Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn toán 18 631 cau tn mu logarit muc do thong hieu giai chi tiet (1)...

Tài liệu 18 631 cau tn mu logarit muc do thong hieu giai chi tiet (1)

.PDF
165
357
89

Mô tả:

631 CÂU TN MŨ - LOGARIT (MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU) TRÍCH TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ NĂM 2017-2018 Tìm file word MIỄN PHÍ tại page https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ Câu 1. Với hai số thực dương a, b tùy ý và khẳng định đúng? A. a  b log 6 2 . B. a  36b . log 3 5log 5 a  log 6 b  2 . Khẳng định nào dưới đây là 1  log3 2 C. 2a  3b  0 . D. a  b log 6 3 . Lời giải Chọn B. log 3 5log5 a log 3 a Ta có  log 6 b  2   log 6 b  2  log 6 a  log 6 b  2 1  log 3 2 log 3 6  log 6 Câu 2. a a  2   36  a  36b . b b Cho hai hàm số f  x   log 2 x , g  x   2 x . Xét các mệnh đề sau: (I). Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y  x . (II). Tập xác định của hai hàm số trên là  . (III). Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm. (IV). Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên. A. 2 . B. 3 . C. 1 . Lời giải Chọn A. Các mệnh đề đúng là (I). Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y  x . (IV). Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó. Câu 3. D. 4 . Cho hàm số f  x   ln 2  x 2  2 x  4  . Tìm các giá trị của x để f   x   0 . A. x  1 . B. x  0 . C. x  1 . Lời giải D. x . Chọn C. Tập xác định: D   . 4x  4 f  x  2 ln  x 2  2 x  4  . x  2x  4 Nhận xét: ln  x 2  2 x  4   0 x   do x 2  2 x  4  1 x   Do đó f   x   0  4 x  4  0  x  1 . Câu 4. Đặt ln 2  a , log 5 4  b . Mệnh đề nào dưới đây là đúng? Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 65 A. ln100  ab  2a . b B. ln100  4ab  2a ab  a . C. ln100  . b b Lời giải D. ln100  2ab  4a . b Chọn D. Có log 5 4  b  2 ln 2 2a  b  ln 5  . ln 5 b 2a  2ab  4a  Khi đó: ln100  2 ln10  2  ln 2  ln 5   2  a    . b  b  Câu 5. Số nghiệm thực của phương trình 4 x  2 x 2  3  0 là A. 0 . B. 1 . C. 2 . Lời giải Chọn C. D. 3 . t  1 Đặt t  2 x , t  0 ta được phương trình t 2  4t  3  0   t  3 Với 2 x  1  x  0 và với 2 x  3  x  log 2 3 . Câu 6. Cho hàm số y  ln  e x  m 2  . Với giá trị nào của m thì y  1  A. m  e. B. m  e. 1 C. m  . e Lời giải 1 . 2 D. m   e . Chọn D. ex e  y 1  . x 2 e m e  m2 1 e 1 Khi đó y  1     2e  e  m 2  m   e . 2 2 em 2 Ta có y   Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log  x 2  2mx  4  có tập xác định là . m  2 A.  .  m  2 B. m  2. C. m  2. D. 2  m  2. Lời giải Chọn D. Điều kiện: x 2  2mx  4  0 * Để * đúng với mọi x   thì   m 2  4  0  2  m  2. Câu 8. Cho a , b , c là các số thực dương khác 1 . Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số y  a x , y  b x , y  log c x . Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 66 y y  ax y  bx 1 x y  log c x O 1 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. a  b  c. B. c  b  a. C. a  c  b. Lời giải D. c  a  b. Chọn B. y y  ax y  bx a b x y  log c x O 1 Vì hàm số y  log c x nghịch biến nên 0  c  1 , các hàm số y  a x , y  b x đồng biến nên a  1; b  1 nên c là số nhỏ nhất trong ba số. Đường thẳng x  1 cắt hai hàm số y  a x , y  b x tại các điểm có tung độ lần lượt là a và b , dễ thấy a  b (hình vẽ). Vậy c  b  a Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. 2 C.  2 1  2 B.  1   2   3 2 .  2017 2 1    2 1 2019  2  1   2   2018 .  D. . 2018  2018 3 1    3 1 2017 . Lời giải Chọn D. A đúng vì 2  1 và 2  1  3 nên 2 2 1  2 3.   2 2 B đúng vì  1     1 và 2019  2018 nên  1  2  2    C đúng vì   D sai vì 3  1  1 và 2017  2018 nên  2  1  1 và 2017  2018 nên   2019 2017 2 1  3 1 2018     2  1   2     2 1  3 1 2018 . 2018 . 2017 . Câu 10. Tập xác định của hàm số y  2  ln  ex  là A. 1;  . B.  0;1 . C.  0;e . D. 1;2  . Lời giải Chọn C. Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 67 x  0 x  0 ex  0  x  0 Điều kiện     . 1  ln x  2 x  e 2  ln  ex   0 ln  ex   2 Vậy 0  x  e . Câu 11. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hàm số y  e10 x  2017 đồng biến trên  . B. Hàm số y  log1,2 x nghịch biến trên khoảng  0;   . C. a x  y  a x  a y ; a  0, a  1, x, y   . D. log  a  b   log a  log b; a  0, b  0 . Lời giải Chọn A. B sai vì cơ số 1, 2  1 nên hàm số đồng biến trên TXĐ. C sai vì a x  y  a x .a y ; a  0, a  1, x, y   . D sai vì log  ab   log a  log b; a  0, b  0 ln 2 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng? x ln x  2  ln x  A. Đạo hàm của hàm số là y   . x2 B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1; e3  là 0 . Câu 12. Cho hàm số y  C. Tập xác định của hàm số là  \ 0 . D. Tập xác định của hàm số là  0;   . Lời giải Chọn C. Lướt nhanh đáp án ta thấy có hai phương án C và D xung khắc nhau. Do đó chỉ cần kiểm tra tập xác định của hàm số. x  0 Điều kiện xác định của hàm số là   x  0. x  0 Vậy khẳng định không đúng là C. Cách khác: dùng máy tính B1: Nhập hàm số ban đầu. B2: dùng CALC kiểm tra giá trị của biến khác biệt trong hai phương án. Nếu máy báo lỗi thì khoảng đang xét không thuộc tập xác định. Chú ý: đa phần các bài toán về tập xác định sẽ áp dụng được cách này, trừ bài có hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Câu 13. Cho a là một số thực dương khác 1 . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (I) Hàm số y  log a x có tập xác định là D   0;   . (II) Hàm số y  log a x là hàm đơn điệu trên khoảng  0;   . (III) Đồ thị hàm số y  log a x và đồ thị hàm số y  a x đối xứng nhau qua đường thẳng y  x . (IV) Đồ thị hàm số y  log a x nhận Ox là một tiệm cận. A. 4 . B. 1 . C. 3 . Lời giải Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ D. 2 . 68 Chọn C. Mệnh đề 1 đúng vì: hàm số y  log a x xác định khi x  0 nên tập xác định là D   0;   . Mệnh đề 2 đúng vì: hàm số y  log a x đồng biến trên  0;   khi a  1 và nghịch biến trên  0;   khi 0  a  1 . Mệnh đề 3 đúng vì: với mọi M  x0 ; log a xo  thuộc đồ thị hàm số y  log a x , ta có M   log a x0 ; x0  đối xứng với M qua đường thẳng y  x . Thay tọa độ M  vào hàm số y  a x , được x0  a log a x0  x0  x0 log a a (đúng với mọi x0  0 ). Mệnh đề 4 sai vì: lim  log a x  không tồn tại và lim  log a x    nên đồ thị hàm số x  x  y  log a x không có tiệm cận ngang. Mặt khác, lim  log a x    nên đồ thị hàm số x 0 y  log a x chỉ có một đường tiệm cận đứng là đường thẳng x  0 (hay trục Oy ). Chú ý: Mệnh đề 3 cũng có thể hiểu bằng cách vẽ hai đồ thị hàm số y  2 x và y  log 2 x trên cùng một hệ trục tọa độ như sau: b 16 ; log 2 a  . Tính tổng a  b . 4 b C. 10 . D. 18 . Lời giải Câu 14. Cho a  0 , b  0 và a khác 1 thỏa mãn log a b  A. 16 . B. 12 . Chọn D. 16  b  16 16 b   16 b Ta có log 2 a   a  2 b ; log a b   b  a 4  2 b  4   16  a  216  2  a  b  18 b 4 Câu 15. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. log x  0  x  1 . B. log 3 x  0  0  x  1 . C. log 1 a  log 1 b  a  b  0 . 3 D. log 1 a  log 1 b  a  b  0 . 3 3 3 Lời giải Chọn C. Ta có log x  0  x  100 nên x  1 là khẳng định đúng. log 3 x  0  0  x  30 nên 0  x  1 là khẳng định đúng. log 1 a  log 1 b  b  a  0 nên khẳng định C sai. 3 3 D đúng do tính đơn điệu của hàm số y  log 1 x 3 Câu 16. Cho log 5 2  m , log 3 5  n . Tính A  log 25 2000  log 9 675 theo m , n . A. A  3  2m  n . B. A  3  2m  n . C. A  3  2m  n . Lời giải D. A  3  2m  n . Chọn B. Ta có A  log 25 2000  log9 675  log 52  24.53   log 32  52.33  1 1 1  4log5 2  3   2log 3 5  3   4m  2n  6  2 2 2  3  2m  n .  Câu 17. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  5 x  6  0 . Tính giá trị của A  5x1  5 x2 . Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 69 A. A  125 . B. A  3125 . C. A  150 . Lời giải D. A  15625 . Chọn C. Phương trình x 2  5 x  6  0 có hai nghiệm là x1  2; x2  3 . Do đó A  5x1  5 x2  52  53  150 . Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình log 2018 x  log x 2018 là 1 B.  x  2018 . 2018 A. 0  x  2018 . 1  0  x  C.  2018 .  1  x  2018 1  x  D.  2018 .  1  x  2018 Lời giải Chọn C. Cách 1: Tự luận x  0 Điều kiện:  . x  1 BPT  log 2018 x  1 log 2018 x Đặt t  log 2018 x  t  0  . BPT trở thành: t  t 2 1 0  t  1 1  0  . t t  t  1 1  x  2018  0  log 2018 x  1  Khi đó:   1 (thỏa mãn điều kiện).  log x   1 0  x  2018  2018  Cách 2: Trắc nghiệm Nhập log 2018 X  log X 2018 vào máy tính bỏ túi. 1 được giá trị âm, thỏa mãn bất phương trình, loại đáp án B. 2019 1 CALC X  được giá trị dương, không thỏa mãn bất phương trình, loại đáp án A. 2017 CALC X  1 , được Math error, không thỏa mãn bất phương trình, loại đáp án D. CALC X  Câu 19. Cho hàm số y  x 4  ax 2  b . Biết rằng đồ thị hàm số nhận điểm A  1; 4  là điểm cực tiểu. Tổng 2a  b bằng A. 1 . B. 0 . C. 1 . Lời giải D. 2 . Chọn C. Ta có: y   4 x3  2ax  y  12 x 2  2a .  y   1  0   4  2a  0  a  2    Do đó:  y   1  0  12  2a  0  a  6 .  1  a  b  4 b  5    y  1  4 Vậy 2a  b  4  5  1 . Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 70  4x 1 1  2 Câu 20. Tìm a để hàm số f  x    ax   2a  1 x 3  A. 1 . 2 B. 1 . 4 khi x  0 liên tục tại x  0 . khi x  0 1 C.  . 6 Lời giải D. 1 . Chọn C. Ta có: lim f  x   lim x0 x 0 4x  1 1 4 2  .  lim x  0 x  ax  2a  1  ax  2a  1 4 x  1  1 2a  1  Hàm số liên tục tại x  0   2 1 3 a  . 2a  1 6 Câu 21. Cho a  0, b  0 thỏa mãn a 2  b 2  7 ab . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. 3 A. log  a  b    log a  log b  . B. 2  log a  log b   log  7ab  . 2 1 ab 1 C. 3log  a  b    log a  log b  . D. log   log a  log b  . 2 3 2 Lời giải Chọn D. 2 Ta có: a 2  b 2  7ab   a  b   9ab  2 log  a  b   log  9ab   2 log  a  b   2log 3  log a  log b  log  a  b   log 3   log log a  log b 2 ab 1   log a  log b  . 3 2 Câu 22. Với giá trị nào của tham số m, hàm số y  x 3  3mx 2   m  2  x  m đồng biến trên  ? m  1 A.  . m   2 3  2 B.   m  1 . 3 2 C.   m  1 . 3 D. 2  m  1. 3 Lời giải Chọn C. Ta có: y   3x 2  6mx  m  2 . Hàm số đã cho đồng biến trên  khi và chỉ khi y   0 x      9m 2  3  m  2   0   Câu 23. Cho hàm số y  A.  1; 2  . 2  m  1. 3 x3 2  2 x 2  3x  . Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 3 3  2 B.  3;  . C. 1; 2  . D. 1; 2  .  3 Lời giải Chọn D. x  1  y  2 2 2   Ta có: y  x  4 x  3 . Xét y  0  x  4 x  3  0   . x  3  y  2 3  Bảng biến thiên: Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 71 x y  1 0 2  3 0     y 2 3  Vậy tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1; 2  .  y 1  2  0 Cách khác: Ta có: y   2 x  4    hàm số đạt cực đại tại x  1 .  y  3  2  0 Vậy tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1; 2  . Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình vuông cạnh a . Các mặt phẳng  SAB  và  SAD  cùng vuôg góc với mặt phẳng đáy, có cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Thể tích hình chóp đã cho bằng A. a3 6 . 5 B. a3 6 . 3 C. a3 6 . 4 D. a3 6 . 9 Lời giải Chọn B. S A D 60 B C    SAC   60 Ta có ngay SA   ABCD   SC ,  ABCD   SAC   tan 60     1 1 a3 6 SA  3  SA  AC 3  a 3  V  SA.S ABCD  a 6a 2  AC 3 3 3 Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  3x1 là   A.  . B.  ; log 2 3  . C.  ; log 2 3 .  3  Lời giải Chọn B.   D.  log 2 3;   .  3  Cách 1: 2 x  3x 1  x  log 2  3x 1   x   x  1 log 2 3  x 1  log 2 3  log 2 3  x log 2 2 log 2 3  log 2 3  x   x  log 2 3 . 2 3 3 log 2 3 x x Cách 2: 2  3 x 1 2     3  x  log 2 3 . 3 3 1 Câu 26. Nghiệm của bất phương trình   2 9 x 2 17 x 11 1   2 7 5 x là Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 72 A. x  2 . 3 B. x  2 . 3 C. x  2 . 3 D. x  2 . 3 Lời giải Chọn A. 1   2 9 x 2 17 x 11 1   2 7 5 x 2 2 2   9 x 2  17 x  11  7  5 x  9 x 2  12 x  4  0   x    0  x  . 3 3  2 Câu 27. Tập nghiệm của phương trình 2 x 5 x  6  1 là A. 6;  1 . B. 2;3 . C. 1; 6 . D. 1; 2 . Lời giải Chọn B. x  2  1  x 2  5x  6  0   . x  3 Vậy tập nghiệm là S  2;3 . 2x 2 5 x  6 x  y  6 Câu 28. Hệ phương trình  có nghiệm là log 2 x  log 2 y  3 A. 1;5 và  5;1 . B.  2; 4  và  5;1 . C.  4; 2  và  2; 4  . D.  3;3 và  4; 2  . Lời giải Chọn C. x  0 Điều kiện  . y  0 x  y  6 x  y  6  x  y  6 Ta có  .     log 2 x  log 2 y  3  xy  8 log 2  xy   3 Suy ra x , y là hai nghiệm dương (nếu có) của phương trình X 2  6 X  8  0  X  2 , X  4. x  2 x  4 Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là  ,  . y  4 y  2 Câu 29. Phương trình 9 x 1  13.6 x  4 x 1  0 có 2 nghiệm x1 , x2 . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phương trình có 2 nghiệm nguyên. C. Phương trình có 1 nghiệm dương. B. Phương trình có 2 nghiệm vô tỉ. D. Phương trình có 2 nghiệm dương. Lời giải Chọn A. Ta có: 9 x 1  13.6 x  4 x 1  0  9.9 x  13.6 x  4.4 x  0  9. 9x 6x  13. 40 4x 4x  3  x    1 2x x x  0 2 3 3  9.    13.    4  0     x  2 .  3 x 4 2 2        2  9 Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên. Câu 30. Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 2  x  1  log 2  5  x   1 là Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 73 B. 1; 3 . A. 1;5  . C. 1;3 . D.  3;5 . Lời giải Chọn B. x 1  0 x  1 Điều kiện:   1 x  5. 5  x  0 x  5 2 2 Bất phương trình  log 2  x  1  log 2  2  5  x     x  1  10  2 x  x 2  9  3  x  3 . Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 1; 3 . Câu 31. Cho các số thực x , y thỏa mãn 2 x  3 , 3 y  4 . Tính giá trị biểu thức P  8x  9 y . A. 43 . B. 17 . D. log 32 3  log 32 4 . C. 24 . Lời giải Chọn A. 3 2 Ta có P  8x  9 y   2 x    3 y  mà 2 x  3 , 3 y  4 . 3 2 Suy ra: P   2 x    3 y   33  42  43 . Câu 32. 3 3 3 Tính tổng của tất cả các nghiệm thực của phương trình  3x  9    9 x  3   9 x  3x  12  . A. 3 . B. 7 . 2 C. 4 . D. 9 . 2 Lời giải Chọn B. a  3x  9 Đặt  . x b  9  3 3 3 Phương trình đã cho  a  b   a  b    3 a  0  3ab  a  b   0  b  0 .   a  b  0 a  0  x  2. 1 b0  x . 2 3x  3  a  b  0  9  3  12  0   x  x  1. 3  4 VN  7 Vậy tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình là . 2 x x Câu 33. Biết log  xy 3   log  x 2 y   1 . Tính log  xy  . A. log  xy   1 . 2 B. log  xy   3 . 5 C. log  xy   1 . D. log  xy   5 . 3 Lời giải Chọn C. Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 74  x  5 10 2 log  xy 3   1  xy 3  10  10  3   Ta có:   2   log  xy   log  10  . 2 5 2 y  x y  10 log x y  1  10   5      5 4 10  x Câu 34. Đặt t  log 4   thì x log 2 2 A. 6t 6 . 6 bằng B. 6t. 6 . C. 4 Lời giải 6t D. 21 . 6t . Chọn B.  x  x Ta có t  log 4    2t  log 2    log 2 x  2t  1 .  2 2 Mặt khác, x log2 6  6 log 2 x  6 2 t 1  6t. 6 . Câu 35. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ? x2  2 x x2 A. y  . B. y  . x 1 x 1 C. y  x 2  x 2  1 . D. y  x  x 2  x  3 . Lời giải Chọn D. x2 : x 1  TXĐ D   \ 1 .  Xét y   y  3 2  0, x  D , suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  ; 1 ,  x  1  1;   . Loại A. x2  2 x  Xét y  : x 1  TXĐ D   \ 1 .  y  x2  2 x  2 2  x  1 1;   . Loại B.  0, x  D , suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  ;1 ,  Xét y  x 2  x 2  1  x 4  x 2 :  TXĐ D   .  y   4 x3  2 x , y   0  4 x3  2 x  0  2 x  2 x 2  1  0  x  0 , suy ra hàm số đòng biến trên  0;   . Loại C.  Xét y  x  x 2  x  3  x 3  x 2  3 x  TXĐ D   .  y   3x 2  2 x  3  0, x   , suy ra hàm số đồng biến trên  .  Chú ý: Có thể loại ngay A, B vì tập xác định không phải là  . Câu 36. Tìm tích số của tất cả các nghiệm thực của phương trình 7 Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ x2  x  3 2  49 7 75 A. 1 . 1 C.  . 2 Lời giải B. 1 . D. 1 . 2 Chọn A. 3 x  x 2 2 7  1 5 x  3 5 2  7  x 2  x    x2  x  1  0   2 2  1 5 x   2 3 x  x 2 5 2 2  49 7  7 Khi đó tích các nghiệm là 1 5 1 5 .  1 . 2 2 3 m . Mệnh đề nào dưới đây đúng? a2 .4 m 1 1 B. y  2 . C. y  . 9 a a 34 Câu 37. Cho m  0 , a  m m , y  A. y  1 18 a 35 . D. y  1 6 a11 . Lời giải Chọn A. 1 3 2 1 18 am m m a m 3 1 . 2 18 1 12 1 1 3 m m13 m12 a 18 1   2  . m , y 2 4  1 2 18 35 a a a . m 2 a a .m 4 Câu 38. Đạo hàm của hàm số y  log 3 x  5 x  2  là A. y   C. y   1 1 . B. y   .  5 x  2  ln  3x   5 x  2  ln  2 x  5 x ln  3x    5 x  2  ln  5 x  2  x  5 x  2  ln  3x   2 D. y   . 5 x ln  3x    5 x  2  ln  5 x  2  2 x  5 x  2   ln  3 x   2 . Lời giải Chọn C. y  log 3 x  5 x  2   ln  5 x  2  . ln  3x  5 3 ln  3x   ln(5 x  2) 5 x ln  3x   (5 x  2) ln(5 x  2) 3x y  5x  2  . 2 2 x  5 x  2   ln  3 x    ln  3 x   log 27 Câu 39. Cho a dương, khác 1 . Tìm giá trị của P  a a a A. 9 . B. 27 . C. 3 . Lời giải Chọn A. Pa log a a 27 a log a3/2 33 a 3.2 log a 3 3   a log a 3  2 D. 39 .  32  9. Câu 40. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1  4 x  9   log 1  x  10  . 2 A. 6 . B. 4 . C. 0 . Lời giải 2 D. Vô số. Chọn B. Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 76 Điều kiện của bất phương trình là x  9 . 4 Khi đó bất phương trình đã cho thành 4 x  9  x  10  x  19 1 . (Do a   1 ). 3 2 9 19 x . 4 3 Do x   nên x  3, 4, 5, 6 . So điều kiện ta được Câu 41. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 . Đồ thị hàm số y  a x , y  b x , y  c x được cho trong hình bên. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. 1  c  a  b . B. c  a  b  1 . C. c  1  b  a . D. c  1  a  b . Lời giải Chọn D. y  ax y  cx y y  bx 1 x O x x Đồ thị hàm số y  c đi xuống lên hàm số y  c nghịch biến, suy ra 0  c  1 . Đồ thị hàm số y  a x và y  b x đi lên do đó hàm số y  a x và y  b x đồng biến, suy ra a  1 và b  1 . Với x  1 ta thấy b  a . Suy ra c  1  a  b . Do đó đáp án đúng là D. n Câu 42. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra số Fermat Fn  22  1 với n là số nguyên không âm. Fermat dự đoán là Fn là số nguyên tố n   nhưng Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số khi viết số F17 trong hệ thập phân. A. 39457 . B. 39458 . C. 29373 . D. 29374 . Lời giải Chọn A.  17  17 Ta có F17  22  1  log  F17   log 22  1 .    log  2  1  log  2 .2   39456, 60  log  2  log  2  1   39456 .   17 217 Do log 22 217 217   1  39456,91 217 17 Vậy số F17  22  1 có 39457 chữ số. Câu 43. Nếu log8 3  a và log 3 5  b thì log 5 bằng. A. 3a  b . 5 B. a 2  b 2 . 1  3ab . ab Lời giải C. D. 3ab . 1  3ab Chọn D. Ta có: log 8 3.log 3 5  log 8 5  log 8 5  ab . Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 77 log 5  log8 5 log8 5 ab 3ab    . log8 10 log8 2  log 8 5 1  ab 1  3ab 3 ex . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: x A. y   xy   e x , x  0 . B. y   xy    e x , x  0 . Câu 44. Cho hàm số y  C. 2 y   xy   e x , x  0 . D. 2 y   xy   e x , x  0 . Lời giải Chọn C. e x  xe x  e x  x 2  2 x  xe x  e x  x 2e x  2 xe x  2e x  e x .x  e x Ta có: y   ; y    x2 x4 x3 2 y   xy  2 xe x  2e x x 2 e x  2 xe x  2e x   ex . x2 x2 Câu 45. Cho a , b và x là các số thực dương khác 1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 13 2 2  log a x    logb x   log a x.log b x 6 2 A. khi và chỉ khi a  b3 . B. khi và chỉ khi b 2  a 3 . C. khi và chỉ khi x  ab . D. khi và chỉ khi a5  b5  a 2b 2 1  ab  . Lời giải Chọn D. 2 2 Ta có:  log a x    log b x  2  log a x  13 13 log a x  log a x.log b x    1   6 6 logb x  log b x    log b a  13 2   log b a   log b a  1  0   6  log a   b 2 3 2 3  a  b  2 3 3 a  b 2   a 3  b 2  a 2  b3   0  a 5  b5  a 2b 2  ab  1 Câu 46. Cho phương trình 3x  m  1 . Chọn phát biểu đúng: A. Phương trình có nghiệm dương nếu m  0 . B. Phương trình luôn có nghiệm với mọi m . C. Phương trình luôn có nghiệm duy nhất x  log 3  m  1 . D. Phương trình có nghiệm với m  1 . Lời giải Chọn A. Ta có 3x  0 , x   nên 3x  m  1 có nghiệm  m  1  0  m  1 . Từ đó ta loại được đáp án B và D. Xét đáp án A, phương trình có nghiệm dương thì 3x  30  1 nên m  1  1  m  0 . Từ đó đáp án A đúng. Xét đáp án C, ta thấy sai vì ở đây thiếu điều kiện m  1 . Câu 47. Số nghiệm của phương trình 3x  31 x  2 là A. 3 . B. 1 . C. 2 . Lời giải Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ D. 0 . 78 Chọn B. 3x  1  vn  3 2x x Ta có: 3  3  2  3  x  2  3  2.3  3  0   x  x  1. 3 3  3 Vậy phương trình có một nghiệm. x 1 x x Câu 48. Tích các nghiệm của phương trình log x 125 x  log 225 x  1 bằng A. 7 . 25 B. 630 . 625 1 . 125 Lời giải C. D. 630 . Chọn C. Điều kiện: 0  x  1 , ta có: 3 log x 125 x  log 225 x  1  log 225 x  log 225 x.log x 125  1  log 225 x  log 25 x  1  0 2 1  x  5 log 25 x    . 2    x  12 25  log 25 x  2  Vậy tích các nghiệm của phương trình là 1 . 125 Câu 49. Phương trình 9 x  3.3x  2  0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1  x2 . Giá trị của 2 x1  3 x2 là A. 3log 3 2 . B. 1 . C. 4log3 2 . D. 2log 2 3. Lời giải Chọn A. t  2  n  Đặt t  3x ,  t  0  . Ta được phương trình t 2  3t  2  0   . t  1 n  3x  2  x  log 3 2 Suy ra  x  . Với x1  x2 nên x1  0 và x2  log 3 2 . x  0 3  1   Suy ra 2 x1  3 x2  3log 3 2 . Câu 50. Phương trình log x 2  log 2 x  5 2 A. Có hai nghiệm dương. C. Có một nghiệm âm. B. Vô nghiệm. D. Có một nghiệm âm và một nghiệm dương. Lời giải Chọn A. Điều kiện: 0  x  1 .  log 2 x  2 x  4 5 1 5 log x 2  log 2 x    log 2 x   0    .   log 2 x  1 2 log 2 x 2 x 2   2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm dương. Câu 51. Cho log a x  1 và log a y  4 . Tính P  log a  x 2 y 3  . A. P  3 . B. P  10 . C. P  14 . Lời giải D. P  65 . Chọn B. Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 79 Cách 1: Ta có log a x  1  x  a 1 và log a y  4  y  a 4 . Suy ra P  log a  x 2 y 3   log a  a  2 1 . a4  3   log  a a 2 .a12   log a a10  10 . Cách 2: P  log a  x 2 y 3   log a x 2  log a y 3  2log a x  3log a y  2  12  10 . Câu 52. Mệnh đề nào dưới đây sai? A. log x  1  0  x  10 . B. ln x  0  x  1 . C. log 4 x 2  log 2 y  x  y  0 . D. log 1 x  log 1 y  x  y  0 .   Lời giải Chọn C. x  y  0 Ta có log 4 x 2  log 2 y  log 2 x  log 2 y  x  y  0   . x   y  0 Từ đó suy ra C sai. Câu 53. Tìm nghiệm của phương trình 4 x  2 x1  3  0 . A. x  0 . B. x  1 . C. x  1 . Lời giải Chọn A. D. x  2 .  2x  1 Ta có: 4 x  2 x1  3  0  22 x  2.2 x  3  0   x  x  0. 2   3  1 3 6 Câu 54. Rút gọn biểu thức P  x . x , với x  0 . 2 1 A. P  x 9 . B. P  x 9 . C. P  x . Lời giải D. P  x 2 . Chọn C. 1 3 6 1 3 1 6 Ta có P  x . x  x .x  x 1 1  3 6 x 1 1  3 6 1  x2  x . Câu 55. Đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2ax  b có điểm cực tiểu A  2; 2  . Tính a  b . A. a  b  4 . B. a  b  2 . C. a  b  4 . Lời giải D. a  b  2 . Chọn B. a  0 a  0  y   2   0 Ta có:     a b  2. 4  4a  b  2 b  2  y  2   2 Câu 56. Với hai số thực dương a , b tùy ý và khẳng định đúng? A. a  b log 6 2 . B. a  b log 6 3 . log 3 5.log5 a  log 6 b  2 . Khẳng định nào dưới đây là 1  log 3 2 C. a  36b . D. 2a  3b  0 . Lời giải Chọn C. log 3 5.log5 a log 3 a Ta có:  log 6 b  2   log 6 b  2  log 6 a  log 6 b  2 1  log 3 2 log 3 6  log 6 a a  2   36  a  36b . b b Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 80 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 2 C. m   2;0  . D. m   5;  2  . Câu 57. Cho hàm số y  f  x   ln  e x  m  có f    ln 2   A. m  1;3 . B. m   0;1 . Lời giải Chọn C. Ta có: f   x   ex . ex  m  ln 2 Lại có: f    ln 2   1 2 3 e 3 3 1   ln 2     m    m   2; 0  . 1 2 e m 2 6 m 2 2 Câu 58. Đồ thị hàm số y  1 3 1 2 x  x  1 có bao nhiêu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 3 2 1 7 y  x 2 3 A. 2 . B. 0 . C. 3 . Lời giải D. 1 . Chọn A. Ta có y   x 2  x . 1 7 Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y   x  . 2 3  x  1  1 Ta có f   x0  .     1  f '  x0   2  x0 2  x  2   0 .  2  x0  2 1 7 Vậy có hai tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y   x  . 2 3 Câu 59. Biết a  log 27 5 , b  log 8 7 , c  log 2 3 . Giá trị của log12 35 bằng A. 3b  2ac . c 1 B. 3  b  ac  . c2 C. 3  b  ac  . c 1 D. 3b  2ac . c2 Lời giải Chọn B. Cách 1: PP tự luận. Ta có log12 35  log 2 35 log 2 7  log 2 5 log 2 7  log 2 3.log 3 5   log 2 12 2  log 2 3 2  log 2 3 1 Mặt khác: a  log 27 5  a  log 3 5  log 3 5  3a 3 1 Và b  log 8 7  b  log 2 7  log 2 7  3b 3 3b  c.3a 3  b  ac  Suy ra: log12 35   . c2 c2 Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay. shift shift shift Bước 1: Nhập log 27 5   A , log8 7   B , log 2 3  C sto sto sto Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 81 3B  2 AC sau đó bấm "  " . Kết quả bằng 0 thì nhận. Kết quả khác C 1 0 thì sửa biểu thức thứ 2 trong từng đáp án đến khi n Bươc 2: Nhập log12 35  1 Câu 60. Hàm số f  x    2 x  1 3 có tập xác định là 1  A.  ;   . 2  1  B.  ;   . 2  1  C.  ; 2  . 2  Lời giải 1  D.  \   . 2 Chọn A. Điều kiện để hàm số có nghĩa là 2 x  1  0  x  1 . 2 1  Vậy tập xác định của hàm số là D   ;   . 2  Câu 61. Cho 0  a  1 . Tính giá trị của M  log a A. 3 . 4 B. a a  a a . 6 . 7 C. 4 . 3 D. 7 . 6 Lời giải Chọn D. M  log a Câu 62. a  7 7 a a a  log 3 a  4  3 6 a2 2 7 4  Cho a, b  0 và a  1 . Khẳng định nào dưới đây không luôn đúng B. log a b   log a b . A. log a b  log a 10.log b . C. log a b  1 log a b .  D. log a b  log b . log a Lời giải Chọn C. Vì log a b  1 log a b khi   0  Câu 63. Cho log a b  2 . Giá trị của M  log A.  2 . 2 B. b là a b a 2 . 2 C. 1  2 . D. 1  2 . Lời giải Chọn A. Từ log a b  2  b  a M  log a 2 a 2 thay vào ta được a 2  log 2 1 a a a 2 2 1 2  2 1 2  2 . 2 1 2 2 Câu 64. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 x 2 x  2x 2  x2  4x Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 2  x 1  1 . Số phần tử của tập S là 82 A. 1 . B. 2 . C. 3 . Lời giải D. 4 Chọn D. TXĐ: D   2 Xét phương trình: 2  4.2 x 2 2 x  2 x2  x  2x 2 x   5.2 x 2 x2  x  4.4 x x 2 2 x2  x  2  x 1 4 x 2  x 1  4  5.2 x  4  0 . Đặt t  2 x 2 2 1  2 x x 2  x2  x 2 x2  x 2 2x x   4 x  x 1  1 4  4 , t 0 t  1 Phương trình trở thành: t 2  5t  4  0   t  4 2 x  0 Với t  1  2 x  x  1  x 2  x  0    x 1  x2  22  x 2  x  2  0    x  1 Vậy tập nghiệm của phương trình S  1;0;1; 2 có 4 phần tử. Với t  4  2 x 2 x Câu 65. Tính đạo hàm của hàm số y  x2 9x 1  2  x  2  ln 3 . 32 x 1   x  2  ln 3 C. y   . 32 x 1  2  x  2  ln 3 . 32 x 1   x  2  ln 3 D. y   32 x Lời giải A. y   B. y   Chọn B. x   x x x  x  2   x  2  .9   9   x  2  9  9 ln 9  x  2  Ta có: y    x    92 x 92 x  9  9 x  9 x ln 9  x  2  1  2  x  2  ln 3 y   . 92 x 32 x  2x  Câu 66. Tìm tập xác định S của hàm số y  log x   là  3 x  A. S   0;3 \ 1 . B. S   0;3 . C. S  1;3  . D. S   0;1 Lời giải Chọn A. 0  x  1 0  x  1  0  x  1 0  x  3  Đk:  2 x    3  x  0 x  3  0    x 1  3  x Vậy S   0;3 \ 1 . Câu 67. Bất phương trình log 1  2 x  3  log 1  5  2 x  có tập nghiệm là 2  a; b  . Tính giá trị của 2 S  a b. Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 83 A. S  7 . 2 B. S  9 . 2 C. S  11 . 2 D. S  13 . 2 Lời giải Chọn B. x  2 2 x  3  5  2 x  log 1  2 x  3  log 1  5  2 x     5. x  5  2 x  0 2 2  2  5 Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S   2;    a; b  .  2 Vậy a  b  9 . 2 Câu 68. Rút gọn biểu thức K  A. x 2  1 .   x  4 x 1 B. x 2  1 .   x  4 x 1 x  x 1 . C. x 2  x  1 . Lời giải D. x 2  x  1 . Chọn D. K   2 2 x  1  x  x  x  1  x  x  1 x  x  1   x  1  x   x 2  x  1 .           Câu 69. Tính đạo hàm của hàm số y  3 x 2 x3 ,  x  0  . A. y   43 x. 3 B. y   76 x. 6 C. y   6 7 7 x . D. y   9 x . Lời giải Chọn B. 1 7  3 2  3 7 1 7 Với x  0 , ta có: y   x 2   x 6  y  .x 6  6 x . 6 6   Câu 70. Cho hàm số y  ln  x 2  3 x  . Tập nghiệm S của phương trình f   x   0 là A. S   . 3 B. S    . 2 C. S  0;3 . D. S   ; 0    3;    . Lời giải Chọn A. x  0 Điều kiện: x 2  3x  0   x  3 2x  3 Ta có f   x   2 , x  3x 2x  3 3 Do đó f   x   0  2  0  x  (loại vì không thỏa điều kiện). x  3x 2 Câu 71. Cường độ của ánh sáng I khi đi qua môi trường khác với không khí, chẳng hạn như sương mù hay nước,..sẽ giảm dần tùy theo độ dày của môi trường và một hằng số  gọi là khả năng hấp thu ánh sáng tùy theo bản chất môi trường mà ánh sáng truyền đi và được tính theo công thức I  I 0 .e  x với x là độ dày của môi trường đó và tính bằng mét, I 0 là cường độ ánh sáng tại Tìm file Word tại https://www.facebook.com/toanhocbactrungnam/ 84
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan