Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 2kh phong ngua rui ro

.PDF
16
321
87

Mô tả:

PHÂN TÍCH RỦI RO PHẦN THI CÔNG NGẦM DỰ ÁN: VIETCOMBANK TOWER Stt 1 Rủi ro Rủi ro của lún quá mức gây ra gẫy đổ hư hỏng cho các con đường, vỉa hè và các nhà lân cận; gây ra những kiện tụng tranh chấp, đòi đền bù có thể, hoặc bị dừng thi công công trình. Đây là một vấn đề về uy tín với công chúng cho các tòa nhà xung quanh 2 Đòi bồi thường sai của những tài sản lân cận cho rằng nhà cửa của họ bị sụp đổ do sự lún sụt từ các công trình thi công 3 Những điều kiện địa chất khó khăn vì có một lớp cát dày 22m từ độ sâu 10 m đến 32 m. Nếu các tường vây không đủ sâu đến lớp đất sét, nước ngầm có thể thấm qua chân các tường vây, khi đó lớp cát mịn có thể trôi theo dòng nước ngầm và điều này có thể gây ra sự lún sụt cho các khu vực xung quanh trong quá trình đào đất. Trong quá trình đào đất, nước ngầm trong hố đào sẽ được bơm ra. Sự tháo nước trong hố đào có thể làm giảm mực nước ngầm và gây ra sụt lún cho các khu vực xung quanh 4 5 Nước thấm qua tường vây hoặc các qua các joints trong quá trình đào đất vì do chất lượng thi công kém. Nếu điều này xảy ra, sẻ có cát mịn và nước lọt vào hố đào Biện pháp ngăn ngừa Khảo sát sự sụp đổ. Để khảo sát, quan sát và ghi nhận tất cả những điều kiện hiện hành của các tòa nhà xung quanh. Đánh giá những rủi ro lún của những con đường, vỉa hè và các tòa nhà lân cận; và rồi thiết lập giới hạn biến dạng cho phép trong một hố đào. Thiết kế hệ thống chống xô lệch đất ngang để chống lại các tác động và lực, và giới hạn các mức khác nhau của các móng lân cận. Khảo sát sụp đổ sẽ được thực hiện bởi nhà thầu trước khi bắt đầu những công tác thi công chính. Cũng thường xuyên và nghiêm túc đo đạc và theo dõi bất cứ sự dịch chuyển của đất xung quanh công trường. Chứng cứ được tập hợp ở trên sẽ được dùng để phản biện cho bất cứ đòi đền bù sai trái nào từ những nhà hàng xóm xung quanh. Giải pháp cho sự cố : chiều dài tường vây bây giờ được thiết kế sâu 38 m đến lớp đất sét và hoàn toàn cắt dòng nước và sẽ ngăn ngừa vấn đề tiềm ẩn này. Nếu cần phải khoan khảo sát thêm để xác định chính xác cao trình lớp đất sét chống thấm, để hạ cao độ đáy tường vây chống thấm triệt để. Trước tiên, bằng cách làm chiều dài tường vây dài 38 m để đến lớp đất sét, như đã được đề cập ở mục số 1 việc trên sẽ đề phòng sự hạ mực nước ngầm gây ra bởi sự tháo nước trong hố đào. Thứ hai, nhà thầu phải chuẩn bị, trình và lấy được sự phê duyệt cho kế hoạch đo đạc & giám sát trước khi được phép bắt đầu đào đất. Trong kế hoạch này, nhà thầu phải lắp đặt những thiết bị đo áp suất ở những vị trí quan trọng xung quanh công trường. Và các thiết bị đo áp suất được theo dõi thường xuyên ( hàng ngày) để đảm bảo mực nước ngầm xung quanh không bị xáo động do công tác thi công Nhà thầu phải đưa ra các giải pháp để giảm thiểu sự sụt lún. Những hành động sau cần làm : 1. Kiểm soát và giám sát tốt trong quá trình thi công tường vây/ quá trình đào đất để ngăn ngừa sụp đổ hay tường kém chất lượng. 2. Theo dõi nghiêm túc trong quá trình xây dựng tường vây bằng các biện pháp kiểm tra độ ổn định 1 6 Đặt lệch trụ chống (king post). 7 Độ ổn định của tường vây và hệ thống chống đở mặt đất ngang trong quá trình đào đất. 8 Sự hư hỏng hoặc sự cắt đứt bất ngờ của các dịch vụ/ tiện ích như điện thoại, nước, nước thải, điện, v.v…phục vụ cho các nhà lân cận. của tường dẫn, chất lượng bentonite,v.v... 3. Kiểm soát và giám sát tốt trong quá trình đổ bê tông để tránh sự tắc nghẽn của các ống bê tông,v.v… 4. Thực hiện những kiểm tra điều kiện “hoàn công” (như thử siêu âm, v.v…) sau khi đổ bê tông để xác định sớm các khiếm khuyết trong công tác xây dựng các thành phần kết cấu. 5. Xử lý kịp thời khi có sự cố. Những hành động sau cần thiết: 1. Kiểm soát và giám sát tốt trong quá trình thi công để đảm bảo độ thẳng đứng của bệ và trụ chống. 2. Sau khi đào đất, thực hiện khảo sát hoàn công để đảm bảo tính thẳng đứng và độ cắm chôn sâu,v.v… trước khi được phép đưa vào sử dụng. Những hành động sau cần thiết: 1. Đảm bảo toàn bộ thiết kế của “các công trình tạm” được làm đúng và phải đưa yếu tố hiệu quả cho xây dựng an toàn vào thiết kế. 2. Đảm bảo công tác kiểm tra độc lập được thực hiện cho thiết kế “các công trình tạm” của nhà thầu trước khi cho phép công tác đào đất khởi công. 3. Đảm bảo các thiết bị đo đạc theo dõi cần thiết đã được lắp đặt đúng vào những vị trí thiết kế như yêu cầu trong mục Kế Hoạch Đo Đạc & Theo Dõi trước khi cho phép công tác đào đất khởi công. Và hơn nữa, các báo cáo theo dõi phải được trình nộp theo đúng qui định. 4. Đảm bảo hệ thống giằng chống đất ngang được lắp đặt đúng trên công trường và được lắp đặt đúng theo trình tự. 5. Đảm bảo công tác đào đất được thực hiện theo đúng trình tự đào. 6. Đảm bảo sẽ không có những tải trọng vượt quá ( do vật liệu / thiết bị xây dựng) ở mặt bên của tường vây / hố đào mà có thể làm tăng thêm áp lực cho các tường vây. Những hành động sau cần thiết : 1. Trước khi bắt đầu đào cọc khối lượng lớn, đào đất, v.v…nhà thầu trước tiên phải tự tìm hiểu điều kiện công trình hiện hành về các công trình dịch vụ ngầm. Vì vậy nhà thầu nên liên hệ mật thiết các cơ quan chính quyền và các công ty dịch vụ công chúng để lấy được cập nhật nhất về những công trình dịch vụ ngầm. 2. Cử chuyên gia để thực hiện khảo sát công trình ngầm sử dụng các thiết bị như máy dò kim loại, v.v… để xác định vị trí chính xác của các ống 2 9 Gặp phải vật cổ nhân tạo, các hiện vật lịch sử, bom, v.v… 10 Ô nhiễm môi trường nguồn nước ngầm. Than phiền từ cơ quan môi trường. Ô nhiễm tiếng ồn. Hàng xóm than phiền không thể ngủ. 11 Trong quá trình đào đất, nhà thầu làm dơ các đường phố công cộng như bùn, chất bẩn,v.v… Các cơ quan chính quyền quở trách. Gây ra kẹt xe trong quá trình thi công 12 13 14 15 Các vấn đề an toàn như tai nạn công nhân, đồ vật rơi làm hư hỏng xe cộ hay làm bị thương người bên ngoài công trường. Lửa cháy ở công trình dự án. Trộm cắp, phá hoại, v.v… ngầm, cáp ngầm, v.v…mà có thể không rõ ràng trong bản nghiện cứu được thực hiện ở mục 1 ở trên. 3. Phòng ngừa sự mất điện, hệ thống bơm sẽ không hoạt động, sức đẩy của nước gây nên sự nổi của kết cấu làm hỏng công trình trong khi thi công. Vì nền đất trước đây thuộc về một tòa nhà khác, khả năng của rủi ro này là khó gặp. Nhà đầu tư có thể chọn lực chuyên gia từ quân đội,v.v…để thực hiện khảo sát công trình ngầm trước khi khởi công xây dựng. Thực hiện báo cáo môi trường hàng tháng bởi đội ngũ An toàn vệ sinh môi trường của các nhà thầu. Luôn luôn sẵn sàng trình bày, giải thích và cung cấp bằng chứng cho các cơ quan chính quyền là những thủ tục nghiêm túc liên quan tới bảo vệ môi trường. Khi có khiếu nại cụ thể phát sinh, nhà thầu có thể được đòi hỏi cử chuyên viên để thực hiện việc đánh giá kỹ thuật như thực hiện nghiên cứu “ Độ ồn”. v.v…và có giải pháp che chắn trong thi công. Trước khi khởi công xây dựng, nhà thầu xây dựng và bảo trì cầu rửa bánh xe để rửa sạch các xe ra khỏi công trường. Nhà thầu phải có giải pháp phòng ngừa khi mưa lớn nước bùn tràn ra đường. Lập kế hoạch trước thời gian đổ bê tông chính. Thực hiện chuyển hướng giao thông tạm thời thích hợp. Xin giấy phép trước khi làm “gián đoạn” giao thông lớn. Strict safety implementation such as safety nets, hoardings, catches platforms, kickboards, roofs at public pavement walkway, etc. Regular safety inspections on site. Hệ thống chữa lữa tạm luôn sẵn có. Kế hoạch di tản Nhà thầu phải chuẩn bị một chương trình an ninh tốt Những kế hoạch ứng phó trong trường hợp sự cố xấu xảy ra Trong trường hợp những sự cố xấu xảy ra, trên lãnh thổ Việt Nam ta căn cứ vào điều 21- Thông tư 27/2009/TT-BXD để thực hiện và những ứng phó sau đây: i) Bởi chủ đầu tư Stt Sự cố xấu 1 Những tai nạn trong phạm vi công trường – những chấn thương không chết người đối với công nhân. 2 Những tai nạn trong phạm vi công trường – những chấn thương chết người đối với công nhân. Kế hoạch ứng phó Tham khảo những kế hoạch ứng phó cho nhà thầu như bên dưới. Tham khảo những kế hoạch ứng phó cho nhà thầu như bên dưới. 3 3 4 5 6 7 8 9 Những tai nạn bên ngoài công trường – vật rơi gây ra hư hỏng cho tài sản như xe hơi, xe máy, v.v… nhưng không có chấn thương. Những tai nạn bên ngoài công trường – vật rơi gây ra chấn thương hoặc chết cho người bên ngoài công trình. Sự xô lệch ( hoặc lún sụt ) quá mức gây ra hư hỏng cho đường sá công cộng, các công trình dịch vụ ngầm, v.v… Sụp đổ nhỏ ( dưới 10m2) xung quanh khu vực công trình gây ra hư hỏng cho vỉa hè, cây xanh, đường sá, đường dây điện,v.v… Sụp đổ trung bình ( từ 10 đến 100 m2) xung quanh khu vực công trình gây ra hư hỏng cho vỉa hè, cây xanh, đường sá, đường dây điện,v.v… Sụp đổ lớn ( hơn 100 m2) xung quanh khu vực công trình gây ra hư hỏng cho vỉa hè, cây xanh, đường sá, đường dây điện, các tòa nhà lân cận, v.v… Sự hư hỏng của các dịch vụ tiện ích ngầm ( và sự gián đoạn nguồn cung cho các nhà cửa lân cận) như điện thoại, nước, nước thải, điện, v.v… Tham khảo những kế hoạch ứng phó cho nhà thầu như bên dưới. Tham khảo những kế hoạch ứng phó cho nhà thầu như bên dưới. Vai trò của chủ đầu tư và PMC được giới hạn với việc cung cấp những hổ trợ cần thiết cho nhà thầu trong việc đối diện với các cơ quan chính quyền, công an hoặc công chúng. - như trên - - như trên - - như trên - - như trên - - như trên - ii) Bởi nhà nhầu Nhà thầu được yêu cầu chuẩn bị kế hoạch tình huống khẩn cấp cho mỗi tình huống mà có thể xảy ra ở công trường trong giai đoạn thi công. Kế hoạch cho tình huống khẩn cấp trình nộp phải theo nội dung đòi hỏi như được đề cập ở mục đính kèm 01. Bảng bên dưới mô tả một số yêu cầu tối thiểu mà phải được phối hợp trong bảng kế hoạch cho tình huống khẩn cấp cho mỗi tình huống sau: Stt 1 2 3 4 5 6 Những sự cố xấu Cháy nổ Mất điện Đổ vỡ về cấu trúc Công nhân bị thương hay bị ốm Những rủi ro rò rỉ chất thải hay những phần tử nguy hại không dự đoán trước được Những vật rơi/ rác xây dựng từ tòa nhà. Kế hoạch ứng phó Tham khảo mục 4.1 tài liệu đính kèm số 2 Tham khảo mục 4.2 tài liệu đính kèm số 2 Tham khảo mục 4.3 tài liệu đính kèm số 2 Tham khảo mục 4.4 tài liệu đính kèm số 2 Tham khảo mục 4.5 tài liệu đính kèm số 2 Tham khảo mục 4.6 tài liệu đính kèm số 2 4 Những điều khoản hợp đồng và những hành động khác để bảo vệ lợi ích của khách hàng trong trường hợp có sự cố 1. Chủ đầu tư mua bảo hiểm cho tất cả các rủi ro của nhà thầu, trách nhiệm pháp lý của bên thứ ba,v.v… để chi trả cho các rủi ro như đã được đề cập ở trên. 2. Nhà thầu mua bảo hiểm. 3. Các điều khoản hợp đồng nghiêm ngặt đòi hỏi nhà thầu thực hiện và báo cáo chi tiết khảo sát tiền thi công và các công tác chuẩn bị như “ Khảo sát sự sụp đổ ”, “ Đo đạc và Theo dõi”,v.v… 4. Điều khoản hợp đồng nghiệm ngặt đòi hỏi nhà thầu thiết lập một đội an toàn đủ năng lực, độc lập và đội ngũ này phải chịu trách nhiệm cho các vấn đề An toàn Vệ sinh Môi trường trên công trường. Đội ngũ này phải có đầy đủ quyền hành để có thể chấm dứt việc thi công nếu các rủi ro tiềm ẩn về An toàn Vệ sinh Môi trường được phát hiện. Đội ngũ này phải báo cáo trực tiếp tới PMC và chủ đầu tư. 5. Điều khoản hợp đồng nghiêm ngặt đòi hỏi nhà thầu phải có trách nhiệm đầy đủ đối với nguyên nhân của sự hư hại của hệ thống tiện ích công cộng hoặc sự quở trách của các cơ quan nhà nước về môi trường trong quá trình xây dựng. 6. Điều khoản hợp đồng nghiêm ngặt đòi hỏi nhà thầu phải đưa vào chi phí riêng của họ để thiết lập hệ thống chữa cháy ở công trường. 7. Điều khoản hợp đồng nghiêm ngặt đòi hỏi tất cả các công tác thiết kế tạm thời phải được thẩm tra bởi công ty thiết kế, được chọn bởi chủ đầu tư. Ghi chú: Đính kèm Phụ lục 1 & 2. 5 PHỤ LUC 1 Kế Hoạch Ứng Phó Trường Hợp Khẩn Cấp Cho Các Công Trình Xây Dựng 6 MỤC TIÊU Luật An Toàn và Sức Khỏe Lao Động yêu cầu nhà thi công thiết lập các Thủ tục ứng phó khẩn cấp cho mọi công trình. Tài liệu này cung cấp một kế hoạch hổ trợ nhà thi công trong việc thiết lập các thủ tục này. Sự chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp giúp giảm thiểu tối đa sự mất mát về con người và tổn thất về kinh tế mà có thể sinh ra từ những trường hợp khẩn cấp này. Nên hiểu rằng quy mô và sự phức tạp của các công trình, cũng như lối vào và vị trí của nó, có một ý nghĩa cho cấp độ lập kế hoạch thích hợp cho những khẩn cấp đó. Vì vậy nó được nhấn mạnh khuyên là nhà thi công phải đảm bảo ít nhất phải có một thành viện trong đội ngũ nhân viện có mặt trên công trường hổ trợ việc phát triển kế hoạch ứng phó khẩn cấp đó. LÀM SAO PHÁT TRIỂN MỘT KẾ HOẠCH Việc lập kế hoạch sẽ được bắt đầu trước sự khởi động của bất cứ công tác nào trên công trường. Mặc dù có thể có ít thời gian giữa thời gian trao hợp đồng và khởi công trên công trường, nhưng một kế hoạch ứng phó khẩn cấp tốt có thể chung cho, và với một số thay đổi nhỏ, có thể dễ dàng áp dụng cho các công trường cụ thể và có thể dễ dàng thực hiện. Điều này đặc biệt cho trường hợp khi nhà thi công chuyên về một số loại công trình tương tự nhau. Việc phát triển nên bao gồm những cân nhắc sau: 1) xác định/ đánh giá mối nguy 2) nguồn gốc khẩn cấp 3) các hệ thống liên lạc 4) việc quản lý điều hành của kế hoạch 5) thủ tục ứng phó khẩn cấp 6) việc liên lạc của thủ tục 7) việc thẩm vấn và thủ tục hậu chấn thương. Mỗi một trong những điểm này được giải thích trong những mục sau. Xác định và đánh giá mối nguy Tiến trình xác định và đánh giá mối nguy có liên hệ với việc thẩm tra kỹ lưỡng nên được đưa vào nhưng không đươc giới hạn cho các điểm sau :      Giao thông, quản lý vật tư, nâng cẩu, lắp đặt thiết bị hoặc sản phẩm, cấu trúc tạm, lưu trữ vật tư, khởi động, và hoạt động chạy thử Những lưu ý về môi trường Hỏi ý kiến tư vấn của khách hàng liên quan tới những mối nguy tiềm ẩn khi làm việc trong hoặc kế cận những máy móc, cơ sở đang hoạt động Các nguồn như cơ sở dữ liệu an toàn vật tư ( MSDSs) để quyết định những mối nguy tiềm ẩn từ những vật tư trên công trường ở gần đường giao thông và nơi công cộng. Bởi vì công trường xây dựng thường xuyên thay đổi nhanh, nên tiến trình đánh giá mối nguy phải tiến hành đồng thời để theo kịp môi trường thay đổi. Ngay khi mối nguy được xác định, nhiệm vụ kế tiếp là đánh giá 7 những tiềm ẩn hoặc rủi ro có liên quan tới mỗi mối nguy đó. Đối với mỗi mối nguy đã được xác định, hãy hỏi :   Cái gì có thể đi sai? Hậu quả của nó là gì? Đối với mỗi mối nguy, điều quan trọng là xác định phương kế cần thiết cho một ứng phó khẩn cấp thích hợp. Đối với hầu hết các sự kiện trong xây dựng, một phân tích đơn giản dựa trên kinh nghiệm của những người có liên hệ trên công trường có thể là hiệu quả. Những nguồn dự trữ cho khẩn cấp Điều quan trọng là xác định những nguồn dự trữ sẵn có và có những kế hoạch đối phó với những sự bất ngờ có sẵn để bổ sung cho bất cứ khiếm khuyết nào. Nguồn dự trữ quan trọng nhất cho hầu hết các dự án sẽ là một hệ thống 113, 114, 115? Điều cần thiết là thẩm tra lại là 113, 114, 115 có trên thực tế trong khu vực.Tuy nhiên quan trọng là phải biết các cơ sở thiết bị hoặc các giới hạn có sẵn trong vị trí đó. Đội cứu hộ nhanh khẩn cấp sẵn có hay không ? thời gian đến là bao lâu ? nhân sự tại công trường sẽ làm gì trong thời gian đó? Những nguồn dự trữ có trên công trường khác như bình chữa lữa, thiết bị chứa bọt chữa cháy, các dụng cụ thuốc sơ cấp cứu phải được bảo trì và được xác định rõ ràng. Thiết bị xây dựng có thể được nằm trong số nguồn dự trữ tiềm năng. Nhân sự, đặc biệt là đội ngũ nhân viện y tế hoặc công nhân được huấn luyện sơ cấp cứu, cũng nên được bao gồm trong kế hoạch. Có thể có những trường hợp mà nguồn dự trữ bên ngoài ở quá xa không thể phục vụ ứng phó thích hợp được Trong những trường hợp này, các nguồn dự trữ có thể được tập trung và lưu giữ tại công trường. Ví dụ như bao gồm các nguồn dự trữ chống chữa , cứu thương, thuốc cho những vùng xa xôi. Cho dù hoàn cảnh có thể là gì đi nữa, con người, thiết bị, phương tiện máy móc và vật tư cũng cần thiết cho sự ứng phó với trường hợp khẩn cấp. Chúng đến từ đầu phải được xác định trước. Hơn nữa , người cung cấp những nguồn dự trữ này phải được làm rõ vai trò của họ trong kế hoạch. Những hệ thống liên lạc Một nhân tố quan trọng cho sự ứng phó khẩn cấp hiệu quả là một hệ thống liên lạc mà có thể chuyển tiếp thông tin một cách nhanh chóng. Để làm điều này, các thiết bị thông tin tốt phải được sử dụng, các qui trình phải được triển khai, và nhân sự phải được huấn luyện. Một ý kiến hay là phải có một hệ thống lưu ghi sẵn có đề phòng trường hợp hệ thống thông tin bị làm cho mất tác dụng vì sự cố khẩn cấp. Chẳng hạn như các đường dây điện thoại có thể bị cắt đứt. Loại và vị trí đặt những hệ thống liên lạc khẩn cấp phải được nêu trên dự án. Việc này sẽ bao gồm vị trí đặt của các máy điện thoại, một danh sách nhân sự ở công trường với số điện thoại di động hoặc tổng đài , và bất cứ thiết bị khác nào sẵn có. Số điện thoại khẩn cấp và vị trí/ địa chỉ công trường nên được thể hiện bên cạnh tất cả các danh sách điện thoại công trường. Trên những công trường lớn, vị trí đặt những máy điện thoại khẩn cấp phải được đánh dấu rõ ràng. Áp phích Ứng Phó Khẩn Cấp có thể được dùng để ghi lại điều này và những thông tin khác. Một hệ thống thông tin phải được cấu thành từ thiết bị được đặt đúng kế hoạch và những trách nhiệm được xác định thích hợp. Kế hoạch ứng phó khẩn cấp được treo ở một vị trí rõ ràng dễ nhìn thấy trên công trường phải xác định thiết bị sẽ được bố trí và người điều khiển chúng. Quản lý điều hành kế hoạch 8 Nhiệm vụ quản lý điều hành và tổ chức kế hoạch là quan trọng cho tính hiệu quả của nó. Người có nhiệm vụ này sẽ thường là người phụ trách hoạt động ứng phó khẩn cấp. Nhiệm vụ của họ là để đảm bảo   Mọi người hiểu một cách rõ rang về vai trò và trách nhiệm của họ trong kế hoạch ứng phó khẩn cấp ( một sơ đồ có thể hữu ích trong việc này ) Các nguồn dự trữ khẩn cấp, liệu con người hoặc thiết bị có được dùng ở mức độ thích hợp với tiến độ của dự án hay không. Rất quan trọng phải rà soát lại kế hoạch khẩn cấp theo định kỳ và đặc biệt sau một trường hợp khẩn cấp đã xảy ra. Các thay đổi có thể cần thiết khi những khiếm khuyết đã trở nên rõ ràng khi kế hoạch đã đi vào hoạt động. Trình tự ứng phó khẩn cấp Một trường hợp khẩn cấp có thể được báo cáo từ bất cứ nguồn nào- một công nhân trên công trường, một cơ quan bên ngoài, hoặc từ công chúng. Nhớ rằng hậu quả có thể biến đổi trong quá trình một trường hợp khẩn cấp. Bất cứ trình tự bạn phải triển khai phải sẽ có thể đáp ứng tình hình đang diễn ra. Liệt kê sau bao gồm tất cả những hành động căn bản để ứng xử với một trường hợp khẩn cấp. Những bước này áp dụng cho hầu như bất cứ tình huống khẩn cấp nào và nên được đi theo trình tự. • Giữ Bình tĩnh. • xâm nhập tình hình. • ra lệnh. • cung cấp sự bảo vệ. • Trợ giúp và quản lý. • Duy trì liên lạc. • Hướng dẫn các dịch vụ khẩn cấp. Giữ bình tĩnh – Tình trạng của bạn có thể ảnh hưởng những người khác và vì vậy có thể trợ giúp cho sự ứng phó khẩn cấp. Xâm nhập tình hình – xác định điều gì đã xảy ra và trường hợp khẩn cấp là gì. Hảy nhìn vào cái tổng thể. Điều gì đã xảy ra cho ai và cái gì sẽ tiếp tục xảy ra nếu không có hành động nào được tiến hành ? Cố gắng xác định nguyên nhân mà phải được kiểm soát để giảm thiểu ngay lập tức sự nguy hiểm đang xảy ra hoặc nặng hơn. Ra lệnh – Nhân sự cao nhất ở hiện trường nên đảm nhiệm và gọi, hoặc lệnh người nào đó gọi các số điện thoại khẩn cấp- thường thường là 113, 114, 115- và giải thích tình hình. Phân công nhiệm vụ để kiểm soát tình hình khẩn cấp. việc này củng giúp duy trì trật tự và ngăn ngừa sự xấu hơn. Bảo vệ– Giảm thiểu sự mất mát thêm và canh giữ khu vực. Kiểm soát nguồn năng lượng gây ra tình hình khẩn cấp. Bảo vệ nạn nhân, thiết bị, vật tư, môi trường và hiện trường tai nạn khỏi những thiệt hại tiếp diễn hoặc những mối nguy lớn hơn. Chuyển hướng giao thông, dập lửa, ngăn chặn các vật không rơi ngã, tắt các thiết bị và máy móc, và thực hiện các biện pháp cần thiết khác. Cô lập hiện trường tai nạn ; chỉ xáo động những gì cần thiết để cứu chữa mạng sống và cứu chữa vết thương và ngăn chặn tổn thất thêm và ngay lập tức. Sơ cấp cứu và quản lý – Cung cấp sơ cấp cứu hoặc giúp những người làm công việc đó. Quản lý nhân sự ở hiện trường. Tổ chức lực lượng cho cả lực lượng chỉ huy và phản ứng khẩn cấp. Hướng dẫn tất cả công nhân tới vị trí an toàn hoặc nơi tập trung. Việc này sẽ làm dễ hơn trong việc xác định người mất tích, kiểm soát thiệt hại, và phân công người cho các nhiệm vụ cấp cứu. Cho người hướng dẫn các cơ quan cấp cứu 9 khi đến hiện trường. Duy trì liên lạc – Tiếp tục thông báo cho cơ quan cứu trợ khẩn cấp về tình hình. Tiếp xúc các nguổn được đòi hỏi như gas va hydro. Cảnh báo sự quản lý chúng và duy trì báo cáo về chúng. Thực hiện gia tăng kiểm soát tình hình khẩn cấp cho đến khi các mối nguy tức thời được kiểm soát hoặc được giảm thiểu và các nguyên nhân có thể được xác định. Hướng dẫn cơ quan cứu trợ khẩn cấp – Gặp cơ quan cứu trợ ở công trường. Chỉ dẩn họ đến hiện trường. Giải thích những mối nguy và nguyên nhân đang xảy ra và tiềm ẩn ( nếu biết ) Liên lạc của trình tự Để hiệu quả, một trình tự ứng phó khẩn cấp phải được thông tin một cách rõ ràng tới tất cả nhân sự ở công trường. Những hoạt động này nên được xem xét:      Thẩm tra trình tư với các nhà thầu mới trên công trường và các công nhân mới để đảm bảo nó ứng dụng được cho các hoạt động của họ. Thẩm tra trình tự với các nhà cung cấp để đảm bảo rằng nó ứng dụng được cho bất cứ mối nguy nào mà khâu lưu trữ hay giao vật liệu của họ có thể gây ra. Thẩm tra những khu vực làm việc mới trong những nhà máy hoạt động với chủ đầu tư/ khách hang để đảm bảo những mối nguy mới được xác định và được tính đến trong trình tư. Thẩm tra trình tự với Ủy ban An toàn và Sức Khỏe hoặc đại diện về An toàn Sức khỏe định kỳ để nêu lên những mối nguy mới hay những thay đổi đáng kể nào trong những điều kiện công trường. Treo trình tự ở nơi rõ rang dễ nhìn thấy. Trình tự ứng phó tình huống khẩn cấp cho một công trường xây dựng phải liên tục được rà soát và thẩm tra để đáp ứng những điều kiện đang thay đổi. Thẩm vấn và trình tự hậu khủng hoảng chấn thương Quá trình phục hồi, hay những gì xảy ra sau khi ứng phó khẩn cấp đã hoàn tất, là một bước quan trọng trong kế hoạch. Nhiều nhiệm vụ khẩn cấp có thể thực hiện bởi những người không quen với những tình huống khẩn cấp. Những người có thể đã thấy những đối tác làm việc của họ và bạn bè họ bị thương nặng và chịu nhiều đau đớn. Ngay khi tình hình khẩn cấp đã qua, thái độ không nên là “ Được rồi, hãy trở lại làm việc” hoặc “Nào hãy về nhà”. Một số người có liên quan có thể cần sự hổ trợ để phục hồi.Trong một số trường hợp, tư vấn chuyên nghiệp có thể được cần đến. Là một phần của việc lập kế hoạch cho tình thống khẩn cấp, các công ty xây dựng nên có biện pháp sẵn sàng để xử lý với khủng hoảng hậu chấn thương. Các bệnh viện địa phương, dịch cụ cứu thương và nhân viện y tế cũng có thể cần đến. TÓM TẮT Sự ứng phó chậm, thiếu hụt nguồn lực, hoặc sự vắng mặt của các nhân sự được đào tạo sẽ dẫn tới sự hổn loạn trong một tình hình khẩn cấp. Để giảm thiểu tối đa tổn thất về con người và tài chính, tất cả nhân sự phải biết nhiệm vụ của họ theo kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp. 10 Hãy nhớ là- lập kế hoạch cho những tình huống khẩn cấp nên bao gồm những điểm sau: 1) xác định/ đánh giá mối nguy 2) những nguồn dự trữ khẩn cấp 3) những hệ thống liên lạc 4) quản lý điều hành kế hoạch 5) thủ tục ứng phó tình huống khẩn cấp 6) thông tin liên lạc của thủ tục (trình tự ) 7) Thẩm vấn và thủ tục hậu khủng hoảng chấn thương. Kế hoạch nên được dung để thiết lập những thủ tục khẩn cấp, thực thi và liên lạc thông tin các trình tự, và đảm bảo rằng bất cứ sự huấn luyện đòi hỏi nào đã được hoàn tất. Trong bất cứ thủ tục ứng phó khẩn cấp nào, các bước sau là căn bản và thiết yếu: • Giữ bình tĩnh. • Đánh giá tình hình. • Ra mệnh lệnh. • Cung cấp bảo vệ. • Sơ cứu và quản lý. • Duy trì liên lạc. • Hướng dẫn các cơ quan cứu trợ khẩn cấp. 11 PHỤ LỤC 2 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP 12 1. Giới thiệu Việc chuẩn bị khẩn cấp giúp giảm thiểu các thương tổn về con người cũng như thất thoát kinh tế mà có thể là kết quà từ việc khẩn cấp. Điều này có thể hiểu rằng tầm cỡ và mức độ phức tạp của dự án, cũng như đường dẫn và vị trí, có khả năng trên mức độ kế hoạch cần thiết cho khẩn cấp. Điều này được đề nghị nghiêm túc rằng Nhà Thầu phải bảo đảm các nhân viên ở công trường phải hỗ trợ việc triển khai kế hoạch xử lý tình huống khẩn cấp. 2. Báo cáo khẩn cấp Tất cà nhân viên ở công trường khi phát hiện ra trường hợp khẩn cấpsẽ phải gọi 113; 114; 115 ngay lập tức. Nhân viên an toàn lao động của Nhà Thầu sau đó sẽ phải thông báo ngay lập tức và sẽ xem như chịu trách nhiệm như là người đại diện công trường đến người phản hồi đầu tiên. Nhân viên an toàn lao động này sẽ ngay lập tức thông báo cho Chủ Đầu Tư 3. Sơ tán công trường Khi xảy ra bất kỳ vũ nổ nào về kích thước hay loại hình, hư hỏng về cấu trúc, cháy, và hỏng điện, cần phải sơ tán mọi người ra khỏi công trường. Khu vực tập trung sơ tán: khi xảy ra trường hợp sơ tán, điểm tập trung người ở công trường là …… Trong quá trình phân luồng an toàn, tất cả nhân sự sẽ được hướng dẫn địa điểm và nơi tập trung mà không gây cản trở các hoạt động của bất kỳ công việc hay cơ quan chức năng trong khu vực đó. Khách tham quan và nhân viên giao dịch không được rời điểm tập trung cho đến khi được NVATLĐ hướng dẫn. Trong khi sơ tán, không ai được phép vào lại công trình cho đến khi được giải toả bởi người phản hồi đầu tiên, cơ quan chức năng hay nhân viên kỹ thuật đang thanh tra sự ảnh hưởng về tai nạn trong công trình. NVATLD này sẽ cung cấp tín hiệu “Giải Toả Xong” cho Giám đốc công trường của Nhà thầu một khi đủ an toàn cho việc triển khai các công tác như bình thường. 4. Các bước thực hiện cho các trường hợp khẩn cấp cụ thể Các bước dưới đây là danh sách các trường hợp không dự tính được mà có thể xảy ra trong dự án phá huỷ. Danh sách này có thể không bao gồm tất cả nhưng thể hiện “những trường hợp” liên quan tới dự án tương tự. 4.1.1. Cháy nổ Trong trường hợp xảy ra cháy nổ, NVATLĐ phải lập tức:  Gọi 113; 114; 115  Thực hiện các bước sơ tán người trong công trường theo hướng dẫn tại Mục 3.  Tiếp xúc với người phản hồi đầu tiên tại khu vực tập trung được định trước  Thông báo cho Chủ Đầu Tư Trường hợp việc dừng thi công trong một khu vực xác định do cháy hoặc nổ, công tác sẽ không được thực hiện lại cho đến khi NVATLĐ xác minh các biện pháp sửa chữa thích hợp được thực hiện. 13 4.1.2. Hư hỏng về điện Trong trường hợp xảy ra hư hỏng về điện, NVATLĐ phải lập tức:    Gọi 113; 114; 115, nếu được bảo đảm Phối hợp với Giám đốc công trường và Nhà thầu bảo hiểm (abatement contractor) để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, cả các Nhân sự và đơn vị loại trừ nhiễm khuẩn chất thải khi mang ra ngoài phải niêm phòng ngay lập tức để phòng ngừa rơi vãi). Các hàng rào ngăn cách để bảo đảm an toàn cho đến khi áp suất âm được thiết lập lại. 4.1.3. Sai hỏng về kết cấu Quá trình phá huỷ sẽ xảy ra tại các khu vực yếu như tại các phần tử chống đỡ phải được loại bỏ (ví dụ lớp bảo vệ mái, lớp bảo vệ tường). Trong trường hợp các kết cấu hư hỏng không theo dự đoán, NVATLĐ sẽ ngay lập tức:    Gọi 113; 114; 115, nếu được bảo đảm Phối hợp với Giám đốc công trường và Nhà thầu bảo hiểm (abatement contractor) để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, cả các Nhân sự và đơn vị loại trừ nhiễm khuẩn chất thải khi mang ra ngoài phải niêm phòng ngay lập tức để phòng ngừa rơi vãi). Các hàng rào ngăn cách để bảo đảm an toàn cho đến khi áp suất âm được thiết lập lại. Việc tạm ngưng công việc trong một khu vực do lỗi kết cấu, công việc sẽ không tổng kết cho tới khi nào Kỹ sư chuyên gia kết cấu xác định những thành phố thích hợp và/hoặc cơ quan nhà nước mà có những hành động sữa chữa thích hợp. Lỗi kết cấu sẽ được Kĩ sư chuyên gia của Chủ Đầu Tư kiểm tra và các đơn vị liên quan trước khi phản hồi công việc. Kỹ sư kết cấu của dự án là…………………… 4.1.4. Công nhân bị chấn thương hoặc bệnh hoạn Những chấn thương có thể gây ra trong một trường hợp khẩn cấp y tế bao gồm:  Trượt, cuốn, rách xé  Tổn thương do âm thanh gây ra bởi việc dập những thiết bị nặng, thiết bị xây dựng, kiện hàng thải, v.v…  Tổn thương mắt  Phỏng điện, lửa, hoặc nổ  Tiếp xúc điện  Ứng suất nhiệt/độ lệch  Chất hoá học phơi sáng  Khẩn cấp tim  Khẩn cấp hô hấp Nhà Thầu và các nhà thầu phụ sẽ đáp ứng các chấn thương nhẹ chỉ theo yêu cầu sơ cấp cứu; chấn thương nặng hoặc các yêu cầu để điều tra và cứu hộ sẽ được chuyển giao cho người phản hồi đầu tiên. 14 Nếu một công nhân có dấu hiệu gặp sự cố, bị chấn thương hoặc bệnh tật, NVATLĐ phải lập tức thông báo và cung cấp các thong tin sau đây:      Vị trí của nạn nhân Khẩn cấp tự nhiên Nạn nhân cón tỉnh táo hay không Chi tiết chấn thương và bệnh tật Nạn nhân cần được tẩy trùng NVATLĐ sẽ hoãn lại công việc trong khu vực trực tiếp cho đến khi tình huống khẩn cấp được sửa chữa. Nếu có sự tham gia sơ cứu của Nhà thầu phụ phải cần thiết xử lý những nhân viên bị thương cho đến khi lập một quyết định để tìm sự hỗ trợ y tế từ bên ngoài hoặc đưa nạn nhân ra khỏi công trường. NVATLĐ sẽ phải gọi 911 và báo cho người phản hồi đầu tiên những hoạt động bảo hộ amiang thực hiện trong công trường, nhân viên bị thương sẽ được mang đến khoang làm sạch vệ sinh. 4.1.5. Việc giải phóng đột xuất hoặc có dự tính các chất thải nguy hiểm hay cấu trúc Số lượng chất thải nguy hiểm cụ thể được tìm thấy ở công trường hoặc lưu trữ ở c6ng trường là không thể dự đoán được. Nếu lưu trữ chất thải nguy hiểm ở công trường, dụng cụ thoát tràn phải phù hợp với chủng loại và số lượng chất thải lưu trữ. Trong trường hợp có lượng nước xả tràn, NVATLĐ phải lập tức:   Gọi 113; 114; 115, nếu được bảo đảm Quyết định thực hiện giải toả công trường hoặc quản lý, giải quyết việc chảy tràn. Quá trình thông báo đến cơ quan điều hành được liệt kê bên dưới.  Phối hợp với Giám đốc công trường và Nhà thầu bảo hiểm (abatement contractor) để khởi đầu hoạt động cách ly ngăn chặn (ví dụ, chất hút thấm, dùng cho các vật tư rò rỉ đặc trưng). Nếu chất thải nhìn thấy được ở ngoài khu vực làm việc hoặc mẫu không khí trong công trường nhưng ngoài khu vực làm việc chỉ ra một mức độ của nồng độ chất xơ hoặc các mức nền, các công việc sẽ dừng lại để giám sát và sửa chửa rào cản, dọn sạch bề mặt. Bất kỳ rào chắn nào không ngay ngắn sẽ được phục hồi lại, dọn sạch bề mặt bên ngoài khu vực làm việc bằng phương pháp làm sạch ướt, tiến hành trước các hoạt động khôi phục bảo hộ. Các công việc sẽ không được tiếp tục đến khi Cơ Quan Môi Trường xác nhân các hoạt động thích hợp được tiến hành. Mức độ không khí trên không của sợi amiăng ngoài khu vực làm việc được giám sát chặt chẽ để đảm bảo nó nằm bên dưới mặt nền / đường tác động. Nếu các công việc bị ngắt quãng do việc chảy tràn đột ngột của chất thải nguy hiểm /chất thải điều chỉnh, công việc sẽ không tiếp tục cho đến khi Cơ Quan Môi Trường xác định nguyên nhân và thành phố xác nhận và/hoặc những Cơ Quan Nhà Nước có các phương pháp sữa chữa thìch hợp. 4.1.6. Rác xây dựng rơi vãi, rớt: Công trình có thể liên quan tới sự hư hỏng bề mặt xây tô của tòa nhà. Trong trường hợp có sự rơi rớt không thể dự đoán trước của hồ xây dựng, NVATLĐ sẽ lập tức :  Gọi cho nhân viên viên chức, nếu được bảo đảm. 15   Dừng công tác và xác định nguồn gốc rác rơi rớt. Phối hợp với Quản đốc công trường và nhà thầu vệ sinh để xem xét lại quy tắc làm việc và bảo vệ công trường.  Quản đốc công trường sẽ liên lạc với chính quyền địa phương, nếu được bảo đảm. Không có công tác khác nào được tái khởi động lại cho đến khi nào các quy tắc làm việc và công tác bảo vệ công trường đã được điều chỉnh để ngăn ngừa sư tái xảy ra. Nếu bất cứ điểm khiếm khuyết nào về cấu trúc được ghi nhận, thì kỹ sư về cấu trúc của dự án, và các nhân viên chính quyền, nếu được bảo đảm, sẽ được gọi đến để giám định và phê chuẩn cho hành động sửa chữa./. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan