Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 307477...

Tài liệu 307477

.DOC
13
303
78

Mô tả:

Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, giữa lý thuyết và thực tiễn bao giờ cũng có một khoảng cách, đặc biệt đối với mỗi sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường thì chỉ được trang bị những kiến thức từ trong sách vở, trang bị về mặt lý luận để từ đó áp dụng vào thực tế. Nhưng làm sao để biến những kiến thức từ sách vở trở thành một “vũ khí” có tác dụng nhất đối với quá trình làm việc sau này? Đây chính là vấn đề rất cần được quan tâm. Nhận thức được sự cần thiết giải quyết vấn đề này, các trường đại học, cao đẳng luôn có một kế hoạch thiết thực giúp những sinh viên năm cuối có thể vận dụng kiến thức của mình vào thực tế bằng việc tham gia thực tập tổng hợp tại các doanh nghiệp, các công ty, tập đoàn có liên quan đến chuyên ngành đào tạo của sinh viên. Việc đi thực tập là rất cần thiết với mỗi sinh viên, vì: - Giúp sinh viên thực hành những kiến thức đã học trên lớp. Thực tập là “cầu nối” quan trọng giúp thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế. - Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế. - Thực tập là cơ hội để sinh viên trải nghiệm, đánh giá được khả năng của mình để định hướng cho con đường sự nghiệp sau này. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH T&T Hưng Yên, tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Tất Thắng (Giám đốc công ty) đã tạo điều kiện để tôi có thể tìm hiểu tất cả các quy trình, hoạt động kinh doanh của công ty; em cũng xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Lê Thị Việt Nga đã giúp đỡ em định hướng được vấn đề cần giải quyết và hoàn thành báo cáo tổng hợp này. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 1 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc NỘI DUNG A.PHẦN CHUNG 1. Giới thiệu Công ty TNHH T&T Hưng Yên 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH T&T Hưng Yên là công ty thành viên thuộc C«ng ty Cæ phÇn TËp ®oµn T&T ®îc thµnh lËp theo QuyÕt ®Þnh sè 1076/6/00/GP-UB vào năm 1999. Đến nay công ty đã hoạt động được 11 năm. Địa chỉ : Km16 Quốc lộ 5 - Thị trấn Bần Yên Nhân – Mỹ Hào - Hưng Yên. Điện thoại : 84-321-942216 - 942217 - 942218. Fax : 84-321-942367. 1.2 Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh sản phẩm cơ khí, điện tử, điện máy - Sản xuất phụ tùng linh kiện lắp ráp, sửa chữa, xe hai bánh gắn máy - Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm văn phòng, đồ gia dụng, dân dụng, hàng tiêu dùng... - Sản xuất các loại Ống nhựa Công nghiệp, Khung, Cửa nhựa cao cấp 1.3 Các mặt hàng và thị trường xuất khẩu, nhập khẩu: - Các mặt hàng xuất khẩu của công ty : xe máy mang thương hiệu Majesty bao gồm cả xe số và xe tay ga có dung tích từ 90 - 125 phân khối. - Các mặt hàng nhập khẩu của công ty: các linh kiện để sản xuất lắp ráp xe 2 bánh và xe 3 bánh gắn máy. - Thị trường xuất khẩu của công ty: Cộng hòa Dominica, Sri Lanka, Venezuela, Bangladesh, Angola, Chile. - Thị trường nhập khẩu: Trung Quốc , Malaysia và Nhật Bản. 1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty TNHH T&T Hưng Yên luôn chú trọng đến việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đồng thời luôn tìm tòi cải tiến quy trình công nghệ và quản lý sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị, chú trọng đến đào tạo chuyên môn SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 2 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc nghiệp vụ và nâng cao trình độ quản lý. Doanh thu bình quân đạt hơn 500 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách Nhà nước 70-80 tỷ đồng/năm, trong đó ngân sách tỉnh 10 tỷ đồng, giải quyết việc làm, thu nhập cho hơn 800 lao động, lao động địa phương chiếm 70%. Năm 2008, công ty đầu tư 10 triệu USD xây dựng khu trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phòng, mở rộng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm mới, mở rộng sản xuất sản phẩm lazan ôtô, tăng tỷ lệ nội địa hoá xe ba bánh nông dụng. Công ty phấn đấu năm 2010 đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng, nộp ngân sách trên 15 tỷ đồng, đồng thời giải quyết việc làm cho khoảng 1.200 lao động với mức thu nhập bình quân 3.5 triệu đồng/người/tháng. 1.5 Định hướng phát triển trong thời gian tới - Duy trì sự tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững bằng việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, đặc trưng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gắn với hiệu quả kinh doanh, lấy năng suất và chất lượng công việc làm thước đo đánh giá kết quả hoạt động. - Áp dụng các công nghệ mới, khuyến khích việc sáng tạo và đổi mới trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Mở rộng và tăng cường hợp tác đối với các đơn vị trong nước và quốc tế để cùng nhau nắm bắt cơ hội, cùng phát triển 2. Lao động Tổng số CBCNV: 1200 người - Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 850 người - Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD: 430, trong đó từ đại học thương mại: 20 người. Như vậy trong tổng số 1200 lao động tại công ty thì lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 70%, trong đó lao động có kiến thức kinh tế và trình SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 3 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc độ quản trị chiếm trên 50%. Con số này cho thấy cơ cấu lực lượng lao động tại công ty khá phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty. B. PHẦN CỤ THỂ Phiếu điều tra trắc nghiệm - Số lượng phát ra: 8 phiếu. - Số lượng thu về: 5 phiếu. Tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn: 1.Theo mục tiêu đào tạo được thiết kế, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh có khả năng làm việc tốt ở các cương vị quản trị ở các bộ phận có liên quan đến quản trị hoạt động thương mại quốc tế. Cụ thể : 1. Bộ phận quản trị chiến lược, chính sách và kế hoạch kinh doanh thương mại quốc tế của DN; 2. Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và khách hàng xuất, nhập khẩu; 3. Bộ phận quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng, thương hiệu và PR trong hoạt động XNK 4. Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất, nhập khẩu; 5. Bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư xuất, nhập khẩu. 6. Bộ phận quản trị tác nghiệp xuất, nhập khẩu (giao dịch, hợp đồng xuất, nhập khẩu). 7. Bộ phận quản trị logistic vượt rào cản kỹ thuật trong xuất, nhập khẩu; 8. Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá giá, đầu tư xuất, nhập khẩu. 9.Các công việc R&D xuất, nhập khẩu khác. Ngoài các bộ phận trên sinh viên Thương mại quốc tế còn có khả năng làm việc tốt ở các bộ phận khác như: - Quản trị rủi ro. - Quản trị thương hiệu. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 4 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc - Quản trị marketing thương mại quốc tế. 2. Để thực hiện tốt các chức trách, nhiệm vụ một quản trị viên của các bộ phận trên ở phòng quản trị chức năng hoặc đơn vị tác nghiệp trực tiếp của Doanh nghiệp, cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế cần có những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp sau: 2.1 Kiến thức: STT Cơ cấu kiến thức Tỷ lệ số phiếu cần thiết Giá trị trung bình Thứ tư độ quan trọng 5/5 5/5 1.8 2 2.8 3 5.4 5 8 8 6.6 7 1.4 1 4.4 4 5.6 6 I. Kiến thức nền kinh tế. Cụ thể: 1 Kinh tế học vĩ mô 2 Kinh tế học vĩ mô 3 Kinh tế học phát triển 4 Kinh tế học môi trường 5 Kinh tế và quản lý công 6 Kinh tế thương mại 7 Kinh tế - xã hội Việt Nam 8 Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 II. Kiến thức về cơ sở kinh doanh 1 Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế 5/5 5.4 4 5/5 2.4 2 5/5 2 1 5/5 8.8 11 5/5 5.4 4 Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường xã hội - dân số Môi trường chính trị - pháp luật Môi trường tự nhiên - dân số Môi trường khoa học - công nghệ 2 3 Môi trường cạnh tranh ngành của Doanh nghiệp Môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN 4 5 Môi trường nội tại của Doanh nghiệp Nguyên lý kinh doanh hiện đại - Marketing căn bản SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 5 Báo cáo tổng hợp tế 6 Nguyên lý quản trị học 7 Nguyên lý kế toán 8 Nguyên lý Tài chính - Tiền tệ quốc tế 9 Kinh tế quốc tế 10 Đại cương thương mại điện tử 11 Đại cương kinh doanh quốc tế Khoa Thương mại quốc 2.211 III. Kiến thức chung chuyên ngành quản trị kinh doanh 2Qu ản trị chiế n lược kinh doan h5/5 Quản trị nguồn nhân lực 3 Quản trị tài chính doanh nghiệp 4 Quản trị Marketing kinh doanh 5 Quản trị logistic kinh doanh 6 Quản trị sản xuất và tác nghiệp Tổng quan thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ 7 8 9 WTO - Tổ chức và các định chế cơ bản WTO- Các cam kết và lộ trình thực hiện của Việt Nam 10 Quản lý nhà nước về thương mại quốc tế IV. Kiến thức chuy ên môn chuy ên ngàn SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 6 5/5 4.2 3 5/5 8.4 10 5/5 6.2 6 5/5 7.4 7 5/5 7.8 8 5/5 8 9 3 4 5/5 2.6 2 5/5 2.6 2 5/5 7 7 5/5 4.8 5 5/5 6.6 6 5/5 9 9 5/5 9.2 10 5/5 8 8 5/5 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc h 111 2Ma rketi ng quốc tế và XN K5/5 Quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế và vượt rào 3 cản kỹ thuật 4 Thanh toán và tín dụng quốc tế 5 6 Xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế Quản trị thương hiệu và PR trong thương mại quốc tế 7 Logistics trong thương mại quốc tế 5/5 2.8 2 5/5 3.4 3 5/5 4.4 5 5/5 3.8 4 5/5 5.6 6 5/5 7 7 Chú thích: Công thức tính giá trị trung bình: Giá trị trung bình = /5 n : số phiếu hợp lệ thu về Như vậy theo quan điểm chung của ban lãnh đạo doanh nghiệp, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế cần phải có những kiến thức cơ sở kinh doanh về Môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN, Môi trường cạnh tranh ngành của Doanh nghiệp, Nguyên lý quản trị học, Nguyên lý kinh doanh hiện đại - Marketing căn bản, những kiến thức chung chuyên ngành quản trị kinh doanh như: Quản trị chiến lược kinh doanh, Quản trị tài chính doanh nghiệp,Quản trị Marketing kinh doanh, Quản trị nguồn nhân lực. Những kiến thức chuyên môn chuyên ngành doanh nghiệp đánh giá cao những kiến thức Marketing quốc tế và XNK, Quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá, Quản trị tác nghiệp và thương mại quốc tế. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 7 Báo cáo tổng hợp tế 2.2 Kỹ năng STT Khoa Thương mại quốc Tỷ lệ số phiếu cần thiết Tên kỹ năng Giá trị trung bình Thứ tư độ quan trọng I. Kỹ năng nghề nghiệp 1 Hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh 2 Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề kinh doanh 3 4 Giao tiếp, truyền thông kinh doanh và PR Lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu 5 Xử lý hồ sơ, chứng từ tác nghiệp XNK 6 Làm việc theo nhóm (Team Work ) 7 Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề Đàm phán là lập hợp đồng XNK, soạn thảo LC, lập CO tiếng Việt và tiếng Anh Lập chương trình tài chính đầu tư và Marketing xuất khẩu hàng hóa của DN Tự học và phát triển 8 9 10 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 II. Kỹ năng công cụ Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạt chuẩn TOEIC tương 1 đương 450 điểm Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiếng Anh 2 (Pháp, Trung) Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm ) tin học (tin học văn phòng Word; 3 Exel; sử dụng phần mềm Power Point; SPSS; quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác Internet…) Truyền thông online (truy cập, khai thác, chia sẻ thông 4 tin trực tuyến) 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 1.8 1 3 3 5.6 5 2 2 6.6 6 9.4 10 9.2 9 3.8 4 6.6 7 6 8 1 1 4.4 5 2.6 2 2.8 3 5/5 5/5 5/5 5 PR bản thân và hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp 4.2 4 III. Ngoài những kỹ năng trên , để làm tốt các công việc ở mục 1, theo ông (bà) cần có thêm 1 2 3 4 5 những kỹ năng rất cần thiết nào và xếp thứ tư quan trọng trong tổng thể trên? Kỹ năng thích ứng với môi trường mới 3/5 Kỹ năng làm việc độc lập 1/5 Kỹ năng giao tiếp 2/5 Kỹ năng tư duy 2/5 Kỹ năng dự đoán cơ hội và rủi ro 2/5 SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 8 1 5 2 2 2 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc Chú thích: Công thức tính giá trị trung bình: Giá trị trung bình = /5 n : số phiếu hợp lệ thu về Trong bảng tổng hợp trên, ta thấy rằng, Doanh nghiệp đánh giá rất cao kỹ năng hoạch định chiến lược, chính sách kế hoạch kinh doanh của sinh viên thương mại quốc tế , tiếp đó là kỹ năng lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu. Về kỹ năng công cụ, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên. Các kỹ năng khác như sử dụng thành thạo máy vi tính cũng khá được coi trọng. 2.3 Phẩm chất nghề nghiệp STT 1 2 3 Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thành nhiệm vụ Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi Tỷ lệ số phiếu cần thiết 5/5 Giá trị trung bình Thứ tư độ quan trọng 1.2 1 5/5 3.2 2 5/5 3.6 3 4 Khả năng làm việc trong môi trường có áp lực 5/5 4.6 4 5 Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế 5/5 6 5 Yêu nghề và có ý thức cầu thị học tập vươn lên với nghề nghiệp An tâm làm việc, trung thành với đơn vị/doanh nghiệp Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung 5/5 8 8 5/5 13.8 14 5/5 10.4 11 5/5 9.4 10 5/5 6.8 6 Quan hệ đúng mực và ý thức xây dựng đơn vị/ doanh nghiệp 5/5 10.4 11 6 7 8 9 10 11 SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 9 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc 12 Tác phong hiện đại trong công tác 5/5 12.8 13 13 Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc 5/5 6.8 6 14 Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới 5/5 8.4 9 15 Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản thân 5/5 14 15 Chú thích: Công thức tính giá trị trung bình: Giá trị trung bình = /n n : số phiếu hợp lệ thu về (n=5) Về phẩm chất nghề nghiệp, các đối tượng được phỏng vấn chú trọng đặc biệt vào một số phẩm chất như: Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp; khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi, ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó dấn thân hoàn thành nhiệm vụ. 3. Tình hình sử dụng lao động Doanh nghiệp đã sử dụng 20 cử nhân đại học thương mại tham gia vào quá trình điều hành và thực hiện hoạt động kinh doanh, cụ thể là: + 2 người tốt nghiệp chuyên ngành thương mại quốc tế được bố trí vào bộ phận sau: phòng xuất nhập khẩu. + 8 người tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp thương mại được bố trí vào các phòng ban sau : phòng kinh doanh, phòng phát triển sản phẩm mới, phòng phát triển thương hiệu, phòng nhân sự. + 2 người tốt nghiệp chuyên ngành quản trị DN khách sạn, du lịch được bố trí vào các bộ phận lễ tân, văn phòng. + 3 người tốt nghiệp chuyên ngành Marketing thương mại được bố trí vào các bộ phận sau : phòng kinh doanh, phát triển thương hiệu, phòng phát triển sản phẩm mới. + 2 người tốt nghiệp chuyên ngành thương mại điện tử được bố trí vào những bộ phận sau : phòng kỹ thuật, phát triển sản phẩm mới. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 10 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc + 1 người tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế thương mại được bố trí vào bộ phận : phòng kinh doanh. + 2 người tốt nghiệp chuyên ngành kế toán tài chính DNTM được bố trí vào phòng tài chính – kế toán. 3.1 Theo đánh giá chung mặt mạnh/yếu của cử nhân chuyên ngành Thương mại quốc tế, Đại học Thương mại trong việc đáp ứng với yêu cầu của công việc được sử dụng là: - Mặt mạnh TT Phẩm chất Kiến thức Kỹ năng 1 Khả năng làm việc trong Quản trị tác nghiệp Lập kế hoạch nghiên cứu 2 môi trường quốc tế. thương mại quốc tế marketing XNK Tinh thần năng động Quản trị tài chính quốc Đàm phán và lập hợp sáng tạo tế và chống bán phá giá đồng XNK - Mặt yếu TT Phẩm chất Kiến thức 1 Khả năng làm việc trong Kinh tế vĩ mô 2 Kỹ năng Tiếng Anh môi trường áp lực Tác phong hiện đại Kinh tế quốc tế PR bản thân và hình ảnh trong công tác thương hiệu doanh nghiệp - Mặt thiếu TT Phẩm chất Kiến thức Kỹ năng 1 Khả năng độc lập trong WTO- tổ chức và các Tự học và phát triển kiến công việc định chế cơ bản thức Với kết quả đánh giá như trên, có thể nhận thấy rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương mại quốc tế còn yếu về kiến thức kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế và kỹ năng tự học và phát triển kiến thức còn thiếu. Do đó nhà trường nên tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên được hoàn thiện hơn. 3.2 Đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng yêu cầu công việc SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 11 Báo cáo tổng hợp tế TT 1 2 3 Khoa Thương mại quốc Mức đánh giá tổng hợp Tiêu chuẩn đáp ứng 5 4 3 2 1 Rất tốt Khá Trung Yếu Kém bình Phẩm chất 2/5 3/5 0 0 0 3/5 2/5 0 0 0 Kiến thức 2/5 3/5 0 0 0 2/5 3/5 0 0 0 Kỹ năng 0 5/5 0 0 0 5/5 0 0 0 0 Theo bảng tổng hợp đánh giá về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, doanh nghiệp đánh giá cao phẩm chất của cả sinh viên thương mại nói chung và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế nói riêng. Về phẩm chất, 50% cho rằng sinh viên đại học thương mại và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế cho rằng là rất tốt, 50% cho là khá. Về mặt kiến thức, đa phần đều cho rằng kiến thức của sinh viên thương mại và sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế ở mức khá. Về kỹ năng làm việc, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thương mại quốc tế được đánh giá tốt hơn sinh viên đại học thương mại nói chung. 4. Những vấn đề cấp thiết đặt ra cần tập trung nghiên cứu, giải quyết 4.1 Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và quản trị kinh doanh của Công ty TNHH T&T Hưng Yên - Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp : xe máy, xe ba bánh - Thực hiện chương trình tái cấu trúc hệ thống sản xuất phát triển hệ thống nhà cung cấp - Khẳng định thương hiệu để hội nhập 4.2 Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận Thương mại quốc tế - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xe máy T&T trên thị trường quốc tế - Khai thác triệt để yếu tố xe máy tại các thị trường khu vực, Trung Á, Châu Phi, Trung Mỹ và Nam Mỹ. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 12 Báo cáo tổng hợp tế Khoa Thương mại quốc - Hoạch định chiến lược xuất khẩu sản phẩm xe máy - Phát triển thị trường đối tác và khách hàng xuất khẩu - Quản trị kênh phân phối xuất nhập khẩu - Quản trị xúc tiến thương mại đầu tư xuất khẩu C. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN, CHUYÊN ĐỀ Từ những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phần 4 em thấy vấn đề cấp thiết nhất là hoạch định chiến lược xuất khẩu sản phẩm xe máy T&T sang thị trường châu Phi. Vì thế em đề xuất đề tài : “Hoạch định chiến lược xuất khẩu mặt hàng xe máy sang thị trường châu Phi của Công ty TNHH T&T Hưng Yên ”. SV: Phan Thị Thắng – Lớp K4HMQ1 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan