái trước D. Cái phức tạp hơn so với cái trước 17: Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng A. Cái mới tiến bộ ,hoàn thiện hơn cái cũ B. Vận động theo hướng đi lên C. Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ D. Cả 3 câu đều đúng. 18: Độ là gì ? A. Là giới hạn mà chất và lượng đang chuyển hóa cho nhau B. Là giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất C. Là giới hạn mà trong đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi D. Là giới hạn trong đó chất đang biến đổi dần dần 19: Các ví dụ sau ví dụ nào chỉ lượng : A. Nguyên tố dồng có nguyên từ lượng là 63,54đvc ,nhiệt độ nóng chảy là 10830C B. Bạn A là học sinh chăm ngoan C. Đến 16/8/2006 dân số Việt Nam là 84 triệu người D. Ớt cay 20: Hãy chỉ ra tính chất sai theo quan niệm về phủ định biện chứng của Triết học Mác Lê-nin: Đặc điểm của phủ định biện chứng là : A. Tính lặp lại nhưng không phải là trở lại cái cũ B. Tính khách quan C. Tính tuần hoàn D. Tính kế thừa 21: Quy luật chung của khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng A. Cái cũ đôi khi thắng cái mới B. Cái mới ra đời không đơn giản ,dễ dàng C. Cái mới đôi khi bị cái cũ lấn át D. Cái mới sẽ chiến thắng cái cũ 22: Trong Triết học Mác Lênin, phủ định biện chứng có nghĩa là : A. Sự phủ định sạch trơn, do đó chấm dứt sự phát triển B. Sự thống nhất giữa loại bỏ và kế thừa để dẫn tới ra đời cái mới tiến bộ hơn C. Sự thủ tiêu hoàn toàn cái cũ do tác động từ bên ngoài. D. Thủ tiêu hoàn toàn cái cũ 23: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng : A. Chất thay đổi dần dần B. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất C. Lượng thay đổi dần dần D. Chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới 24: Trong triết học , chất có nghĩa là : A. Tính hiệu quả của hoạt động B. Độ tốt ,xấu của sự vật hiện tượng C. Tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng D. Chất là vật liệu cấu thành sự vật 25: Vận dụng mối quan hệ giựa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 +bx+c=0 ,hãy cho biết khi nào phương trình này có sự thay đổi về chất : A. b = 0 B. x = 0 C. c = 0 D. a = 0 26: Điểm nút là gì ? A. Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi dần dần về chất B. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng C. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng D. Điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi của lượng đổi làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng 27: Điền vào chổ trống từ thích hợp với nội dung của câu sau : “Cái mới ra đời ,phủ định cái cũ bao giờ cũng có ……………………………………” A. Yếu tố kế thừa B. Yếu tố tích cực C. Yếu tố tiến bộ D. Yếu tố lạc hậu 28 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì : A. Chỉ cần tham gia vào hoạt động thực tiễn xã hội thì có nhận thức chính xác. B. Toàn bộ hoạt động nhận thức của con người đều cần tham gia vào thực tiễn xã hội mới có thể có được. C. Thông qua thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, buộc nó phải bộc lộ các thuộc tính, những quy luật vận động, khiến con người có thể nhận thức chúng. D. Chỉ có kinh nghiệm trực tiếp đến từ thực tiễn, mọi hoạt động nhận thức của con người đều từ thực tiễn mà có. 29: Các quan niệm sau đây về lịch sử ,quan niệm nào thể hiện sự phủ định biện chứng : A. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kỳ B. Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan C. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên D. Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn 30: Đặc điểm của phủ định biện chứng sẽ : A. Đảm bảo cho sự vật ,hiện tượng phát triển liên tục B. Tạo điều kiện cho sự phát triển C. Tạo tiền đề cho sự phát triển D. Cả 3 câu đều đúng 31: Hãy chỉ rõ những VD sau đây VD nào là phủ định biện chứng :Để hội nhập về văn hóa thế giới chúng ta cần : A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa thời phong kiến B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ,đậm đà bẳn sắc dân tộc C. Phát triển một số loại hình văn hóa đặc sắc của dân tộc D. Tiếp thu tất cả các nền văn hóa của thế giới 32: Theo quan điểm của triết học Mác –Lê Nin phát triển là quá trình diễn ra : A. Theo đường vòng tròn tròn khép kín B. Theo dường thẳng tắp C. Theo những vòng tròn đồng tâm D. Theo đường xoắn ốc Câu 33: Điền đáp án A,B,C,D,E,F,G vào chỗ trống cho thích hợp ( điền vào bảng trả lời) Mục đích cuối cùng của ...............................là nhằm .............................hiện thực khách quan,đáp ứng yêu cầu..........................,tinh thần của con người.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “...........................mà không ..........................với .......................là ....................” A.Vật chất B.Lí luận C.Cải tạo D.Liên hệ E.Lí luận suông F.Nhận thức G.Thực tiễn Họ và tên :………….BÀI KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Lớp :…………………………………………….. Đề 2 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 11 O O O O 21 O O O O 31 O O O O 2 O O O O 12 O O O O 22 O O O O 32 O O O O 3 O O O O 13 O O O O 23 O O O O 33 * 4 O O O O 14 O O O O 24 O O O O 1 5 O O O O 15 O O O O 25 O O O O 2 6 O O O O 16 O O O O 26 O O O O 3 7 O O O O 17 O O O O 27 O O O O 4 8 O O O O 18 O O O O 28 O O O O 5 9 O O O O 19 O O O O 29 O O O O 6 10 20 30 O O O O O O O O O O O O 7 1: Điền vào chổ trống từ thích hợp với nội dung của câu sau : “Cái mới ra đời ,phủ định cái cũ bao giờ cũng có ……………………………………” A. Yếu tố lạc hậu B. Yếu tố tiến bộ C. Yếu tố tích cực D. Yếu tố kế thừa 2: Trong 4 câu ca dao dưới đây ,câu nào có nội dung biểu hiện sự phủ định siêu hình A. Còn 3 trứng nở 3 con B. Con diều tha ,con quạ bắt ,con cắt xơi C. Còn da lông mọc ,còn chồi cây lên D. Chớ than phận khó ai ơi 3: Trong Triết học Mác Lênin, phủ định biện chứng có nghĩa là : A. Sự phủ định sạch trơn, do đó chấm dứt sự phát triển B. Sự thủ tiêu hoàn toàn cái cũ do tác động từ bên ngoài. C. Thủ tiêu hoàn toàn cái cũ D. Sự thống nhất giữa loại bỏ và kế thừa để dẫn tới ra đời cái mới tiến bộ hơn 4: Hãy chỉ ra ý nghĩa triết học trong các câu thành ngữ sau “Dao có mài mới sắc” A. Lượng đổi chất đổi B. Cái mới thay thế cái cũ C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Giải quyết mâu thuẫn của sự vật 5: Quá trình phản ánh sự vật ,hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng ,đó là : A.Thực tiễn B. Nhận thức C. Nhận thức cảm tính D. Nhận thức lí tính 6:Sự khác biệt cơ bản nhất giữa nhận thức cảm tính (NTCT )và nhận thức lí tính(NTLT) là : A. NTCT nhận thức hiện tượng của sự vật, NTLT là nhận thức các quy luật và bản chất của sự vật. B. Nhận thức cảm tính là không đáng tin cậy, nhận thức lí tính đáng tin cậy. C. NTCT là nhận thức các sự vật, hiện tượng khách quan, NTLT là nhận thức bản chất của các sự vật, hiện tượng. D. Nhận thức cảm tính là nhận thức phiến diện về sự vật, nhận thức lí tính là nhận thức toàn diện về sự vật 7: Những đặc điểm dưới đây của cá voi ,đặc điểm nào nói về chất ? A. Trọng lượng cơ thể lớn B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa C. Da trơn D. Sống dứơi nước 8: Quy luật chung của khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng A. Cái cũ đôi khi thắng cái mới B. Cái mới ra đời không đơn giản ,dễ dàng C. Cái mới sẽ chiến thắng cái cũ D. Cái mới đôi khi bị cái cũ lấn át 9: Đặc điểm của phủ định biện chứng sẽ : A. Tạo điều kiện cho sự phát triển B. Đảm bảo cho sự vật ,hiện tượng phát triển liên tục C. Tạo tiền đề cho sự phát triển D. Cả 3 câu đều đúng 10: Các quan niệm sau đây về lịch sử ,quan niệm nào thể hiện sự phủ định biện chứng : A. Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan B. Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn C. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kỳ D. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên 11: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ : A. Chân lý B. Thực tiễn C. Nhận thức D. Kinh nghiệm 12: Chỉ có đem tri thức thu nhận được ...........................................mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng : A. Bổ sung cho hoàn thiện B. Vận dụng vào thực tiễn C. Kiểm nghiệm qua thực tiễn D. Áp dụng vào cộng việc cụ thể 13:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, thực tiễn là : A. Hoạt động nhận thức thế giới khách quan của con người.B. Hoạt động cải tạo tự nhiên của con người. C. Hoạt động mang tính tập thể. D. Hoạt động vật chất có tính lịch sử – xã hội nhằm cải tạo thế giới khách quan. 14: Học sinh phải có thái độ như thế nào để phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng : A. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập B. Giữ gìn ,bảo tồn di sản văn hoá C. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả D. Tất cả những thái độ trên 15: Theo quan điểm của triết học Mác –Lê Nin phát triển là quá trình diễn ra : A. Theo đường vòng tròn tròn khép kín B. Theo dường thẳng tắp C. Theo những vòng tròn đồng tâm D. Theo đường xoắn ốc 16: Khuynh hướng phát triển của sự vật ,hiện tượng là : A. Cái mới xuất hiện phủ định cái cũ B. Vận động theo hướng đi lên C. Cái mới tiến bộ ,hoàn thiện hơn cái cũ D. Cả 3 câu đều đúng. 17: Phủ định siêu hình là gì ? A. Phủ định hoàn toàn cái cũ B. Phủ định để xoá bỏ sự tồn tại và phát triển của sự vật C. Phủ định sự tồn tại của sự vật do tác động từ bên ngoài sự vật D. Cả 3 câu đều đúng 18: Độ là gì ? A. Là giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất B. Là giới hạn mà trong đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi C. Là giới hạn mà chất và lượng đang chuyển hóa cho nhau D. Là giới hạn trong đó chất đang biến đổi dần dần 19: Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất ? A. Có đường cao chia đôi hai đáy B. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy C. Có hai góc đáy bằng nhau D. Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau 20: Các ví dụ sau ví dụ nào chỉ lượng : A. Nguyên tố dồng có nguyên từ lượng là 63,54đvc ,nhiệt độ nóng chảy là 10830C B. Ớt cay C. Đến 16/8/2006 dân số Việt Nam là 84 triệu người D. Bạn A là học sinh chăm ngoan 21: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng : A. Chất thay đổi dần dần B. Chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới C. Lượng thay đổi dần dần D. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất 22: Hãy chỉ rõ những VD sau đây VD nào là phủ định biện chứng :Để hội nhập về văn hóa thế giới chúng ta cần : A. Tiếp thu tất cả các nền văn hóa của thế giới B. Phát triển một số loại hình văn hóa đặc sắc của dân tộc C. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa thời phong kiến D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ,đậm đà bẳn sắc dân tộc 23: Trong triết học , chất có nghĩa là : A. Tính hiệu quả của hoạt động B. Độ tốt ,xấu của sự vật hiện tượng C. Tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng D. Chất là vật liệu cấu thành sự vật 24: Cách thức vận động phát triển của sự vật ,hiện tượng : A. Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất . B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Cái mới ra đời thay thế cái cũ D. Giải quyết mâu thuẫn trong bản thân sự vật hiện tượng 25: Tìm câu trả lời đúng .Cái mới theo nghĩa triết học là : A. Cái mới lạ so với cái trước B. Cái phức tạp hơn so với cái trước C. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước D. Là cái ra đời sau tiên tiến hơn ,hoàn thhiện hơn hơn cái trước 26: Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ? A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ B. Tích tiểu thành đại C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Năng nhặt chặt bị 27:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, nhận thức là : A. Quá trình tự tìm hiểu chính cảm giác của mình B. Quá trình tự ý thức về bản thân. C. Sự phản ánh trực quan, sao chép nguyên xi thế giới khách quan vào đầu óc con người. D. Sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người và tạo thành những hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng đó. 28: Hãy chỉ ra tính chất sai theo quan niệm về phủ định biện chứng của Triết học Mác Lê-nin: Đặc điểm của phủ định biện chứng là : A. Tính kế thừa B. Tính lặp lại nhưng không phải là trở lại cái cũ C. Tính tuần hoàn D. Tính khách quan 29: Hãy chỉ ra câu phát biểu sai : A. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng B. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới C. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật D. Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất 30: Vận dụng mối quan hệ giựa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 +bx+c=0 ,hãy cho biết khi nào phương trình này có sự thay đổi về chất : A. a = 0 B. x = 0 C. b = 0 D. c = 0 31: Điểm nút là gì ? A. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng B. Điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi của lượng đổi làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng C. Điểm giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi dần dần về chất D. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng 32.Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính là : A. Thế giới vật chất tồn tại khách quan. B. Tài liệu cảm tính có thể tin cậy và phong phú C. Thực tiễn xã hội D. Tính năng động chủ quan của con người. Câu 33: Điền đáp án A,B,C,D,E,F,G vào chỗ trống cho thích hợp ( điền vào bảng trả lời) Mục đích cuối cùng của ...............................là nhằm .............................hiện thực khách quan,đáp ứng yêu cầu..........................,tinh thần của con người.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “...........................mà không ..........................với .......................là ....................” A. Thực tiễn B. Nhận thức C. Liên hệ D. Lí luận E.Lí luận suông F. Cải tạo G.Vật chất . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 (ĐỀ A) Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian: 10 phút Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong nền sản xuất lớn, hiện đại, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? A. Đối tượng lao động. B. Sức lao động. C. Tư liệu sản xuất hiện đại. D. Công cụ sản xuất tiên tiến. Câu 2: Yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội là: A. Mật độ dân số. B. Hoàn cảnh địa lí và dân số. C. Môi trường tự nhiên. D. Phương thức sản xuất. Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của mọi phương thức sản xuất là: A. Người lao động. B. Đối tượng lao động. C. Người sở hữu tư liệu sản xuất. D. Tư liệu lao động. Câu 4: Con người quan sát thấy ánh sáng mặt trời chứa nhiệt nên đã chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích. B. Động lực. C. Tiêu chuẩn của chân lý. D. Cơ sở. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là phủ định biện chứng? A. Lúa gạo trồng được đem ăn hết. B. Tiền làm ra tiếp tục đầu tư kinh doanh sinh ra tiền lời. C. Lai tạo giống cho ra đời loại dưa hấu không hạt. D. Không chấp nhận bất cứ hình thức kinh tế nào của Nhà nước tư bản chủ nghĩa, coi các hình thức đó là sai hoàn toàn và phải bị thay thế. Câu 6: C.Mac viết: “ Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của yếu tố nào? A. Tư liệu sản xuất. B. Đối tượng lao động. C. Quan hệ sản xuất. D. Công cụ lao động. Câu 7: Luận điểm sau đây của C.Mac: “ Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”, nhằm nhấn mạnh: A. Vai trò của sức lao động. B. Vai trò của tư liệu lao động. C. Vai trò của công cụ lao động. D. Vai trò của đối tượng lao động. Câu 8: Xã hội loài người ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theo: A. Qui luật phát triển. B. Khả năng nhận thức của con người. C. Qui luật vận động khách quan. D. Qui luật khách quan. Câu 9: Có mấy hình thức hoạt động thực tiễn? A. Bốn. B. Năm. C. Hai. D. Ba. Câu 10: Thói quen thức dậy sớm của một số người là: A. Tâm lý xã hội. B. Ý thức xã hội. C. Hệ tư tưởng. D. Các câu trên đều đúng. Câu 11: Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông” Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở. B. Tiêu chuẩn của chân lý. C. Động lực. D. Mục đích. Câu 12: Trong quan hệ với tồn tại xã hội, ý thức xã hội: A. Quyết định tồn tại xã hội. B. Phản ánh tồn tại xã hội. C. Tác động trở lại đối với tồn tại xã hội. D. Bao hàm tồn tại xã hội. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 (ĐỀ B) Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian: 10 phút Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở. B. Mục đích. C. Động lực. D. Tiêu chuẩn của chân lý. Câu 2: Trong các yếu tố của phương thức sản xuất, yếu tố nào luôn phát triển? A. Quan hệ sản xuất. B. Tư liệu sản xuất. C. Lực lượng sản xuất. D. Tất cả đáp án trên. Câu 3: Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ: A. Sự biến đổi về lượng. B. Sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượng. C. Quá trình biến đổi trạng thái của lượng. D. Sự thay đổi lượng đặc trưng. Câu 4: Những yếu tố nào dưới đây không thuộc ý thức xã hội? A. Hiến pháp, pháp luật. B. Ca dao, tục ngữ. C. Trồng cây, gây rừng. D. Tình làng, nghĩa xóm. Câu 5: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lý. B. Mục đích. C. Động lực. D. Cơ sở. Câu 6: Độ của sự vật, hiện tượng là: A. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng. B. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng. C. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng. D. Giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng. Câu 7: C.Mac viết: “ Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của yếu tố nào? A. Tư liệu sản xuất. B. Đối tượng lao động. C. Quan hệ sản xuất. D. Công cụ lao động. Câu 8: Thói quen thức dậy sớm của một số người là: A. Tâm lý xã hội. B. Ý thức xã hội. C. Hệ tư tưởng. D. Các câu trên đều đúng. Câu 9: Trong quan hệ với tồn tại xã hội, ý thức xã hội: A. Quyết định tồn tại xã hội. B. Phản ánh tồn tại xã hội. C. Tác động trở lại đối với tồn tại xã hội. D. Bao hàm tồn tại xã hội. Câu 10: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của mọi phương thức sản xuất là: A. Người lao động. B. Đối tượng lao động. C. Người sở hữu tư liệu sản xuất. D. Tư liệu lao động. Câu 11: Trong nền sản xuất lớn, hiện đại, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? A. Đối tượng lao động. B. Sức lao động. C. Tư liệu sản xuất hiện đại. D. Công cụ sản xuất tiên tiến. Câu 12: Trường hợp nào sau đây là phủ định biện chứng? A. Lúa gạo trồng được đem ăn hết. B. Tiền làm ra tiếp tục đầu tư kinh doanh sinh ra tiền lời. C. Lai tạo giống cho ra đời loại dưa hấu không hạt. D. Không chấp nhận bất cứ hình thức kinh tế nào của Nhà nước tư bản chủ nghĩa, coi các hình thức đó là sai hoàn toàn và phải bị thay thế.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan