Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 19 bt phả hệ giải chi tiết

.PDF
26
425
113

Mô tả:

Gửi các em HS 19 bài tập phả hệ chi tiết! [ Tổng số 50 câu, mức độ khó tăng dần] Tôi có biên soạn lại của một số bạn đồng nghiệp [Thầy Đoàn Đình Doanh, Thầy Trương Văn Trí, Cô Phạm Thị Phương Anh, Thầy Ngô Hà Vũ, Thầy Đinh Đức Hiền….- Vì không gặp từng thầy cô để xin phép được nên tiện đây xin thầy cô thứ lỗi vì sự chia sẻ này] và ra mới tổng số 60 câu bài tập phả hệ với lời giải chi tiết và sắp xếp chúng theo thứ tự khó dần. Xin chia sẻ với các bạn và các em học sinh 19 câu đầu tiên! Có một thực tế là bài tập phả hệ trong mỗi đề thi THPT QG chỉ gồm 1 câu. Nhưng để làm được câu này thì yêu cầu học sinh phải làm rất nhiều câu thì mời nhuyễn và đu bơi kịp với độ dài của đề, điều này nghe chừng vô lí nhưng nếu để ý chúng ta cũng sẽ thấy trong toán học để làm được 1 điểm lượng giác các em nhiều khi phải giải ít nhất 300 bài toán lượng giác khi học. Mặt khác, khi giải phần này cũng là dịp để các em HS rèn luyện các kĩ năng tính toán, tư duy….Vì thế, 60 câu tuy nhiều cho một dạng bài tập nhưng hợp lí và cần thiết. Câu 1. (Thầy Ngô Hà Vũ) Quan sát sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh máu khó đông ở người sau đây, với qui ước: a. Vì sao bệnh máu khó đông xuất hiện phổ biến ở nam giới hơn ở nữ giới? b. Nếu người phụ nữ 15 lập gia đình với người đàn ông bình thường thì xác suất sinh đứa con bị bệnh là bao nhiêu phần trăm ? c. Nếu người phụ nữ 15 lập gia đình với người đàn ông bình thường đã sinh được 1 đứa con đầu lòng bị bệnh, nếu họ tiếp tục sinh nữa thì xác suất đứa con thứ 2 mắc bệnh này là bao nhiêu phần trăm ? Hướng dẫn giải: a. Bệnh máu khó đông xuất hiện phổ biến ở nam giới hơn nữ giới vì bệnh này do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, vì thế ở nam giới chỉ cần một alen gây bệnh đã biểu hiện thành bệnh, còn ở nữ giới phải cần cả 2 alen gây bệnh xuất hiện đồng thời thì mới biểu hiện bệnh. b. X A X A 3 A 1 a N7  X A Xa     N15   A a  X : X A 4 4 X X N8  X Y    1 1 XA Y  XA : Y 2 2 Đinh Văn Tiên [098.5554.686] 1 1 7  XS  1  .   87,5%  4 2 8 Trang 1 c. Vì người 15 lấy chồng bình thường sinh con bị bệnh chắc chắn người 15 có kiểu gen X A Xa . 1 1 1  2 2 4 xác suất đứa con thứ 2 mắc bệnh này: . Câu 2. (CĐ 2009) Phêninkêto niệu (PKU) là một bệnh di truyền do thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin. Sơ đồ phả hệ của một gia đình sau đây bị bệnh này: Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi A. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. C. gen trội trên nhiễm sắc thể thường. D. gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X. Hướng dẫn giải: Nhìn cặp vợ chồng thế hệ thứ nhất, vợ và chồng đều bình thường sinh 2 con bị bệnh. Do đó, bệnh này có thể do gen lặn nằm trên NST thường hoặc gen lặn nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X. Nếu nằm trên NST giới tính X thì cặp vợ chồng đầu của thế hệ II có vợ XaXa, chồng XAY không thể sinh con XaXa. Vô lý. Vậy bệnh PKU được quy định bởi gen lặn nằm trên NST thường. Chọn đáp án B. Câu 3. Khi nghiên cứu sự di truyền về bệnh kí hiệu là Z trên một dòng họ người ta thu được sơ đồ phả hệ như sau: Biết màu đen chỉ người bị bệnh Z. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bệnh Z do gen lặn quy định di truyền theo dòng mẹ. B. Bệnh Z do gen lặn quy định nằm trên NST thường. C. Bệnh Z do gen trội quy định nằm trên NST giới tính Y. D. Bệnh Z do gen trội quy định nằm trên NST X. Hướng dẫn giải: Thấy bố mẹ không bệnh sinh con bị bệnh thì bệnh được quy định bởi NST thường hoặc trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Giả sử bệnh Z được quy định bởi gen nằm trên NST giới tính X, cặp vợ chồng đầu tiên của thế hệ thứ II có chồng XAY, vợ XAXa sinh ra con gái bị bệnh→vô lý. Chọn đáp án B. Câu 4. (ĐH 2011) Cho sơ đổ phả hệ sau: Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 2 Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là: A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16 Hướng dẫn giải: Bệnh do alen trội nằm trên NST thường quy định Chọn đáp án C. Câu 5. (CĐ 2012) Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là A. 8 9 .B. 3 4 C. 7 8 D. 5 6 Hướng dẫn giải: Bệnh do alen lặn nằm trên NST thường quy định. 1 1  III.12  A : a  2 2   XS  1  1 . 1  5   2 1  2 3 6 III.13  A : a 3 3   Chọn đáp án D. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 3 Câu 6. (ĐH 2010) Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A. 1 6 B. 1 8 C. 1 4 D. 1 3 Hướng dẫn giải: Bệnh do alen lặn nằm trên NST thường quy định. 1  2 Chång :  A : a   1 1 1  3   XS  . .1  . 3 2 3   6 Vî :100%a   g¸i bÖnh Chọn đáp án A. Câu 7. (ĐH 2012) Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là A. 1 . 18 B. 1 . 9 C. 1 . 4 D. 1 . 32 Hướng dẫn giải:  2 1 A: a 2 1 5 1  3 3  AA : Aa  A : a  3 3 6 6     100%A  chång   XS  2 1  A : a 3 3     vî 1 1 1  .  6 3 18   Chọn đáp án A. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 4 Câu 8. (ĐH 2013) Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 - III14 là: A. 1/6 B. 1/8 C. 1/9 D. 1/4 Hướng dẫn giải: 1 1  A : a 2 2   XS  1 . 1  1   2 1  2 3 6  A: a 3 3   III13  III14 Chọn đáp án A. Câu 9. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : Xác suất để người III10 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. Hướng dẫn giải: Bệnh do alen lặn nằm trên NST thường quy định. D. 0,5. II6 : Aa  2      III10 : A _  Aa A _   0,67 II7 : Aa  3  Chọn đáp án C. Câu 10. Gen b gây chứng Phenylketoniệu về phương diện di truyền đây là bệnh gây ra do rối loạn sự chuyển hóa phenyalanin. Alen B quy định sự chuyển hóa bình thường, sơ đồ dưới đây, vòng tròn biểu thị giới nữ, hình vuông biểu thị giới nam, còn tô đen biểu thị người mắc chứng Phenylketoniệu . a. Xác suất mang gen bệnh của người thứ gái (3) là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/3 C. 2/3 Đinh Văn Tiên [098.5554.686] D. 3/4 Trang 5 b. Xác suất những đứa trẻ mắc chứng Phenylketoniệu sinh ra từ cặp vợ chồng là anh, chị em họ lấy nhau (người số 4 và 5) ? A. 1/3 B. 1/6 C. 3/16 D. 2/9 Hướng dẫn giải: a. N1  Aa  2      N3 : A _  Aa A _  N 2  Aa  3  Chọn đáp án C. b. 1  2 N 4 :  A : a  3  1 1 1 3    XS  .  3 2 6 1  1 N5 :  A : a  2  2  Chọn đáp án B. Câu 11. [Thầy Đoàn Đình Doanh] Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của gen được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây (ô đen chỉ người mắc bệnh, trắng là bình thường) a) Xác suất cặp vợ chồng (1x2) sinh con trai không bị bệnh trên? b) Xác suất để cặp vợ chồng (1x2) sinh 3 người con trong đó ít nhất có một người không bị bệnh là bao nhiêu? c) Nếu vợ chồng (1x2) sinh đứa con đầu lòng bị bệnh trên. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất để trong số 2 đứa con đó có cả trai, gái và ít nhất có một người không bị bệnh là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: 1 1 1 4 a   XS   1  .   2 3 3 9 2 1  1  2 1:  AA : Aa    A : a   3 3  3 3  2 2 1 143 3  b     XS  1  . .    3 3  4  144 2 1  1  2 2 :  AA : Aa    A : a   3  3 3  1  1 1  15 3 c   XS   1  .    AaxAa 2  4 4  32 Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 6 Câu 12. [Thầy Đoàn Đình Doanh] Một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. Theo dõi những người trong dòng họ qua 4 thế hệ và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. 1/ Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh con đầu lòng bị bệnh A. 5%. B. 8% C. 10% D. 15% 2/ Xác suất để đứa con trai thứ nhất ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống cả bố và mẹ ở thế hệ III A. 1/5. B. 1/2 C. 1/4. D. 2/5. 3/ Xác suất để đứa con gái thứ hai ở thế hệ IV trên phả hệ có kiểu gen giống mẹ nhưng không giống bố ở thế hệ III A. 7/30. B. 9/30. C. 2/15. D. 4/15. 4/ Xác suất để 2 đứa con ở thế hệ IV trên phả hệ có cùng kiểu gen. A. 365/729. B. 53/90. C. 412/729. D. 67/90. Hướng dẫn giải: 1/ 1  1 1  2 3  2 chång III   A : a  x  A : a   AA : Aa  3 2 1 3  2 2  5 5  3    XS  . .  10% 5 3 4 1 2 vî III  AA : Aa  3 3   Chọn đáp án C. 2/ 2 1 3 2 2 2 XS  . .1  . .  5 3 5 3 3   5 AAxAA AaxAa Chọn đáp án D. 3/ 2 2 1 3 1 1 7 XS  . .  . .  5 3 2 52   3  30 AAxAa AaxAA Chọn đáp án A. 4/ 2 1 2 2  1 2 1 2  3 1  1 2 1 2  3 2  1 2 2 2  53 XS  .  .    .    .    5 3 5 32 2  5 3 2 2  5 33 3  90       Chọn đáp án B Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 7 Câu 13. (*) Ở người gen quy định tính trạng hói đầu nằm trên NST thường và sự biểu hiện phụ thuộc vào giới tính. Xét phả hệ sau: 1. Khả năng cặp vợ chồng II 3-4 sinh được con gái không bị hói đầu là: A. 1/3. B. 1/6. C. 1/4. D. 1/12 2/ Tính xs sinh 2 con cả trai và gái đều hói đầu chẳng hạn. Hướng dẫn giải: Bệnh hói đầu: ở nam, H_ quy định hói đầu và hh quy định bình thường; ở nữ h_ quy định bình thường và HH quy định hói đầu. 2 3 1  1 1  3  2 2  1  1 1 2/ XS  C1 . .  1  .  . 2 2  3 2      2 1 1 1 .  2 3 2 3   10 2 1  .   36 3 2    h_ 1  1/  H: h  x  H: h   XS  hãi ®Çu trai hãi ®Çu g¸i Câu 14. Cho sơ đồ phả hệ: Cặp vợ chồng III2 và III3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để đứa con trai này không mang alen gây bệnh là: A. 41,18%. B. 20,59%. C. 13,125%. D. 26,25% Hướng dẫn giải: Xét bệnh điếc bẩm sinh, cặp vợ chồng I5-I6 bình thường sinh con gái bị bệnh. Bệnh này do alen lặn nằm trên NST thường quy định. Xét bệnh mù màu, cặp vợ chồng II1-II2 không mắc bệnh mù màu, sinh con trai bị bệnh. Bệnh này có khả năng do gen nằm trên NST thường hoặc gen nằm trên trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, tuy nhiên thực tế bệnh mù màu do gen nằm trên vùng khong Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 8 tường đồng của NST giới tính X quy định. Do đó, bài toán này giải theo hướng bệnh mù màu do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. * XÐt bÖnh ®iÕc bÈm sinh: 1 1  A : a 2 2 1 7  .  AA 1 1  2 10  7  II3 : A : a   1 3 17 2 3 7 3  A _ IV1 2 2  1 .   III3  AA : Aa  A : a 2 10 2 1 5 5 10 10  II 4 : A : a   3 3    * XÐt bÖnh mï m¯u: III 2 : Aa     II1  X A Y  3 A 1 a  A A A a   III2  X X : X X  X : X  A a 4 4   XA Y  100% II 2  X X    IV1   III3  X A Y   7  XS  .100%  41,18% .  17 Chọn đáp án A. Câu 15. Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 18 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có ít nhất 13 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử (3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh. A. 5. B. 2. C. 3. D. 1. Hướng dẫn giải: Ta thấy, cặp vợ chồng 12-13 bị bệnh nhưng sinh con bình thường, do đó tính trạng bệnh do alen trội gây nên(quy ước: AA, Aa quy định bệnh và aa quy định bình thường) Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 9 Đúng, trừ người 17 và 18 không xác định được chính xác kiểu gen. Sai, có ít nhất 11 người có kiểu gen đồng hợp tử. Sai, những người bị bệnh trong phả hệ này có thể mang kiểu gen đồng hợp tử hoặc dị hợp. (4) Đúng, vì tính trạng bệnh do alen trội gây nên. Chọn đáp án B. Câu 16. [Thầy Trương Văn Trí] Ở người, một căn bệnh hiếm gặp do một cặp alen A và a chi phối. Nghiên cứu phả hệ của một gia đình trong một quần thể cân bằng di truyền, tần số alen a là 10% như hình bên. (1) (2) (3) Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Xác suất để IV10 mang alen gây bệnh là 46,09% (2) Xác suất sinh con thứ hai là con trai không bị bệnh của II7 và II8 là 45,64% (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên (4) Xác suất để II4 mang alen gây bệnh M là 18,18% A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải: Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 10  1 1  A : a 2 2   III  31 A : 11 a    7 10 1  42 42   II 4  A : a   11 11    2 1  III8  A : a  3 3  II3  31 2 . 42 3  53  46,09%  1 § óng Aa 1 11 1 115 A _ IV10 1 . 42 3 1  11 1  115  XS   1  .     45,63%   2  § óng 2  42 3  252 1 9 2. . 2 Aa  10 10   18,18%   4  § óng 2 A _ II 4 11  1 1    10      (3) Sai, có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong phả hệ trên gồm: 1, 3, 5, 6 và 9. Chọn đáp án B. Câu 17. Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do gen lặn gây nên. Một người phụ nữ bình thường có cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh lấy chồng bình thường nhưng có mẹ chồng và chị chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình không ai bị bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 1 . Cặp 10 vợ chồng trên sinh được con gái đầu lòng không mắc bệnh này. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Xác suất để người con gái của cặp vợ chồng trên mang alen gây bệnh là (2) Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên (4) Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là A. 1. B. 2. Hướng dẫn giải: C. 3. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] 16 29 29 64 2 11 D. 4. Trang 11  2 1  A : a 5 3 13 3  3 3    N3  AA : Aa  A : a  10 1  8 8 16 16   N2  A : a   11 11    1 1  N4  A : a  2 2  13 1 . 1 : Aa 16 2  16  ®óng 1 3 1 29 A _ N5 1 . 16 2 1 3 1 29  2  : XS  . 1  .    ®óng   2  16 2  64 ........   N1     3 : biÕt chÝnh x¸c KG cða 5 ng­êi  sai 9 1 . 10 10  2  ®óng  4  : XS  2 11  1 1    10  2. Chọn đáp án C. Câu 18. Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là: A. 1 . 3 B. 1 . 4 C. 1 . 6 D. 1 . 8 Hướng dẫn giải: Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 12 Xét cả hai cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất, có vợ chồng bình thường sinh con bị bệnh ở cả trai lẫn gái. Do đó, bệnh này do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Cặp vợ chồng ở thế hệ II bình thường sinh con bị bệnh→KG: AaxAa 2 1  A : a 1 1 1  3 3   XS  . .1  2 3 6 100%a   Chọn đáp án C. Câu 19. Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết không có đột biến mới phát sinh. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ II sinh ra 3 người con đều bình thường và có cả trai và gái là: A. 2 . 3 B. 5 . 16 C. 8 . 27 D. 3 . 16 Hướng dẫn giải:    1 3  1 2   1 2  1 3  5  1 2   XS  1        .   .      AA : Aa    2   2    3 3  2   16    3 3          100%aa x¸c suÊt vÒ giíi tÝnh x¸c suÊt vÒ bÖnh Chọn đáp án B. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 13 Kính gửi quý thầy cô! Xuất phát từ chút đam mê nghề nghiệp, tin thần học hỏi để cải thiện bản thân cùng mong muốn các em học sinh của chúng ta có điều kiện học tập tốt nhất. Trong những ngày hè rảnh rỗi tôi có biên soạn bộ tài liệu Sinh Học 11 theo dạng sơ đồ tư duy. Nội dung cuốn tài liệu này được tôi biên soạn: - Theo sách giáo khoa cơ bản. - Theo hướng mở, “thoát sách” có kèm theo hình ảnh minh họa. Tôi cũng đang tìm kiếm những đoạn phim hay, phù hợp để có thể kết hợp dạy Powerpoint nhằm tăng hứng thú và tính trực quan, khoa học trong dạy học. - Vì đây là phần sinh học cơ thể nên tôi có cung cấp thêm một số thông tin thú vị về cơ thể sống, nhất là cơ thể con người. - Cuối mỗi bài tôi thực hiện hai ý đồ: 1/ Vì không phải HS nào cũng có thể tiếp cận kiến thức theo phương pháp này nên sẽ khó khăn khi học bài thi, kiễm tra. Vì thế, tôi hỏi khoảng 5 câu mang tính chất cơ bản (mức độ như sách giáo khoa), các câu hỏi này cũng có câu trả lời chi tiết để thuận lợi cho các em HS đáp ứng với bài kiểm tra và các kì thi trong trường. 2/ Tôi luôn tâm niệm: học là để vận dụng vào cuộc sống, gắn với thực tiễn nên cuối mỗi bài tôi cho vài câu mang tính chất thực tiễn, thời sự …Các câu này tôi không cung cấp đáp án, để các em tìm tự hiểu nhằm phát hiện những HS thự sự đam mê, tinh thần tự học và xem như là bài tập về nhà. Thưa quý thầy/cô! Trong quá trình biên soạn tài liệu này vì nhiều lí do khác nhau cũng như trình độ bản thân có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Mong quý thầy cô nếu đọc được hãy cho những phản biện, góp ý chân tình, xây dựng. Tôi xin hứa sẽ có những phần quà gửi tặng quý thầy cô có những góp ý thẳng thắn, xây dựng và xác đáng! Trong quá trình biên soạn cuốn tài liệu này, tôi được một vài đồng nghiệp có những đánh giá tích cực và nhu cầu và hỏi mua. Qua phân tích của các đồng nghiệp tôi nhận thấy nếu bán bộ tài liệu này, các em HS mọi nơi có thêm 1 hướng mới tiếp cận kiến thức Sinh học 11 và chính bản thân tôi cũng có thêm vài đồng ra vô để có thể …sống tiếp với nghề và có cơ hội thuận lợi thể hiện hơn nữa niềm đam mê với việc dạy học! Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 14 Xin phép được trao đổi cụ thể như sau: - Bộ tài liệu này gồm 20 bài, mỗi bài gồm 1 trang A4, cuối bài có 1 trang câu hỏi có đáp án chi tiết. - Tôi sẽ gửi đến quý thầy cô bản PDF [Để thuận tiện cho việc dạy của quý thầy cô tôi sẽ ghi tên thầy/cô nếu có nhu cầu, nếu không phần Footer tôi xin để trống, chỉ đánh số trang]. - Xin được tặng kèm theo: 1/ Lời giải chi tiết đề thi THPTQG 2016 do tôi giải chi tiết [Nếu quý vị muốn các bài giải chi tiết file Word của các năm trước (ĐH và CĐ) tôi cũng sẽ cung cấp] [Tham khảo: http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/11700820] 2/ Có thể sẽ cung cấp các đoạn phim [cái này tôi không dám hứa trước vì đang trong quá trình tìm kiếm và cắt ghép để phù hợp với bài dạy] 3/ Một chuyên đề luyện thi ĐH do chính tôi biên soạn và ra mới. Giá cho bộ tài liệu này là: 1.000.000. Cách thức thanh toán như sau: 1/ Gửi tiền vào tài khoản: Đinh Văn Tiên, Ngân hàng Đông Á, số TK: 0101636327 2/ Nhắn tin vào số điện thoại trên: địa chỉ mail và họ tên quý thầy cô để tôi gửi tài liệu. Mọi chi tiết xin liên hệ: Đinh Văn Tiên [ĐT: 098.5554.686] Hoặc E Mail: [email protected] Fb: https://www.facebook.com/tiensinhgd Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Mến chúc quý thầy cô năm học nhiều niềm vui, thật bình an và được nhiều học trò yêu mến! Tác giả: Đinh Văn Tiên – THPT Gia Định – Bình Thạnh – TP, HCM. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 15 MỤC LỤC ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined. KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY .................................................................. Error! Bookmark not defined. BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ ........................................................................... 14 BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY ............................................. Error! Bookmark not defined. BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC ....................................................................................................................... 24 BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ....................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 5 và 6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT ............................................ Error! Bookmark not defined. BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT .......................................................................................................... 23 BÀI 9: QUANG HỢP Ở NHÓM CÁC THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM ................. Error! Bookmark not defined. BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢPError! Bookmark not defined. BÀI 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG ................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT .................................................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ................................................................. Error! Bookmark not defined. BÀI 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) ............................................. Error! Bookmark not defined. BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT ................................................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU ........................................................................ Error! Bookmark not defined. Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) ...................................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 10 BÀI HỌC CUỘC SỐNG ............................................................................ Error! Bookmark not defined. NHỮNG SỰ THỰC THÚ VỊ VỀ CƠ THỂ CON NGƯỜI Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Error! Bookmark not defined. Trang 16 [MỘT SỐ BÀI ĐỂ THẦY CÔ THAM KHẢO] Chú ý: Chất lượng file tham khảo để chế độ dung lượng thấp nên rất mờ BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 17 Câu 1. Trình bày cấu tạo của rễ cây thích nghi với việc hấp thụ ion khoáng.   Bộ rễ: do nhiều loại rễ tạo thành; phát triển mạnh về số lượng, kích thước và diện tích (sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng). Lông hút: được hình thành từ tế bào biểu bì rễ, có hàng trăm lông hút trên mỗi mm2 à tạo bề mặt tiếp xúc với đất hàng chục, thậm chí hàng trăm m2; có cấu tạo bằng thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn, áp suất thẩm thấu cao do hoạt động hô hấp rễ mạnh à nước và ion khoáng được hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch nồng độ giữa lông hút và dung dịch đất. Câu 2. Trình bày hai con đường đi của nước và ion khoáng từ ngoài vào mạch gỗ của rễ.   Con đường gian bào: nước đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào đến nội bì tới đai Caspari trở lại con đường tế bào chất. Con đường tế bào chất: xuyên qua tế bào chất các tế bào. Câu 3. Đai caspari (nội bì) có vai trò gì trong qua trình hấp thụ nước của thực vật?  Vòng đai Caspari nằm ở tế bào nội bì có vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hòa tan trong nước. Câu 4. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.   Cơ chế hấp thụ nước: Nước được hấp thu vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước xâm nhập từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao). Cơ chế hấp thụ ion khoáng: các ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế: o Cơ chế thụ động: các ion khoáng xâm nhập từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo gradien nồng độ: từ môi trường ngoài (nơi có nồng độ của ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion thấp). + o Cơ chế chủ động: Đối với một số ion mà cây có nhu cầu cao (ví dụ như ion K ) thì có thể xâm nhập ngược chiều gradien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP được tạo ra trong hô hấp (phải dùng các bơm ion K/Na…). Câu 5. Nêu đặc điểm của rễ cây sống tại sa mạc? Tại sao? Ở sa mạc, thời tiết khô hạn, ít mưa, lượng nước trong đất ít và lắng ở những tầng đất sâu cách mặt đất từ 12m đến rất sâu từ 8-12m. Vì thế các loại cây bụi ở sa mạc khi cần tìm nguồn nước để cung cấp cho các hoạt động sống của cây, rễ sinh trưởng dài ra để tìm đến nguồn nước ở sâu trong đất nên có những cây bụi ở sa mạc có rễ dài trên 10m. Câu 6. Vì sao cây trên cạn ngập úng lâu ngày sẽ chết? Vì khi bị ngập úng  rễ cây thiếu oxi  ảnh hưởng đến hô hấp của rễ  tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới  cây không hút nước  cây chết. Câu 7. Năm 2016, Đồng bằng sông Cửu Long hứng chịu đợt hạn hán và xâm nhập mặn nặng nề nhất trong vòng 100 năm, gây thiệt hại hơn 160.000ha lúa, tương đương 800.000 tấn lúa bị mất trắng. Dựa vào kiến thức về sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ hay giải thích tại sao cây lúa không sống được ở vùng đất mặn? Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu). Nước di chuyển từ môi trường nhược trương trong đất vào tế bào lông hút (nơi có dịch bào ưu trương). Đất nhiễm mặn có nồng độ muối hòa tan cao (từ 0,3 đến hơn 1%) nên trở thành ưu trương so với dịch bào, khiến cây không thể hấp thụ nước trong đất mà còn mất nước vào đất. Cây không hấp thụ được nước nhưng quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn diễn ra khiến cây mất nước mà chết. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 18 BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 19 Câu 1. Hãy giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu vẫn chảy trong mạch thành từng dòng liên tục.  Do động mạch có tính đàn hồi nên khi tim đẩy máu vào động mạch – động mạch dãn. Khi tim dãn, động mạch co. Khi tim co đẩy máu vào động mạch, tạo cho động mạch một thế năng. Khi tim dãn nhờ có tính đàn hồi, động mạch co lại, thế năng chuyển thành động năng đảy máu chảy tiếp. Như vậy, nhờ có tính đàn hồi, máu chảy thành dòng liên tục trọng động mạch. Câu 2. Tốc độ máu và tiết diện mạch có quan hệ với nhau như thế nào?  Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của hệ mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng nhỏ và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng lớn. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ maus giảm dần. Mao mạch có tổng diện tích lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần. Câu 3. Tại sao nhịp tim của trẻ em thường cao hơn nhịp tim của người trưởng thành?  Trẻ em có kích thước cơ thể nhỏ, tỉ lệ S/V lớn  tốc độ mất nhiệt nhanh hơn người trưởng thành. Vì vậy cường độ trao đổi chất trong cơ thể tăng lên để tạo ra lượng nhiệt bù vào lượng nhiệt đã mất. Cường độ trao đổi chất tăng  tăng lượng CO2 và giảm lượng O2 trong máu. Những thay đổi này kích thích lên thụ thể ở mạch máu  truyền xung thần kinh về trung khu điều hòa tim mạch  gây tăng nhịp tim Câu 4. Tại sao những người bị xuất huyết não có thể dẫn đến bại liệt hoặc tử vong thường là những người bị cao huyết áp?  Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Huyết áp cực đại lúc tim co và huyết áp cực tiểu lúc tim giãn. Ở người, lúc huyết áp cực đại lớn quá 150 mmHg và kéo dài, đó là chứng cao huyết áp. Nếu huyết áp cực đại xuống dưới 80 mmHg thì thuộc chứng huyết áp thấp.  Với người bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực đại và huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt ở não, gây xuất huyết não, dễ dẫn đến tử vong hoặc bại liệt. Câu 5. Thế nào là xơ vữa động mạch? Hậu quả của xơ vữa động mạch.   Xơ vữa động mạch là do lipit lắng đọng nhiều và các mảng bám cholesteron ở thành động mạch. Hậu quả: + Giảm khả năng đàn hồi của thành động mạch. + Giảm tốc độ chảy của máu. + Gây tăng huyết áp động mạch. Câu 6. Tại sao khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động mạch?     Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động mạch vì những lý do sau: Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn. Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi (tùy vào vị trí của động mạch) Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó vì áp lực máu chảy mạnh. Câu 7. Những người bị suy tim, xơ vữa động mạnh thường mắc thêm bệnh về huyết áp. Hãy giải thích.    Huyết áp phụ thuộc vào nhịp tim và lực co tim, sức cản của mạch máu, khối lượng máu và độ quánh của máu nên khi những yếu tố này biến đổi thì huyết áp cũng biến đổi theo: Bị suy tim, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm. Xơ vữa động mạch làm lòng động mạch hẹp lại thì huyết áp tăng. Đinh Văn Tiên [098.5554.686] Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan