Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Địa lý 23 ánh tuyết đc (1)...

Tài liệu 23 ánh tuyết đc (1)

.DOC
17
386
86

Mô tả:

de cuong luan van dia li hoc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG A. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.4. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 1.5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu [NHỚ ĐƯA CỤ THỂ QUAN ĐIÊM, PHƯƠNG PHÁP GẮN VỚI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN, KHÔNG NÓI CHUNG CHUNG] 1.5.1. Quan điểm nghiên cứu 1.5.1.1. Quan điểm hệ thống 1.5.1.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 1.5.1.3. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 1.5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 1.5..2.2. Phương pháp nghiên cứu thực địa 1.5.2.3. Phương pháp pháp tích, tổng hợp, xử lý số liệu. 1.5.2.4. Phương pháp biểu đồ, bản đồ 1.5.2.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp 1.6. Đóng góp chính của luận văn 1.7. Cấu trúc luận văn B. NỘ DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cở sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch bền vững 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Du lịch (Đưa các khái niệm về du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, khu du lịch...) 1.1.1.2. Phát triển bền vững 1.1.1.3. Phát triển du lịch bền vững 1.1.2. Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững 1.1.3. Những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Phát triển du lịch bền vững trên thế giới 1.2.1.1. Các công trình nghiên cứu 1.2.1.2. Quá trình phát triển 1.2.2. Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam 1.2.2.1. Các công trình nghiên cứu 1.2.2.2. Quá trình phát triển 1.2.3. Phát triển du lịch bền vững ở Hà Tĩnh 1.2.2.1. Các công trình nghiên cứu 1.2.2.2. Quá trình phát triển Chương 2: Phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.1. Khái quát về huyện Nghi Xuân 2.1.1. Vị trí địa lí 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển du lịch bền vững ở huyện Nghi Xuân 2.2. Vai trò của ngành du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân 2.3. Thực trạng phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.3.1. Tình hình phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.3.3. Tác động của phát triển phát triển du lịch đối với kinh tế, xã hội và môi trường ở huyện Nghi Xuân 2.3.3.1. Đối với kinh tế 2.3.3.1. Đối với xã hội 2.3.3.1. Đối với môi trường 2.3.4. Một số kết luận về hiện trạng phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững (nêu cả khó khăn, thử thách) Chương 3. Giải pháp phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1. Định hướng phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân 3.1.2. Kết quả nghiên cứu của đề tài 3.1.2.1. Phát huy những thành tựu đạt được 3.1.2.2. Khắc phục những hạn chế, thách thức 3.2. Các giải pháp 3.3.1. Quy hoạch các tuyến, điểm du lịch 3.3.2. Lựa chọn các loại hình du lịch 3.3.3. Giải pháp hợp tác trong nước và quốc tế 3.3.4. Giải pháp liên kết các ngành, lĩnh vực 3.3.4.1. Phát triển nguồn nhân lực 3.3.4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng 3.3.4.3. Phối kết hợp các ngành, lĩnh vực khác (Nông nghiệp-Phát triển nông thôn, Tài nguyên-Môi trường, Văn hóa, Thể thao, Thông tin-Truyền thông,...) C. KẾT LUẬN Tài kiệu tham khảo SAU ĐÂY LÀ CỦA EM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Chương 1: Cở sở lý luận về phát triển du lịch bền vững  Khái niệm về du lịch bền vững  Khái niệm về du lịch  Quan niệm về phát triển bền vững  Quan niệm về phát triển du lịch bền vững  Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững  Hệ sinh thái  Hiệu quả  Cân bằng  Bản sắc văn hóa  Cộng đồng  Công bằng  Phát triển  Những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững  Khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp lý  Hạn chế sử dụng tài nguyên và giảm thiểu chất thải      Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn đa dạng Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế - xã hội Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan  Chú trọng đào tao, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường  Tăng cường ủng bá tiếp thị du lịch một cách có năng lực  Thường xuyên tiếm hành công tác nghiên cứu Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch của huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh 2.1. Tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý 2.1.1.2. Tài nguyên đất đai, địa hình, địa chất, khoáng sản 2.1.1.3. Tài nguyên nước 2.1.1.4. Tài nguyên khí hậu 2.1.1.5. Tài nguyên sinh vật 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.2.1. Tài nguyên dân cư – lap động 2.1.2.2. Tài nguyên văn hóa – lịch sử 2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội của huyện Nghi Xuân 2.2.1. Hiện trạng kinh tế 2.2.1.1. Nông – lâm – ngư nghiệp 2.2.1.2. Công nghiệp 2.2.1.3. Ngành thương mại dịch vụ 2.3. Các điểm du lịch, tuyến du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.3.1. Khu di tích đại thi hào Nguyễn Du 2.3.2. Khu di tích Nguyễn Công Trứ 2.3.3. Làng nôi ca trù 2.3.4. Bãi biển Xuân Thành Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững 3.1. Định hướng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững 3.1.2. Cơ sở cho việc định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Nghi Xuân 3.1.3. Các phương án phát triển 3.1.4. Các chỉ tiêu cụ thể 3.1.4.1. Chỉ tiêu về khách du lịch 3.1.4.2. Chỉ tiêu ngày lưu trú bình quân của khách 3.1.4.3. Chỉ tiêu về doanh thu và thu nhập du lịch 3.1.4.4. Tỉ trọng GDP du lịch trong tổng GDP của huyện 3.1.4.5. Nhu cầu đầu tư 3.1.4.6. Nhu cầu phòng lưu trú 3.1.4.7. Nhu cầu lao động 3.1.5. Điều chỉnh các định hướng phát triển du lịch 3.1.5.1. Thị trường và sản phẩm du lịch 3.1.5.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch Nghi Xuân 3.1.5.3. Tổ chức không gian du lịch 3.1.5.4. Tổ chức cụm và trung tâm, điểm du lịch 3.1.5.5. Tuyến du lịch 3.1.6. Đầu tư và phát triển du lịch 3.1.7. Bảo tồn và phát triển tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.8. Các khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch 3.1.9. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.9.1. Các tác động chủ yếu của hoạt động du lịch tới môi trường 3.1.9.2. Áp lực trong giai đoạn thực hiện quy hoạch 3.1.9.3. Áp lực dưới tác động của hoạt động du lịch 3.1.10. Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.10.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 3.1.10.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch 3.1.10.3. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý 3.1.10.4. Nhóm giải pháp về môi trường 3.1.10.5. Nhóm giải pháp về liên kết với cộng đồng địa phương 3.1.10.6. Nhóm giải pháp về tuyên truyền quảng cáo 3.1.10.7. Nhóm giải pháp về đào tạo, giáo dục môi trường 3.1.10.8. Nhóm giải pháp về áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật 3.2. Chính sách và giải pháp thực hiện 3.2.1. Chính sách về đầu tư phát triển du lịch và cân đối vốn đầu tư 3.2.1.1. Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3.2.1.2. Thực hiên xã hội hóa phát triển du lịch 3.2.1.3. Vận dụng chính sách và giải pháp tạo và sử dụng vốn du lịch 3.2.2. Về công tác tổ chức quản lý 3.2.3. Về công tác quy hoạch 3.2.4. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của huyện 3.2.5. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng và mở rộng thị trường 3.2.5.1. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 3.2.5.2. Hợp tác liên kết vùng 3.2.5.3. Tìm kiếm và mở rộng thị trường 3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực 3.2.7. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lý do chọn đề tài (Xem hướng dẫn của thầy đã gửi) Có thể nói rằng trong những năm qua ngành du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới,bởi lẽ du lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội. Đầu tư vào du lịch là đã mở ra sự phát triển mới, Nhà nước quản lý về du lịch và chỉ đạo các chiến lược kinh doanh du lịch đi đôi với việc hợp tác về du lịch. Du lịch là hiện tượng kinh tế xã hội thu hút hàng triệu người trên thế giới. Chúng ta đều biết du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, Du lịch là “ con gà đẻ trứng vàng” nó là chất xúc tác cho sự phát triển và đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế một ngành kinh tế phát triển nhanh hàng đầu thế giới. Cuộc sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu được hưởng các dịch vụ du lịch ngày càng tăng lên, vì vậy du lịch đã và đang là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao và thân thiện với môi trường. Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước xác định “du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao” [1] và đề ra mục tiêu “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ I, 2001) và “phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước” [2]. Hà Tĩnh là một tỉnh duyên hải miền Trung. Tài nguyên du lịch của Hà Tĩnh không nhiều nhưng khá đa dạng và phong phú với tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch, nhưng thực trạng chưa được phát huy. Trên đường từ Bắc vào Nam, theo quốc lộ 1A qua cầu Bến Thủy là bạn đã đặt chân đến huyện Nghi Xuân thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh. Nằm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 50km về phía Bắc, Nghi Xuân là điểm đến hấp dẫn nhiều du khách bởi đây là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, là nơi sinh thành và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài, nhiều danh nhân khoa bảng cho đất nước như danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du, Đại doanh điền, nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Thánh địa Lý Tảo Ao nổi tiếng đời hậu Lê, Danh tướng Nguyễn Xí,... Nghi Xuân còn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử, danh thắng nổi tiếng và hơn nữa nơi đây còn níu chân du khách với điệu ví đò đưa, ca trù Cổ Đạm, hay hát trò Kiều, bói Kiều,... về với Nghi Xuân là về với mảnh đất Hồng Lam, nơi có núi Hồng Lĩnh - là dãy núi nổi tiếng nhất Hà Tĩnh, từng được xếp vào danh sách 21 danh thắng của nước Nam khi xưa. Cùng với sông Lam, núi Hồng được xem là biểu tượng hồn thiêng sông núi của xứ Nghệ. Tựa lưng vào dãy núi Hồng Lĩnh, dưới chân núi Ngũ Mã là Đền Củi. Từ cầu Bến Thủy 1 theo quốc lộ 1A đi về hướng Nam 4km, rẽ phải, đi tiếp khoảng 200m nữa là đến Đền Củi. Đền thuô ôc xã Xuân Hồng, huyê ôn Nghi Xuân. “… Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ thương thân nàng Kiều…” Đến Nghệ An, Hà Tĩnh dường như du khách không thể bỏ lỡ cơ hội để được viếng thăm Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới. Khu di tích thuộc xã Tiên Điền - Nghi Xuân, là một quần thể công trình kiến trúc thờ tự, tưởng niệm Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du - người đã có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam cũng như trên thế giới với kiệt tác Truyện Kiều. Hàng năm, Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du đón hàng ngàn lượt khách góp phần quảng bá hình ảnh đất và con người Nghi Xuân ra mọi miền đất nước. Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du chính là hạt nhân của tuyến tham quan du lịch gắn với Khu di tích Nguyễn Công Trứ, làng hát Ca trù Cổ Đạm, đình cổ Hội Thống, bãi biển Xuân Thành hay danh thắng núi Hồng - sông La… Cách Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du không xa là Khu di tích Nguyễn Công Trứ - người có công khai mở hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải và hai tống Hoành Thu, Ninh Nhất.. Cùng với 15 tỉnh, thành khác, Cổ Đạm - Nghi Xuân là vùng nổi tiếng về truyền thống lịch sử và văn hóa, là “cái nôi” của loại hình nghệ thuật Ca trù. Nghi Xuân không chỉ nổi tiếng với các địa chỉ du lịch tâm linh mà đến đây, du khách còn được thưởng thức những món đặc sản sẵn có của vùng như dưa đỏ (Xuân Thành, Xuân Hồng), bánh kê, bánh đúc (Xuân Giang, Tiên Điền), cá thu, mực khô (Xuân Hội, Cương gián)… và cùng thư giãn, thưởng ngoạn không gian nguyên sơ, mát lành của bãi biển Xuân Thành. Biển Xuân Thành thuộc địa phận xã Xuân Thành, cách Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du hơn 5km. Nước biển ở đây có độ mặn vừa phải, trong xanh và rất sạch. Hai bên bờ sông là thảm thực vật xanh tốt. Nơi đây đã được đầu tư, xây dựng một số nhà nghỉ, nhà hàng phục vụ du khách nhưng vẫn ở quy mô nhỏ; vì vậy, du khách khi đến đây vẫn còn được chiêm ngưỡng một phong cảnh thiên nhiên bao la, nguyên sơ nhưng không kém phần hấp dẫn. Với nhịp độ phát triển như hiện nay, một ngày không xa, Nghi Xuân sẽ trở thành một “địa chỉ hấp dẫn” trong ngành du lịch Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung. Nhưng do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nền kinh tế phát triển chậm, mức sống của người dân còn chưa cao nên du lịch Nghi Xuân chưa được nhiều người biết đến và chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Nếu được đầu tư và khai thác hợp lý chắc chắn ngành du lịch Nghi Xuân sẽ đạt hiệu quả cao và trở thành thương hiệu du lịch nổi tiếng. Đồng thời, cần có định hướng phát triển ngành du lịch và giải pháp phát triển du lịch tại Nghi Xuân– Hà Tĩnh một cách bền vững để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trong hoạt động du lịch ở đây. Là một người con của Hà Tĩnh,với mong muốn phát triển hiệu quả ngành du lịch Nghi Xuân theo hướng bền vững nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tại huyện Nghi Xuân– Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.  Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài của tôi nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa và thực trạng phát triển du lịch ở Huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó luận văn đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của huyện nhà. Để đạt được mục đích đó, đề tài thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân - Đề xuất những giải pháp cơ bản để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định được các loại hình tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. - Đề xuất được các giải pháp nhằm quản lý, phát triển, khai thác các loại hình du lịch, điểm, khu và tuyến du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.. 4. Quan điểm nghiên cứu 4.1. Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản chất nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng ta nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi phân hệ nói riêng và toàn bộ hệ thống du lịch nói chung. Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đầy đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vì vậy, quan điểm hệ thống luôn được quán triệt trong nghiên cứu luận văn. Du lịch Nghi Xuân – Hà Tĩnh là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống lãnh thổ du lịch Việt Nam và đồng thời cũng chính là một hệ thống lãnh thổ du lịch gồm nhiều thành phần. 4.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi sự vật, hiện tượng đều có sự vận động, biến đồi và phát triển. Nghiên cứu quá khứ để có cơ sở cho việc đánh giá đúng hiện tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo các xu hướng phát triển. Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ yếu của quá trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, các phân hệ cũng như xu hướng phát triển của hệ thống lãnh thổ. 4.3. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Phát triển du lịch đi đôi với bảo vệ môi trường là một bộ phận không thể thiếu của chính sách sinh thái toàn vẹn. Mục tiêu của du lịch bền vững là bảo vệ tài nguyên và môi trường, tăng cường bảo tồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo sự phát triển bền vững. Với quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ của hệ sinh thái phải được coi trọng, trong đó các tác động của du lịch đối với khả năng chịu đựng của hệ sinh thái cần được tính đến, đảm bảo sự phát triển du lịch trên cơ sở môi trường được bảo vệ một cách có hiệu quả và bền vững 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia và trung ương, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch và các tài liệu có liên quan khác. Các tài liệu thống kê luôn được bổ sung, cập nhật và được chọn lọc để thực hiện các nghiên cứu trong luận văn. 5.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ Đây là phương pháp đặc thù của địa lý nói chung và địa lý du lịch nói riêng. Phương pháp này được sử dụng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu. Các mối liên hệ về thời gian, không gian, số lượng, chất lượng của đối tượng địa lý du lịch được thể hiện trong luận văn được thể hiện một cách rõ nét hơn thông qua ngôn ngữ phi lời của hệ thống các bản đồ, biều đồ. 5.3. Phương pháp khai thác thông tin địa lý (GIS) Đây cũng là một trong những phương pháp đặc thù của địa lý. Phương pháp này được sử dụng trong việc xây dựng các cơ sở dữ liệu, quản lý dữ liệu, cập nhật, xử lý các dữ liệu và thiết kế các bản đồ phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu. 5.4. Phương pháp điều tra thực địa Đây cũng là một phương pháp truyền thống và đặc trưng của địa lý. Phương pháp này được xem là đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu khoa học nhằm tích luỹ tư liệu thực tế về đặc điểm hình thành, phát triển của lãnh thổ du lịch. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, phương pháp này luôn được chú trọng thực hiện để đạt được tính thực tiễn về đặc trưng của lãnh thổ. Trong nghiên cứu du lịch, các thông tin thu thập được qua điều tra thực tế giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp được nhiều ý kiến và quan điểm của các du khách, các nhà quản lý du lịch một cách khách quan. 5.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp Các tài liệu đã được tác giả thu thập, điều tra, thống kê sẽ được tổng hợp, phân tích với quan điểm hệ thống để làm cơ sở nghiên cứu nội dung đề tài. 5.6. Phương pháp điều tra và lấy ý kiến chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu tác giả luôn tranh thủ ý kiến của giáo viên hướng dẫn đồng thời cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia về du lịch, các nhà điều hành du lịch ở huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. 6. Cấu trúc của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững Chương 2 : Tiềm năng và thực trạng phát triển bền vững du lịch huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Huyện Nghi Xuân Kết luận và kiến nghị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Quan điểm nghiên cứu 4.1. Quan điểm hệ thống 4.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.3. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thống kê 5.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ 5.3. Phương pháp khai thác thông tin địa lý (GIS) 5.4. Phương pháp điều tra thực địa 5.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp 6. Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cở sở lý luận về phát triển du lịch bền vững  Khái niệm về du lịch bền vững  Khái niệm về du lịch  Quan niệm về phát triển bền vững  Quan niệm về phát triển du lịch bền vững  Các yêu cầu để phát triển du lịch bền vững  Hệ sinh thái  Hiệu quả  Cân bằng  Bản sắc văn hóa  Cộng đồng  Công bằng  Phát triển  Những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững  Khai thác sử dụng tài nguyên một cách hợp lý  Hạn chế sử dụng tài nguyên và giảm thiểu chất thải  Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn đa dạng  Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế - xã hội  Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương  Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch  Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan  Chú trọng đào tao, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường  Tăng cường ủng bá tiếp thị du lịch một cách có năng lực  Thường xuyên tiếm hành công tác nghiên cứu Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch của huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh 2.1. Tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý 2.1.1.2. Tài nguyên đất đai, địa hình, địa chất, khoáng sản 2.1.1.3. Tài nguyên nước 2.1.1.4. Tài nguyên khí hậu 2.1.1.5. Tài nguyên sinh vật 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.2.1. Tài nguyên dân cư – lap động 2.1.2.2. Tài nguyên văn hóa – lịch sử 2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội của huyện Nghi Xuân 2.2.1. Hiện trạng kinh tế 2.2.1.1. Nông – lâm – ngư nghiệp 2.2.1.2. Công nghiệp 2.2.1.3. Ngành thương mại dịch vụ 2.3. Các điểm du lịch, tuyến du lịch ở huyện Nghi Xuân 2.3.1. Khu di tích đại thi hào Nguyễn Du 2.3.2. Khu di tích Nguyễn Công Trứ 2.3.3. Làng nôi ca trù 2.3.4. Bãi biển Xuân Thành Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững 3.1. Định hướng phát triển du lịch huyện Nghi Xuân theo hướng bền vững 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững 3.1.2. Cơ sở cho việc định hướng phát triển du lịch bền vững huyện Nghi Xuân 3.1.3. Các phương án phát triển 3.1.4. Các chỉ tiêu cụ thể 3.1.4.1. Chỉ tiêu về khách du lịch 3.1.4.2. Chỉ tiêu ngày lưu trú bình quân của khách 3.1.4.3. Chỉ tiêu về doanh thu và thu nhập du lịch 3.1.4.4. Tỉ trọng GDP du lịch trong tổng GDP của huyện 3.1.4.5. Nhu cầu đầu tư 3.1.4.6. Nhu cầu phòng lưu trú 3.1.4.7. Nhu cầu lao động 3.1.5. Điều chỉnh các định hướng phát triển du lịch 3.1.5.1. Thị trường và sản phẩm du lịch 3.1.5.2. Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch Nghi Xuân 3.1.5.3. Tổ chức không gian du lịch 3.1.5.4. Tổ chức cụm và trung tâm, điểm du lịch 3.1.5.5. Tuyến du lịch 3.1.6. Đầu tư và phát triển du lịch 3.1.7. Bảo tồn và phát triển tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.8. Các khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch 3.1.9. Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.9.1. Các tác động chủ yếu của hoạt động du lịch tới môi trường 3.1.9.2. Áp lực trong giai đoạn thực hiện quy hoạch 3.1.9.3. Áp lực dưới tác động của hoạt động du lịch 3.1.10. Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 3.1.10.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 3.1.10.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch 3.1.10.3. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý 3.1.10.4. Nhóm giải pháp về môi trường 3.1.10.5. Nhóm giải pháp về liên kết với cộng đồng địa phương 3.1.10.6. Nhóm giải pháp về tuyên truyền quảng cáo 3.1.10.7. Nhóm giải pháp về đào tạo, giáo dục môi trường 3.1.10.8. Nhóm giải pháp về áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật 3.2. Chính sách và giải pháp thực hiện 3.2.1. Chính sách về đầu tư phát triển du lịch và cân đối vốn đầu tư 3.2.1.1. Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3.2.1.2. Thực hiên xã hội hóa phát triển du lịch 3.2.1.3. Vận dụng chính sách và giải pháp tạo và sử dụng vốn du lịch 3.2.2. Về công tác tổ chức quản lý 3.2.3. Về công tác quy hoạch 3.2.4. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch của huyện 3.2.5. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác liên kết vùng và mở rộng thị trường 3.2.5.1. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch 3.2.5.2. Hợp tác liên kết vùng 3.2.5.3. Tìm kiếm và mở rộng thị trường 3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực 3.2.7. Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lý do chọn đề tài Có thể nói rằng trong những năm qua ngành du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới,bởi lẽ du lịch là ngành tổng hợp mang tính chất chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội. Đầu tư vào du lịch là đã mở ra sự phát triển mới, Nhà nước quản lý về du lịch và chỉ đạo các chiến lược kinh doanh du lịch đi đôi với việc hợp tác về du lịch. Du lịch là hiện tượng kinh tế xã hội thu hút hàng triệu người trên thế giới. Chúng ta đều biết du lịch được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói, Du lịch là “ con gà đẻ trứng vàng” nó là chất xúc tác cho sự phát triển và đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế một ngành kinh tế phát triển nhanh hàng đầu thế giới. Cuộc sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu được hưởng các dịch vụ du lịch ngày càng tăng lên, vì vậy du lịch đã và đang là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao và thân thiện với môi trường. Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước xác định “du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao” [1] và đề ra mục tiêu “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ I, 2001) và “phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước” [2]. Hà Tĩnh là một tỉnh duyên hải miền Trung. Tài nguyên du lịch của Hà Tĩnh không nhiều nhưng khá đa dạng và phong phú với tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch, nhưng thực trạng chưa được phát huy. Trên đường từ Bắc vào Nam, theo quốc lộ 1A qua cầu Bến Thủy là bạn đã đặt chân đến huyện Nghi Xuân thuộc địa phận tỉnh Hà Tĩnh. Nằm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 50km về phía Bắc, Nghi Xuân là điểm đến hấp dẫn nhiều du khách bởi đây là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, là nơi sinh thành và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài, nhiều danh nhân khoa bảng cho đất nước như danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du, Đại doanh điền, nhà thơ Nguyễn Công Trứ, Thánh địa Lý Tảo Ao nổi tiếng đời hậu Lê, Danh tướng Nguyễn Xí,... Nghi Xuân còn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử, danh thắng nổi tiếng và hơn nữa nơi đây còn níu chân du khách với điệu ví đò đưa, ca trù Cổ Đạm, hay hát trò Kiều, bói Kiều,... về với Nghi Xuân là về với mảnh đất Hồng Lam, nơi có núi Hồng Lĩnh - là dãy núi nổi tiếng nhất Hà Tĩnh, từng được xếp vào danh sách 21 danh thắng của nước Nam khi xưa. Cùng với sông Lam, núi Hồng được xem là biểu tượng hồn thiêng sông núi của xứ Nghệ. Tựa lưng vào dãy núi Hồng Lĩnh, dưới chân núi Ngũ Mã là Đền Củi. Từ cầu Bến Thủy 1 theo quốc lộ 1A đi về hướng Nam 4km, rẽ phải, đi tiếp khoảng 200m nữa là đến Đền Củi. Đền thuô ôc xã Xuân Hồng, huyê ôn Nghi Xuân. “… Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ thương thân nàng Kiều…” Đến Nghệ An, Hà Tĩnh dường như du khách không thể bỏ lỡ cơ hội để được viếng thăm Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới. Khu di tích thuộc xã Tiên Điền - Nghi Xuân, là một quần thể công trình kiến trúc thờ tự, tưởng niệm Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào Nguyễn Du - người đã có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam cũng như trên thế giới với kiệt tác Truyện Kiều. Hàng năm, Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du đón hàng ngàn lượt khách góp phần quảng bá hình ảnh đất và con người Nghi Xuân ra mọi miền đất nước. Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du chính là hạt nhân của tuyến tham quan du lịch gắn với Khu di tích Nguyễn Công Trứ, làng hát Ca trù Cổ Đạm, đình cổ Hội Thống, bãi biển Xuân Thành hay danh thắng núi Hồng - sông La… Cách Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du không xa là Khu di tích Nguyễn Công Trứ - người có công khai mở hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải và hai tống Hoành Thu, Ninh Nhất.. Cùng với 15 tỉnh, thành khác, Cổ Đạm - Nghi Xuân là vùng nổi tiếng về truyền thống lịch sử và văn hóa, là “cái nôi” của loại hình nghệ thuật Ca trù. Nghi Xuân không chỉ nổi tiếng với các địa chỉ du lịch tâm linh mà đến đây, du khách còn được thưởng thức những món đặc sản sẵn có của vùng như dưa đỏ (Xuân Thành, Xuân Hồng), bánh kê, bánh đúc (Xuân Giang, Tiên Điền), cá thu, mực khô (Xuân Hội, Cương gián)… và cùng thư giãn, thưởng ngoạn không gian nguyên sơ, mát lành của bãi biển Xuân Thành. Biển Xuân Thành thuộc địa phận xã Xuân Thành, cách Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du hơn 5km. Nước biển ở đây có độ mặn vừa phải, trong xanh và rất sạch. Hai bên bờ sông là thảm thực vật xanh tốt. Nơi đây đã được đầu tư, xây dựng một số nhà nghỉ, nhà hàng phục vụ du khách nhưng vẫn ở quy mô nhỏ; vì vậy, du khách khi đến đây vẫn còn được chiêm ngưỡng một phong cảnh thiên nhiên bao la, nguyên sơ nhưng không kém phần hấp dẫn. Với nhịp độ phát triển như hiện nay, một ngày không xa, Nghi Xuân sẽ trở thành một “địa chỉ hấp dẫn” trong ngành du lịch Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung. Nhưng do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nền kinh tế phát triển chậm, mức sống của người dân còn chưa cao nên du lịch Nghi Xuân chưa được nhiều người biết đến và chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Nếu được đầu tư và khai thác hợp lý chắc chắn ngành du lịch Nghi Xuân sẽ đạt hiệu quả cao và trở thành thương hiệu du lịch nổi tiếng. Đồng thời, cần có định hướng phát triển ngành du lịch và giải pháp phát triển du lịch tại Nghi Xuân– Hà Tĩnh một cách bền vững để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trong hoạt động du lịch ở đây. Là một người con của Hà Tĩnh,với mong muốn phát triển hiệu quả ngành du lịch Nghi Xuân theo hướng bền vững nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tại huyện Nghi Xuân– Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.  Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài của tôi nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa và thực trạng phát triển du lịch ở Huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó luận văn đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của huyện nhà. Để đạt được mục đích đó, đề tài thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở huyện Nghi Xuân - Đề xuất những giải pháp cơ bản để thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định được các loại hình tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. - Đề xuất được các giải pháp nhằm quản lý, phát triển, khai thác các loại hình du lịch, điểm, khu và tuyến du lịch huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.. 4. Quan điểm nghiên cứu 4.1. Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản chất nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quan điểm hệ thống giúp chúng ta nắm bắt và điều khiển được hoạt động của mỗi phân hệ nói riêng và toàn bộ hệ thống du lịch nói chung. Hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống phức tạp gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính chất hỗn hợp, có đầy đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vì vậy, quan điểm hệ thống luôn được quán triệt trong nghiên cứu luận văn. Du lịch Nghi Xuân – Hà Tĩnh là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống lãnh thổ du lịch Việt Nam và đồng thời cũng chính là một hệ thống lãnh thổ du lịch gồm nhiều thành phần. 4.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi sự vật, hiện tượng đều có sự vận động, biến đồi và phát triển. Nghiên cứu quá khứ để có cơ sở cho việc đánh giá đúng hiện tại, phân tích nguồn gốc phát sinh, phát triển tạo tiền đề cho việc dự báo tương lai, dự báo các xu hướng phát triển. Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ yếu của quá trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, các phân hệ cũng như xu hướng phát triển của hệ thống lãnh thổ. 4.3. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Phát triển du lịch đi đôi với bảo vệ môi trường là một bộ phận không thể thiếu của chính sách sinh thái toàn vẹn. Mục tiêu của du lịch bền vững là bảo vệ tài nguyên và môi trường, tăng cường bảo tồn và đóng góp lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo sự phát triển bền vững. Với quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ của hệ sinh thái phải được coi trọng, trong đó các tác động của du lịch đối với khả năng chịu đựng của hệ sinh thái cần được tính đến, đảm bảo sự phát triển du lịch trên cơ sở môi trường được bảo vệ một cách có hiệu quả và bền vững 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thống kê Các tài liệu thống kê được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia và trung ương, tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch và các tài liệu có liên quan khác. Các tài liệu thống kê luôn được bổ sung, cập nhật và được chọn lọc để thực hiện các nghiên cứu trong luận văn. 5.2. Phương pháp biểu đồ, bản đồ Đây là phương pháp đặc thù của địa lý nói chung và địa lý du lịch nói riêng. Phương pháp này được sử dụng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu. Các mối liên hệ về thời gian, không gian, số lượng, chất lượng của đối tượng địa lý du lịch được thể hiện trong luận văn được thể hiện một cách rõ nét hơn thông qua ngôn ngữ phi lời của hệ thống các bản đồ, biều đồ. 5.3. Phương pháp khai thác thông tin địa lý (GIS) Đây cũng là một trong những phương pháp đặc thù của địa lý. Phương pháp này được sử dụng trong việc xây dựng các cơ sở dữ liệu, quản lý dữ liệu, cập nhật, xử lý các dữ liệu và thiết kế các bản đồ phục vụ cho nội dung đề tài nghiên cứu. 5.4. Phương pháp điều tra thực địa Đây cũng là một phương pháp truyền thống và đặc trưng của địa lý. Phương pháp này được xem là đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu khoa học nhằm tích luỹ tư liệu thực tế về đặc điểm hình thành, phát triển của lãnh thổ du lịch. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, phương pháp này luôn được chú trọng thực hiện để đạt được tính thực tiễn về đặc trưng của lãnh thổ. Trong nghiên cứu du lịch, các thông tin thu thập được qua điều tra thực tế giúp các nhà nghiên cứu tổng hợp được nhiều ý kiến và quan điểm của các du khách, các nhà quản lý du lịch một cách khách quan. 5.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp Các tài liệu đã được tác giả thu thập, điều tra, thống kê sẽ được tổng hợp, phân tích với quan điểm hệ thống để làm cơ sở nghiên cứu nội dung đề tài. 5.6. Phương pháp điều tra và lấy ý kiến chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu tác giả luôn tranh thủ ý kiến của giáo viên hướng dẫn đồng thời cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia về du lịch, các nhà điều hành du lịch ở huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. 6. Cấu trúc của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững Chương 2 : Tiềm năng và thực trạng phát triển bền vững du lịch huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh Chương 3 : Định hướng và một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Huyện Nghi Xuân Kết luận và kiến nghị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan