Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại [123doc] 200 câu tâm lý học đại cương có đáp án ôn là trúng...

Tài liệu [123doc] 200 câu tâm lý học đại cương có đáp án ôn là trúng

.PDF
20
605
113

Mô tả:

muốn đạt điểm cao thì bạn không thể thiếu tài liệu này, liên hệ gmail [email protected] để nhận đáp án
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Page Câu : Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của kích thích đủ để tạo ra hai cảm giác khác nhau được gọi 1 là ngưỡng: a, tuyệt đối phía dưới. b, tuyệt đối phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c. Câu : Tri giác vận động phản ánh ở sự vật, hiện tượng những thuộc tính: a, độ xa. b, phương hướng. c, tốc độ. d, biến đổi vị trí. Câu : Quá trình tư duy diễn ra qua các giai đoạn cơ bản: a, xác định và biểu đạt vấn đề - sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết - huy động tri thức và kinh nghiệm- kiểm tra giả thuyết - giải quyết nhiệm vụ. b, xác định và biểu đạt vấn đề - huy động tri thức và kinh nghiệm- sàng lọc liên tưởng và hình thành gỉa thuyết- kiểm tra giả thuyết- giải quyết nhiệm vụ. c, xác định và biểu đạt vấn đề - sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtkiểm tra giả thuyết- huy động tri thức và kinh nghiệm- giải quyết nhiệm vụ. d, giải quyết nhiệm vụ- xác định và biểu đạt vấn đề- huy động tri thức và kinh nghiệm- sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết- kiểm tra giả thuyết. Câu : Phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng là đặc điểm của cấp độ nhận thức: a, cảm tính. b, lý tính. c, trí nhớ. d, ngôn ngữ. Câu : Hoàn cảnh có vấn đề của tư duy và tưởng tượng: a, giống nhau. b, khác hẳn nhau. c, vừa giống, vừa khác. d, không a và b. Câu : Phản ánh những thuộc tính bản chất, những quan hệ và liên hệ có tính qui luật của sự vật là đặc điểm của trình độ nhận thức: a, cảm tính. b, tư duy c, tri giác. d, trí nhớ. Câu : So sánh là thao tác mà trong đó con người dùng trí óc : a, phân chia sự vật ra thành các yếu tố, thành phần , bộ phận. b, tìm ra sự giống nhau và khác nhau của các sự vật , hiện tượng. c, đưa các sự vật khác nhau nhưng có chung một số dấu hiệu về thành một lớp . d, xếp các sự vật thành một dãy dựa vào sự khác nhau. Câu : Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ, có các loại tư Page duy: a, trực quan hành động, trực quan2hình ảnh, từ ngữ- lôgic. b, trực quan hành động, trực quan hình ảnh, lý luận. c, thực hành, hình ảnh cụ thể, từ ngữ- lôgic. d, thực hành, hình ảnh cụ thể, lý luận. Câu : Tri giác không gian không có đối tượng là thuộc tính của sự vật: a, hình dáng. trong không gian. b, độ lớn. c, chiều sâu. d, biến đổi vị trí Câu : Toàn bộ hoạt động nhận thức được chia làm hai cấp độ : a, cảm giác và tri giác. b, cảm tính và lý tính. c, tri giác và tư duy. d, tư duy và ngôn ngữ. Câu : Trong các cảm giác sau đây, không thuộc cảm giác ngoài là: a, thăng bằng. b, nếm. c, đụng chạm. d, nóng lạnh. Câu : Quá trình tâm lý phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vât, hiện tượng được gọi là: a, tri giác. b, tư duy. c, tưởng tượng. d, lời nói. Câu : Dựa trên cơ sở lịch sử hình thành, người ta phân tư duy thành các loại: a, trực quan hành động, trực quan hình ảnh, từ ngữ- lôgic. b, thực hành, trực quan hình ảnh, từ ngữ-lôgic. c, thực hành, hình ảnh cụ thể, lí luận. d, trực quan hành động, hình ảnh cụ thể, lí luận. Câu : Không thuộc cảm giác ngoài là cảm giác: a, nhìn. b, nghe. c, ngửi. d, vận động. Câu : Một luồng sáng quá mạnh làm ta chói mắt không trông rõ nữa, kích thích đó đã vượt ngưỡng cảm giác: a, phía dưới. b, phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c. Câu : Tri giác không gian phản ánh thuộc tính: a, độ lâu của hiện tượng. b, tốc độ của sự vật. c, tính kế tục của hiện tượng. d, độ xa của sự vật. Câu : Cường độ kích thích tối đa mà còn gây được cho ta cảm giác gọi là ngưỡng Page cảm giác: a, phía dưới. 3 b, phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c. Câu : Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, gọi là: a, cảm giác. b, tri giác. c, trí nhớ. d, tưởng tượng. Câu : Khi học sinh lớp giải bài toán bằng cách dùng tay di chuyển các que tính, khi đó các em thực hiện loại tư duy: a, trực quan hành động. b, trực quan hình ảnh. c, trừu tượng. d, cả a, b và c. Mức 2: Câu : Nhận thức cảm tính giúp con người: a, định hướng trong môi trường. b, làm chủ tự nhiên, xãhội. c, làm chủ bản thân. d, cả a, b và c. Câu: Năng lực quan sát thể hiện ở chỗ, khi tri giác đối tượng phát hiện: a, nhanh chóng và chính xác. b, những điểm quan trọng, chủ yếu. c, những điểm đặc sắc. d, cả a, b và c. Câu : Trong tri giác, có thể có sự tham gia của: a, cảm xúc. b, hành động. c, tâm thế. d, cả a, b và c. Câu : Xuất hiện khi con người rơi vào hoàn cảnh mà những cách thức hành động đã có không giải quyết được, đó là biểu hiện một đặc điểm của tư duy- đó là tính: a, có vấn đề. b, gián tiếp. c, gắn liền với nhận thức cảm tính. d, cả a, b và c. Câu : Thao tác không phải của tư duy là: a, phân tích. thống hoá. b, so sánh. c, điển hình hoá. d, hệ Câu : Hình ảnh người khổng lồ là kết quả của tưởng tượng với cách sáng tạo: a, thay đổi kích thước, số lượng của sự vật. b, nhấn mạnh. c, chắp ghép. d, liên hợp. Câu : Trong tri giác có thể có sự tham gia của: a, trí nhớ. b, tư duy. Page c, ngôn ngữ. d, cả a, b và c. 4 đứa trẻ sau khi nó được nghe kể chuyện Câu : Hình ảnh cô Tấm trong đầu óc một “Tấm cám”, là kết quả của tưởng tượng: a, tiêu cực. b, tái tạo. c, sáng tạo. d, cả a, b và c. Câu : Hình tượng “Chí Phèo, Bá Kiến” trong truyện Chí Phèo là kết quả của cách sánh tạo nào của trí tưởng tượng nhà văn? a, thay đổi số lượng , kích thước. b, nhấn mạnh. c, liên hợp, d, điển hình hoá. Câu : Trừu tượng hoá là dùng trí óc để: a, phân chia sự vật thành các yếu tố, thành phần , bộ phận. b, tìm ra sự giống nhau và khác nhau của các sự vật, hiện tượng. c, tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất của một lớp các sự vật. d, gạt bỏ những dấu hiệu không quan trọng, chỉ giữ lại những dấu hiệu liên quan tới hoạt động. Câu : Một học sinh trung học có sức khoẻ rất kém nhưng lại luôn mơ tưởng đến việc trở thành phi công lái máy bay chiến đấu, đó là tưởng tượng: a, tiêu cực. b, tích cực. c, sáng tạo. d, cả a, b và c. Câu : Quá trình tri giác không có đặc điểm: a, là một thuộc tính tâm lý. b, phản ánh những thuộc tính, quan hệ không bản chất. c, phản ánh một cách trực tiếp hiện thực. d, phản ánh một cách trọn vẹn. Câu : Một học sinh lớn, luôn ao ước đuợc trở lại tuổi ấu thơ, đó là loại tưởng tượng: a, tiêu cực. b, tích cực. c, lí tưởng. d, cả a , b và c. Câu : Tai ta không thể nghe được sóng siêu âm mặc dù nó tồn tại khách quan và tác động đến ta, hiện tượng đó do sóng siêu âm: a, nhỏ hơn ngưỡng phía dưới của cảm giác. b, nằm ngoài vùng phản ánh được. c, nhỏ hơn ngưỡng sai biệt. trên. Page d, lớn hơn ngưỡng phía 5 Câu : Quá trình tri giác không có đặc điểm: a, phản ánh trọn vẹn sự vật. b, tính kết cấu. c, phản ánh tích cực. d, phản ánh gián tiếp hiện thực. Câu : Quá trình tri giác không có vai trò: a, thành phần chính của nhận thức cảm tính. b, điều kiện của sự định hướng hành vi trong môi trường. c, giúp con người phản ánh bản chất các sự vật. d, một mặt tương hỗ độc lập của hoạt động con người. Câu : Tình huống có vấn đề của tư duy không có đặc điểm: a, chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần tìm b, chủ thể không nhận thức được mâu thuẫn c, cái đã biết không đủ để tìm ra cái cần tìm. d, chủ thể có nhu cầu tìm giải quyết vấn đề. Câu : Nhận thức lý tính giúp con người: a, định hướng hành vi trong môi trường. b, có vật điều chỉnh hành động. c, cải biến môi trường tự nhiên, xã hội và bản thân. d, cả a, b và c. Câu : Cảm giác không có vai trò: a, điều chỉnh hành động con người. b, cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. c, điều kiện của sự hoạt động bình thường của não. d, hình thức định hướng đầu tiên của con người. Câu : Đặc điểm không phải của riêng tư duy là phản ánh: a, cái chưa biết. b, thuộc tính bên trong. c, thuộc tính bản chất. d, quan hệ và liên hệ tất yếu. Câu : Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng đối với tư duy, nó là: a, phương tiện của tư duy. b, nguồn tài liệu của tư duy. c, cơ sở của tư duy. d, cả b và c. Page Câu : Trong một hành động tư duy, các thao tác: a, quan hệ mật thiết. b, luôn 6 diễn ra theo một trình tự nhất định. c, phải tham gia đầy đủ. d, đồng đẳng với nhau. Câu : Hình ảnh con trâu và con hổ biết nói tiếng người trong truyện “Trí khôn của ta đây” là kết quả cách sáng taọ của tưởng tượng: a, thay đổi kích thước, số lượng của sự vật. b, nhấn mạnh. c, chắp ghép. d, liên hợp. Câu : Bức tượng “Nhân sư” (mình sư tử đầu người)nổi tiếng là kết quả của tưởng tượng theo cách sáng tạo: a, nhấn mạnh. b, chắp ghép. c, liên hợp . d, loại suy. Câu : Loại tưởng tượng mà nhà văn J. Vecnơ đã sử dụng để tạo ra hình ảnh chuyến viễn du trong tiểu thuyết “ Hai vạn dặm dưới biển” là: a, tiêu cực. b, tái tạo. c, sáng tạo. d, cả a, b và c. Câu : Hoạt động của chiếc máy xúc dã được phỏng theo hoạt động của cánh tay con người, đó là sáng tạo: a, chắp ghép. b, liên hợp. c, điển hình. d, loại suy. Câu : Tính ổn định của tri giác biểu hiện ở chỗ, tri giác: a, luôn có đối tượng. b, tách đối tượng ra khỏi nền. c, không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. tượng. d, gọi được tên đối Câu : Trong một hành động tư duy, các thao tác của nó: a, tồn tại độc lập. b, không nhất thiết phải theo trật tự. c, nhất thiết phải có đủ. d, cả a, b và c. Câu : Tưởng tượng không có vai trò giúp con người: a, hình dung trước kết quả của hoạt động. c, phản ánh cái bản chất, qui luật của hiện thực. b, vượt lên hiện thực. d, học tập tốt hơn. Câu: Tưởng tượng đã giúp các nhà kĩ thuật tạo ra xe lội nước từ ô tô và ca nô, cách Page sáng tạo mà họ đã sử dụng là: a, thay đổi kích thước, số lượng. 7 b, nhấn mạnh . c, chắp ghép. d, liên hợp. Câu : Qui luật về tính đối tượng của tri giác không nói về việc: a, hình ảnh tri giác bao giờ cũng phản ánh một đối tượng nhất định. b, tri giác là cơ sở định hướng của con người trong hiện thực. c, khi tri giác, con người hiểu ý nghĩa và tên gọi của đối tượng. d, hình ảnh tri giác có tính chân thực. Câu : Quá trình tâm lý phản ánh hiện thực dưới hình thức “khái niệm” được gọi là: a, tri giác. b, tư duy. c, tưởng tượng. d, ngôn ngữ. Câu : Đối với tư duy, ngôn ngữ là: a, phương tiện. b, nơi cố định kết quả. c, nơi khách quan hoá. d, cả a, b và c. Câu : Phân tích và tổng hợp là hai thao tác tư duy cơ bản có: a, quan hệ gắn bó mật thiết. c, mục đích chung. b, tồn tại độc lập. d, cả a, b và c. Câu : Phân tích là thao tác cơ bản của tư duy mà kết quả của nó là lam cho con người tìm ra được: a, các thành tố, bộ phận của sự vật. b, cấu trúc tổng thể của sự vật. c, những thuộc tính, dấu hiệu quan trọng đối với hoạt động. d, những dấu hiệu chung , bản chất của một lớp các sự vât. Câu : Sự khác biệt cơ bản giữa tưởng tưởng tượng và tư duy là, tưởng tượng: a, từ hoàn cảnh có vấn đề. b, phản ánh hiện thực bằng biểu tượng. c, phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm. d, phản ánh gián tiếp hiện thực. Câu : Nhờ tư duy ngôn ngữ mà con người có khả năng: Page a, hoạt động có mục đích, có kế hoạch ở mức độ cao nhất. b, nhận thức, cải tạo thế giới. 8 c, nhận thức, cải tạo bản thân mình. d, cả a, b và c. Câu : Khi ta đang ở chỗ sáng đi vào chỗ tối, đầu tiên không thấy gì cả, sau đó thấy rõ dần, đó là biểu hiện của qui luật: a, ngưỡng cảm giác. b, thích ứng của cảm giác. c, tác động lẫn nhau của các cảm giác. d, cả a, b và c. Câu : Cảm giác con người chịu sự tác động của: a, tư duy. b, ngôn ngữ. c, cảm xúc. d, cả a, b và c. Câu : Hiện tượng sau khi ăn một thứ kẹo rất ngọt, ăn những thức ăn khác sẽ thấy nhạt hơn bình thường là biểu hiện của qui luật: a, ngưỡng cảm giác. b, thích ứng của cảm giác. c, tác động lẫn nhau của các cảm giác. d, cả a, b và c. Câu : Cơ quan phân tích chiếm ưu thế trong tri giác không gian là: a, thính giác. b, thị giác. c, khứu giác. d, xúc giác. Câu : Mặc dù chỉ nghe tiếng nói của một người, ta vẫn có thể nhận ra người đó là ai. Đó là biểu hiện của một đặc điểm của tri giác- tính: a, trọn vẹn. b, kết cấu. c, tích cực. d, ý nghĩa. Câu : Hiện tượng một tảng đá được người ta nhìn ra hình ảnh “ mẹ bồng con”( các hòn Vọng phu), là biểu hiện một qui luật cơ bản của tri giác- đó là qui luật: a, tính có ý nghĩa. b, tính ổn định. c, tổng giác. d, ảo giác. Câu : Người ta thường khuyên những nguời thấp béo nên mặc áo kẻ sọc dọc còn những người cao gầy nên mặc áo kẻ sọc ngang, lời khuyên này dựa trên cơ sở một qui luật cơ bản của tri giác- đó là qui luật về: a, tính đối tượng. b, tính ý nghĩa. c, tổng giác. d, ảo giác. Câu : Hoàn cảnh có vấn đề của tư duy khác biệt so với hoàn cảnh có vấn đề của tưởng tượng ở chỗ: a, có cái chưa biết đối với cá nhân.. b, được cá nhân nhận thức. c, có thể giải quyết một cách tường minh nhờ những cái đã biết. Page d, cá nhân có nhu cầu giải quyết vấn đề. 9 thức cảm tính, nó: Câu : Tư duy có quan hệ gắn bó với nhận a, dựa trên cơ sở nhận thức cảm tính. b, xuất phát từ nhận thức cảm c, cả a và b đều đúng. d, cả a và b đều sai tính. Câu : Để phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học, người giáo viên cần: a, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề. b, hình thành ở học sinh hệ thống tri thức khoa học. c, trau dồi ngôn ngữ cho học sinh. d, cả a, b và c. Câu : Loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các kết cấu lôgic, được tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ, được gọi là tư duy: a, trực quan hành động. b, trực quan hình ảnh. c, trừu tượng. d, cả a, b và c. Câu : Khi nấu chè, nếu cho thêm một chút muối chè sẽ ngọt đậm hơn, đó là biểu hiện quy luật nào của cảm giác ? a, ngưỡng. b, thích ứng. c, tác động qua lại lẫn nhau.d, cả a, b và c. Câu : ở người trưởng thành, tư duy trực quan - hành động : a, hoàn toàn không còn tồn tại. b, vẫn còn nhưng chỉ đóng vai trò hỗ trợ. c, vẫn còn và có vai trò bình đẳng với các loại tư duy khác. d, đóng vai trò chủ đạo. Câu : Quá trình tưởng tượng không có đặc điểm: a, nảy sinh khi con người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề có tính xác định cao. b, kết quả tưởng tượng là các biểu tượng. c, có tính gián tiếp. d, có tính khái quát. Câu : Đặc trưng của nhận thức là nó phản ánh: a, bản thân hiện thực khách quan. Page b, mối quan hệ của chủ thể với sự vật khách quan. 10 c, cái bản chất của sự vật khách quan. d, cả a, b và c. Câu : Đăc điểm không thể hiện bản chất xã hội của tư duy là: a, dựa vào kinh nghiệm xã hội đã có. b, sử dụng ngôn ngữ. c, phản ánh cái chưa biết. d, được thúc đẩy bởi các nhu cầu xã hội. Câu : Tính lựa chọn của tri giác không thể hiện ở đặc điểm của tri giác: a, không phản ánh tất cả các sự vật, hiện tượng đang tác động. b, tính tích cực. c, phụ thuộc vào mục đích cá nhân. d, hiểu ý nghĩa và gọi tên đối tượng Câu : Đặc điểm không thể hiện bản chất xã hội của tư duy là: a, tính chất loài. b, tính tập thể. c, tính chất cá nhân. d, do nhu cầu xã hội. Câu : Biện pháp phát triển tư duy ít giá trị nhất: a, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề. b, đưa học sinh vào tình huống có cái chưa biết. c, rèn luyện nhận thức cảm tính. d, hình thành ở học sinh hệ thống tri thức khoa học. Câu : Sự khác biệt cá nhân về năng lực quan sát biểu hiện ở kiểu tri giác: a, phân tích. b, tổng hợp. c, phân tích - tổng hợp. d, cả a, b và c. Câu : Tưởng tượng giống trí nhớ ở chỗ cả hai đều phản ánh: a, sự vật dưới hình thức biểu tượng. b, cái chưa biết. c, một cách sáng tạo. d, cả a, b và c. Câu : Tư duy ảnh hưởng mạnh mẽ đến tri giác, nó góp phần tạo nên tính: a, lựa chọn của tri giác. b, ổn định của tri giác. c, ý nghĩa của tri giác. d, cả a, b và c. Mức 4 Câu : Trong tri giác của con người có sự tham gia của: a, các cảm giác. Page b, tư duy. Câu : Các thao tác của tư duy tạo nên: a, nội dung của nó c, sự phân chia giai đoạn của nó. 11 c, ngôn ngữ. d, cả a, b và c. b, cấu trúc hình thức của nó.. d, các đặc điểm của nó. Câu : Nhờ tư duy, con người là động vật duy nhất có khả năng : a, hướng tới tương lai. b, thích nghi với môi trường. c, định hướng trong môi trường. d, có kinh nghiệm sống. Chương 4:TRÍ NHỚ VÀ NGÔN NGỮ Page Mức 1: 12 Câu : Kiểu trí nhớ cá nhân được qui định bởi: a, kiểu hoạt động thần kinh. b, hoàn cảnh sống. c, hoạt động của người đó. d, cả a, b và c. Câu : Hoạt động lời nói không sử dụng các cơ quan phát âm hoặc chữ viết được gọi là lời nói: a, bên trong. b, thầm. c, mấp máy môi. d, cả a, b và c. Câu : Trí nhớ từ ngữ- logic nằm trong các loại trí nhớ theo cách phân loại dựa trên tiêu chí: a, tính tích cực tâm lý nổi bật nhất. b, tính mục đích của hoạt động. c, mức độ kéo dài của sự nhớ. d, cả a, b và c. Câu : Đặc điểm của sự ghi nhớ không chủ định là: a, không có mục đích định ra trước. b, nội dung tài liệu là mục đích của hành động. c, sự lặp lại của hành động. d, cả a, b và c. Câu : Việc phân chia lời nói thành đối thoại và độc thoại dựa trên cơ sở: a, hình thái tồn tại của nó. b, hình thức giao tiếp mà nó được sử dụng. c, tính chất giao tiếp mà nó được sử dụng. d, sự phát sinh cá thể. Câu : Trí nhớ phản ánh những cái: a, đang tác động. b, đã qua. c, chưa có. d, cả a, b và c. Câu : Khi một học sinh học thuộc định nghĩa của khái niệm môn học, em đó đã sử dụng loại trí nhớ: a, không chủ định. b, có chủ định. c, ngắn hạn . d, vận động. Câu : Không nằm trong phân loại trí nhớ theo tính chất tài liệu nhớ là kiểu nhớ: a, trực quan - hình ảnh. b, từ ngữ - trừu tượng. c, vận động. d, trung gian. Page Câu : Kí hiệu ngôn ngữ: a, tồn tại khách quan. b,13 là phương tiện xã hội. c, có nghĩa. d, cả a, b và c. Câu : Quá trình đưa tài liệu vào vốn kinh nghiệm cá nhân được gọi là sự: a, ghi nhớ. b, lưu giữ. c, nhận lại. d, nhớ lại. Câu : Hoạt động lời nói là quá trình con người: a, phát ra âm thanh hoặc chữ viết. b, hình thành và thể hiện ý bằng ngôn ngữ. c, sử dụng ngôn ngữ để thực hiện một mục đích nào đó. d, cả a, b và c. Câu : Loại trí nhớ có mục đích đặt ra trước được gọi là trí nhớ: a, không chủ định. b, có chủ định. c, thao tác. d, dài hạn. Câu : Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ có liên quan với đặc điểm của người đó về: a, thần kinh. b, điều kiện sống c, hoạt động. d, cả a, b và c. Câu : Hệ thống các nguyên tắc qui định việc ghép từ thành câu là: a, ngữ âm. b, từ vựng. c, ngữ pháp. d, ngữ nghĩa. Câu : Trí nhớ vận động là loại trí nhớ thuộc cách phân loại dựa vào: a, tính tích cực tâm lý nổi bật nhất. b, tính mục đích của hoạt động. c, mức độ kéo dài của sự nhớ. d, cả a, b và c. Câu : Sự phân biệt lời nói miệng và lời nói viết dựa trên cơ sở: a, hình thức tồn tại của lời nói. b, hình thức giao tiếp. c, tính chất giao tiếp. d, phát sinh chủng loại. Câu : Cơ chế lời nói: a, là nhưng bộ máy thực hiện hoạt động lời nói. người. c, diễn ra một cách tự động. b, tồn tại trong não d, cả a, b và c. Câu : Kiểu trí nhớ thị giác- vận động thuộc cách phân loại trí nhớ theo tiêu chí: a, tính chất tài liệu nhớ. b, cơ quan phân tích đóng vai trò quyết định. Page d, trung14 gian. c, hỗn hợp. Câu : Chức năng cơ bản nhất của ngôn ngữ là: a, chỉ nghĩa. a, b và c. b, thông báo. c, khái quát hoá. d, cả Câu : Sự giao tiếp với chính bản thân mình của con người được thực hiện bằng chức năng ngôn ngữ: a, chỉ nghĩa. b, thông báo. c, khái quát hoá. d, cả a, b và c. Câu : Hình thức lời nói đầu tiên xuất hiện ở cá nhân là: a, đối thoại. b, độc thoại. c, viết. d, cả a, b và c. Câu : Hoạt động lời nói có mục đích là: a, truyền đạt thông tin. b, giải quyết một nhiệm vụ tư duy. c, giao tiếp. d, cả a, b và c. Câu : Tính rút gọn cao là đặc điểm của lời nói: a, đối thoại. b, độc thoại. c, viết. d, bên trong. Mức 2 Câu : Nhờ trí nhớ, con người có khả năng phản ánh: a, các thuộc tính bề ngoài của sự vật. b, các thuộc tính bản chất của sự vật. c, cái đã có trong kinh nghiệm. d, cả a, b và c. Câu : Để việc tiếp thu tri thức có lôgic và hệ thống, trong học tập, học sinh phải thường xuyên: a, tri giác lại tài liệu. b, nhận lại tài liệu. c, nhớ lại tài liệu. d, lập dàn ý, tìm các “điểm tựa” của tài liệu. Câu : Các ngôn ngữ khác nhau vẫn giống nhau về: a, lôgic. b, ngữ âm. Câu : Hoạt động lời nói có tính: c, từ vựng. d, ngữ pháp. a, cá nhân. a, b đều sai b, xã hội. Page c, cả a, b đều đúng. d, cả 15 Câu : Sự sản sinh lời nói không có cơ chế: a, ngữ pháp hoá chương trình hoạt động lời nói. b, cố định lại các dấu hiệu đã tới. c, dự đoán ngữ pháp phát ngôn. d, lập chương trình vận động cho các thành phần của phát ngôn. Câu : Quá trình tư duy chủ yếu sử dụng hình thức lời nói: a, nói. b, viết. c, bên trong. d, thầm. Câu : Sự tái hiện luôn gắn với các thao tác trí tuệ là: a, nhận lại. b, nhớ lại. c, hồi tưởng. d, cả a, b và c. Câu : Một tri thức đã học, có thể bị quên do: a, ôn tập không tốt. b, bị ức chế. c, không gắn với hoạt động của chủ thể. d, cả a, b và c. Câu : Kí hiệu ngôn ngữ có khả năng tác động làm thay đổi hoạt động con người nhờ mặt: a, nội dung. b, hình thức. c, cả a, b đều đúng. d, cả a, b đều sai Câu : Ngôn ngữ mà thầy giáo sử dụng để ra đề thi cho học sinh, chủ yếu thực hiện chức năng: a, chỉ nghĩa. b, thông báo. c, khái quát hoá. d, cả a, b và c. Câu : Trong các cơ chế sau, không thuộc loại tiếp nhận lời nói là cơ chế: a, cố định lại các dấu hiệu âm thanh , chữ viết. b, cố định lại những đặc tính ngữ pháp cần thiết. c, tích hợp các âm (chữ cái) riêng biệt thành các đơn vị lời nói. d, tổng hợp thành từ riêng lẻ. Câu : Quá trình ghi nhớ có chủ định không có đặc điểm: a, mục đích nhớ được tự giác. b, sử dụng các biện pháp kĩ thuật. c, tuỳ thuộc vào hứng thú. cơ, mục đích nhớ. Câu : Sự nhận lại không có đặc điểm: d, kết quả phụ thuộc vào động Page 16 a, luôn đầy đủ và xác định. đối tượng. c, có thể trở thành sự nhớ lại. b, là sự tái hiện khi tri giác lại d, rất có ý nghĩa đối với đời sống. Câu : Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ thể hiện ở đặc điểm của: a, quá trình trí nhớ.b, nội dung trí nhớ.c, kiểu trí nhớ. d, cả a, b và c. Câu : Đặc điểm không phải của lời nói độc thoại là tính: a, rút gọn. b, triển khai. c, chủ định và chủ động rõ ràng. d, tổ chức cao. Câu : Đặc điểm không phải của cơ chế lời nói là: a, có sẵn khi con người mới sinh ra. b, lặp lại thường xuyên trở thành tự động hoá. c, giải phóng ý thức ra khỏi hình thức ngôn ngữ. d, cả a, b và c. Câu : Sự ghi nhớ có chủ định được quyết định bởi yếu tố: a, động cơ. b, mục đích. c, phương tiện. d, cả a, b và c. Câu : Quá trình tái hiện có sự cải biến, sắp xếp một cách có chủ định những gì đã ghi nhớ gọi là sự: a, nhận lại. b, nhớ lại. c, hồi tưởng. d, cả a, b và c. Câu : Cách thức ghi nhớ của cá nhân gắn với: a, thói quen chính xác và khẩn trương trong công việc. b, tinh thần trách nhiệm và tính bền bỉ. c, tính hệ thống của việc tiếp thu và củng cố tri thức. d, cả a, b và c. Câu : Với tư cách là phương tiện của sự tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử của loài người, ngôn ngữ thực hiện chức năng: a, chỉ nghĩa. b, thông báo. c, khái quát hoá. d, cả a, b và c. Câu : Hoạt động lời nói là quá trình: Page a, ngôn ngữ. b, giao tiếp. c, giao tiếp ngôn ngữ. 17 động. d, lập kế hoạch hành Câu : Ngôn ngữ: a, đồng nhất với tư duy. b, luôn luôn đi kèm với tư duy. c, là phương tiện của tư duy. d, cả a, b và c. Câu : Ghi nhớ lôgic là quá trình ghi nhớ : a, dựa trên cơ sở hiểu bản chất tài liệu. b, nội dung nhớ được gắn vào vốn tri thức, kinh nghiệm. c, có sự tham gia tích cực của tưởng tượng và tư duy. d, cả a, b và c. Câu : Hoạt động lời nói không: a, có mục đích tự thân. b, bị chi phối bởi mục đích và động cơ hoạt động ngoài nó. c, có tính cá nhân. d, có tính xã hội. Câu : Tính chủ ý, chủ động, tổ chức cao và chặt chẽ nhất là đặc điểm của lời nói: a, đối thoại. b, độc thoại. c, viết. d, bên trong. Câu : Trong các cơ chế sản sinh lời nói không có cơ chế: a, lập chương trình lời nói. b, đưa từ vào hệ thống thông báo theo các quy tắc ngữ pháp, từ vựng. c, tìm từ theo dấu hiệu ngữ âm, ngữ nghĩa. d, khai triển các yếu tố cấu trúc ngữ pháp. Câu : Cách ôn tập tốt nhất là: a, tri giác lại tài liệu nhiều lần. b, tái hiện y nguyên tài liệu. c, luyện tập vận dụng tài liệu. d, đã hiểu thì không cần ôn vẫn nhớ. Câu : Sự tái hiện tri thức của học sinh khi làm bài kiểm tra được gọi là sự: a, nhận lại. c. b, nhớ lại. c, hồi tưởng. d, cả a, b và Câu : Khi ngôn ngữ thúc đẩy, điều khiển và điều chỉnh hành vi người, nó thực hiện Page chức năng: a, chỉ nghĩa. b, thông báo ( giao tiếp). 18 c, khái quát hoá. d, cả a, b và c. Câu : Lời nói bên trong không có đặc điểm: a, rất ít tính vật chất. b, là biểu tượng của âm thanh hoặc chữ viết. c, tính tổ chức cao. d, tự nói với mình. Câu : Quá trình trí nhớ chủ yếu giúp con người định hướng trong môi trường sống gọi là: a, nhận lại. b, nhớ lại. c, hồi tưởng. d, cả a, b và c. Câu : Sự ghi nhớ không chủ định xảy ra với những tài liệu có thể tạo ra ở chủ thể: a, những cảm xúc. b, chú ý cao độ. c, hứng thú. d, cả a, b và c. Câu : Một sinh viên cố gắng “ nghĩ” ra tên của một bài thơ đã thuộc, việc đó gọi là: a, tri giác. b, tư duy. c, tái hiện. d, nhận lại. Câu : Học thuộc bài có nghĩa là đã thực hiện được sự: a, ghi nhớ. b, lưu giữ. c, tái hiện. d, cả a, b và c. Câu : Ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với tưởng tượng, nó giúp: a, chính xác hoá hình ảnh tưởng tượng. b, cố định và lưu giữ hình ảnh tưởng tượng. c, tưởng tượng trở thành có ý thức. d, cả a, b và c. Mức 3 Câu : Nhờ ngôn ngữ, con người có tư duy: a, khác về chất so với động vật. b, trừu tượng. c, khái quát. d, cả a, b và c. Câu : Mối quan hệ gắn bó giữa tư duy và ngôn ngữ được thể hiện trong: a, cách phát âm. b, ý nghĩa của từ. c, qui tắc ngữ pháp. d, cả a, b và c. Câu : Sau khi hình thành, các khái niệm khoa học được nhà khoa học gửi vào một từ, một thuật ngữ, khi đó ngôn ngữ thực hiện chức năng: a, khái quát hoá. b, thông báo. c. Page c, chỉ nghĩa. d, cả a, b và 19phải tiến hành việc: Câu : Khi lập dàn bài tài liệu học, học sinh a, so sánh, hệ thống hoá tài liệu. b, đặt cho mỗi đoạn một cái tên thích hợp với nội dung của nó. c, tái hiện tài liệu. d, ôn tập và củng cố tài liệu. Mức 4: Câu : Trí nhớ không trực tiếp giúp con người: a, phát triển các chức năng tâm lý bậc cao. b, phản ánh hiện thực khách c, tích luỹ vốn kinh nghiệm. d, có nhân cách. quan. Câu : Trong ngôn ngữ, “từ” - khái niệm có vai trò cơ bản là: a, làm cho tâm lý người khác về chất so với tâm lý động vật. b, cố định lại những kinh nghiệm xã hội- lịch sử của loài người. c, liên quan đến tất cả các quá trình tâm lí người. d, là thành tố quan trọng nhất về nội dung và cấu trúc tâm lý người. Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan