Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học 12 huyệt căn bản và cách bấm huyệt chữa một số bệnh...

Tài liệu 12 huyệt căn bản và cách bấm huyệt chữa một số bệnh

.DOCX
10
167
142

Mô tả:

12 huyệt căn bản và cách bấm huyệt chữa một số bệnh
12 Huyệt căn bản và cách bấm huyệt chữa một số bệnh 1. Vũ Hải Đầu chân lông mày P 2. Ấn Lâm => Giữa chân mày P 3. Nhị Tuế => Cuối chân mày P 4. Cốt Cường => Đầu chân lông mày T 5. Mạnh Không => Giữa chân mày T 6. Án Khôi => Cuối chân mày T 7,8. Tam Huyền =>Hai bên cánh mũi. 9. Chí Đắc => Đầu trên Nhân trung, ngay chính giữa khe, nơi chỗ lõm 10. Chí Tôn 11,12. Trụ cột hồi sinh CHỮA BƯỚU CỔ Khóa Hộ Khẩu + Hoàng Ngưu: => Làm long đàm * Day Ngũ Đoán 1,2 * Day Mạnh Đới * Day Khô Thế * Day cả hai mạch Khô Thế và Mạch Đới cùng lúc. Khóa Ngũ Bội I * Day Mạnh Đới * Day Khô Thế * Đẩy Khô lạc 1: day xuống để làm thông đờm khu vự lưỡi họng. Khóa Ấn Lâm + day Chí Đắc * Đồng thời day cả hai huyệt Chí đắc và Ấn lâm * Day thêm 2 huyệt bên mũi: Tỵ Thông => làm thông lỗ mũi. Chân * Làm bật giúp tống đờm ra ngoài và làm mềm bướu: Khóa bắp chân + day Án Dư * Day Án Dư tròn 7 - 10 cái => giúp cho ra đờm. BƯỚU CỔ CÓ LỒI MẮT: A. Ổn định thần kinh B. Ổn định tim mạch C. Cách bấm: * Tác động ở trên bướu cổ: - Khóa Khô Khốc + Achille + Bí Huyền 6 + Kheo - Day bật Tam Tinh V: tác động đến thận âm để hạ hỏa xuống. * Cách bấm đặc biệt: Dùng 5 ngón tay bẻ ngược tất cả các ngón chân lên rồi mới day. Khóa Khô Khốc + Achille => Bật lóng 1 lần lượt cả năm ngón chân => Bật lóng 2 lần lượt cả năm ngón chân => Bật lóng 3 lần lượt cả năm ngón chân CHỮA BÍ TIỂU Khóa Khô Khốc + Achille: * Bấm Ngũ Bội 2 - Lóng 3( sát bàn chân) Khóa Bí Huyền 5 + Khoeo: * Bấm điểm đối diện Mạnh Qua * Day nhẹ đều( giống như xoay tròn) vùng gân Tả hậu môn, khoảng 5 -7 lần, ngón 2 day từ từ huyệt Mạnh Qua. ĐAU DẠY DÀY Khóa Hộ Khẩu + Hoàng Ngưu: * Bấm Vị Tường Điểm Khóa Khô Khốc + Achille: * Bấm Mạnh Túc * Bấm Kim Qui Ợ CHUA: * Tinh Ngheo - giảm tiết chất chua( điều chỉnh đường Kinh Can). ĐẠI TIỆN( táo bón) Khóa Hộ Khẩu + Hoàng Ngưu: * Bấm Ngũ Bội 2 Khóa Khô Khốc + Achille: * Bấm Ngũ Bội 2 * Day nhẹ Ngụ thốn 2. Khóa Ngũ Bội 2 + vừa vuốt vừa đẩy mạnh huyệt Mạnh Qua từ dưới lên. VIÊM XOANG * Khóa Chí Đắc + day Ấn Lâm * Khóa Ấn Lâm + day Chí Đắc * Đồng thời day cả hai huyệt Chí đắc và Ấn lâm * Day thêm 2 huyệt bên mũi: Tỵ Thông => làm thông lỗ mũi. Khóa Cao Thống: * Bấn hai mạch Cốt cường + Vũ Hải * Day ấn 2 mạch huyệt Tam Huyền * Bấm Ung Hương và Trụ Cột Khóa Khô Khốc + Achille: * Khóa Bí Huyền 5 + Khoeo + Bấm Ngũ Bội 1. SỤP MI MẮT * Khóa Hộ khẩu + Hoàng ngưu => Bấm ngũ bội 1-2-4 tay * Khóa cao thống: => Bóp nhẹ Ấn khôi, Cốt cường, Mạnh không; Vũ hải, Ấn lâu. * Khóa khô khốc + Achille: => Bấm ngũ bội 1,2,4 chân. => Thêm huyệt Kim Ô, Trung nhĩ, Đối nhân, mạnh Đăng. **Mỗi buổi sáng, trước khi bắt đầu bước vào sinh hoạt hằng ngày, bạn chỉ cần bỏ ra 10 phút để kiểm tra một số bộ phận cơ quan phủ tạng quan trọng và khi phát giác sớm các rối loạn (nếu có) và điều chỉnh ngay, sẽ mau phục hồi. Kiểm tra tim.Ngửa bàn tay,ấn tìm ở kẽ xương ngón tay thứ 4 và 5(huyệt Thiếu phu). Huyệt này cho biết những biểu hiện của tim.Hoặc nắm vào góc móng tay út,phía ngón áp út tức huyệt Thiếu xung, nếu huyệt này đau chứng tỏ tim làm việc quá sức.Nhớ rằng khi kích thích huyệt này có ảnh hưởng đến tim. Nắm 2 ngón tay vào huyệt này thật chặt, day mạnh và như lắc tay, có thể tăng sức khoẻ. Hoặc đặt ngón cái vào lòng bàn tay, chỗ khe xương ngón thứ 4 và 5 (Thiếu phủ). Ngón trỏ đặt ở phía đối diện (ở mu bàn tay - tức huyệt Trung chử). Xoa và bóp, không những trợ lực cho tim mà còn tăng sức cho cơ thể nữa. Kiểm tra phổi.Ngửa bàn tay, dùng ngón tay ấn vào chỗ lõm đầu lằn chỉ cổ tay (dưới ngón cái) tức huyệt Thái uyên, đồng thời gấp các ngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay trỏ chạm vào vùng thịt ở mô ngón cái (huyệt Ngư tế)để kiểm tra phổi.Day 2 huyệt này làm lượng ôxy trong phổi lưu thông qua kinh Phế. Kiểm tra ruột già.Khép ngón tay cái vào sát ngón trỏ, chỗ cao nhất của thịt lồi lên là huyệt (huyệt Hợp cốc), day và ấn vào huyệt này, nếu đau là ruột già không được tốt lắm. Nên ăn thức ăn nhẹ và dễ tiêu. Trong khi đó ấn vào huyệt này cho đến khi dưới ngón tay thấy hết đau. Huyệt đặc biệt này không những làm tan những chất độc tụ ở ruột già mà còn làm cho khỏi mất ngủ. Mỗi tối nên xoa ấn huyệt này là cơn mệt mỏi sẽ tiêu bớt. Kiểm tra thận và sinh thực tuyến (sinh dục).Để tăng lực hoạt động cho thận, bàng quang và sinh thực tuyến: Nắm chặt lấy gân gót chân và bấm mạnh, (tương đương các huyệt Côn lôn, Bộc tham của kinh Bàng quang, Chiếu hải, Thái khê của kinh Thận), ở đây mà thấy đau đều tương ứng với rối loạn ở thận, bàng quang, bộ phận sinh dục. Nhiều người thấy có dấu hiệu khoái cảm cao độ ở điểm này mà không rõ lý do tại sao. Dùng lòng bàn tay cụp vào gót chân (phía lòng bàn chân) bóp mạnh và sâu vào. Nếu ở đây thấy đau là sinh thực tuyến bị yếu. Ngược lại ấn vào điểm này sẽ tăng cường lực cho sinh thực tuyến. Điểm này cũng làm hết đau lưng và giữ một vai trò trong việc làm cho đầu gối hết cứng. Kiểm tra gan.Ấn sâu vào chỗ lõm giữa ngón chân cái và ngón thứ 2(huyệt Thái xung), nếu thấy hơi khó chịu là gan hoạt động yếu. Day mạnh để điều chỉnh.Dùng ngón tay cái và ngón trỏ đè vào gốc móng chân cái (cả 2 chân), day ấn khoảng 10 lần, để điều chỉnh đường kinh Can và Tỳ. Kích thích lưng.Có thể nằm ngửa trên giường, hoặc ngồi dựa vào ghế và thực hiện như sau: Nắm đấm bàn tay vào rồi đặt vào mấu đốt sống lưng, song song cột sống. Động tác này không những làm cho háng bớt đau mà còn làm cho thần kinh toạ giảm đau. Co chân lên, duỗi ra. Giơ tay lên khỏi đầu duỗi ra, khi thực hiện động tác này thì thở sâu. Với cách thức này sẽ cảm thấy 1 cảm giác ấm chạy suốt thân thể. Vùng đau sẽ biến mất, vùng háng đang chịu đau sẽ bớt đau, cảm giác đau ở lưng, cột sống và vùng bụng trên, dưới sẽ bị vô hiệu hoá. Dùng tay ấn vào các đốt sống sẽ làm cho các chất độc ở đây tan đi. Kích thích gan mật.Để bàn tay vào vùng sườn bên phải, vị trí của gan mật, cong tay bóp nhẹ, lần đầu tiên làm có hơi đau. Đau là dấu hiệu cho thấy có sự rối loạn bệnh lý ở gan. Sau vài lần kích thích, gan mạnh lên sẽ hết đau (đây là dấu hiệu cho thấy chúng ta thực hiện đúng phương pháp). Lần lên đến giữa xương ức (chấn thuỷ) cong tay lại, nắm chặt rồi thả ra 3 lần để kích thích mật. Tác động này cũng đẩy bớt hơi xả ra khỏi ống dẫn mật cũng như để tăng lực cho mật. Chuyển sang đến phía đối diện vùng bụng, dưới sườn trái. Nắm vào nhả ra 3 lần một cách từ từ. Cần nhớ là mỗi bộ phận ở bụng do thần kinh tuỷ sống điều khiển, nghĩa là cũng phải ấn vào những điểm điều khiển ở cột sống (dọc hai bên cột sống) Thí dụ: Khi mật tắc nghẽn sẽ có 1 điểm đau giữa vùng mật. Đây là huyệt phản ứng (a thị huyệt), cần xoa dịu huyệt này, ngoài ra còn phản ứng đau ở quãng ngay cột sống lưng thứ 5-9 (D5 - D9), có thể dùng 1 trái banh lông để lăn hoặc nhờ một người khác ấn ngón tay cái vào khi bạn nằm sấp. Chú ý: Lúc nào cũng thật nhẹ tay. Nếu đau ở bất cứ huyệt nào, ấn nhẹ cho đến khi hết đau. Nếu vẫn còn đau không ngừng, tạm ngưng để ngày khác sẽ làm. Giữ cho tiêu hoá tốt.Vì thức ăn là một nguồn lực cho cơ thể, do đó việc tiêu hoá phải được duy trì để bảo tồn những nguyên tố của sức sống. Cụp các ngón tay của cả 2 bàn tay lại dưới phía sườn bên phải ấn vào vùng này là huyệt Nhật nguyệt (kinh Đởm), Phúc ai (kinh Tỳ). Nắm chặt vào đếm đến 3, buông ra, thơ mạnh, ấn vào lần nữa, đếm đến 3, làm 5 lần. Làm qua phía bụng bên phải, nơi huyệt Lương môn (kinh Vị - Rốn lên 4 thốn ra ngang 2 thốn). Rồi tới vùng chấn thuỷ, nơi huyệt Cưu vĩ và Cự khuyết (mạch Nhâm) cũng làm như vậy. Động tác này giúp tiêu hoá hoạt động, các tế bào được phục hồi, sức khoẻ phục hồi. Kích Thích Rốn.Đặt ngón tay thứ 3 ( ngón giữa) vào lỗ rốn, ấn sâu vào, ấn vào vùng thấy đau, xoa quanh rốn nhè nhẹ đến những vùng chung quanh. Việc xoa quanh rốn làm giảm tác động đau và bớt mức độ mệt mỏi. Bây giờ đặt lòng bàn tay vào bụng, tay phải ở bụng phải, tay trái ở bụng trái lấy tay kéo và đẩy về phía cột sống làm 10 lần thật đều. Đẩy bụng dưới lên hướng sườn, làm nhẹ nhàng nhưng chắc chắn, có thể cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng òng ọc là tốt. Dừng lại và nghỉ một chút rồi dậy uống một ly nước nóng. Mười phút để làm tăng sức.Theo bác sĩ Cerney: Bất cứ lúc nào cơ thể cảm thấy mệt mỏi, mất sức, chỉ cần 10 phút áp dụng thủ pháp kích thích dưới đây, có thể làm cho cuộc đời thay đổi hơn. 1. Kích thích đường kinh Tâm: nắm chặt ngón tay út và xoay qua xoay lại. Ngừng lại, kéo lên, cong về phía lòng bàn tay rồi xoay lại 1 lần nữa, làm vậy 5 giây. Bây giờ bóp mạnh đầu ngón tay giữa. Nắm chặt, thả ra, làm 3 lần, mỗi lần 3 giây. 2. Ấn vào khu ‘tim’ ở lòng bàn chân, có một vùng phản xạ mạnh ở ngang dưới đầu xương ngón chân thứ 4, chân trái. Dùng huyệt này để tăng lực tối đa, nên làm vào buổi sáng khi thức dậy. 3. Sờ vào những vùng căng cứng (đau) ở ngực trái. Đôi khi bên phải cũng có một ít, có thể có khối u nhỏ ở trong bắp thịt quanh tim, thường ở trên đường thẳng núm vú. Ấn và xoa cho đến khi chúng tan đi. Ở hố nách cánh tay trái dài xuống phía trong cũng làm vậy. Có thể làm cả cánh tay phải. Áp dụng xoa ấn trên đường kinh Tâm, cứ làm cách quãng, dài xuống ngón tay út. 4. Đặt tay vào vùng chấn thuỷ ấn vào 3 giây, thả ra, thở mạnh, rồi lại ấn, thả ra… làm 5 lần. Đứng dựa lưng vào cạnh khung cửa. Đặt những chỗ đau giữa thăn thịt giữa cột sống, ấn mạnh lưng và làm như vậy để kích thích thần kinh cột sống đối với tim. Đây là một cách tự động tạo nên 1 tín hiệu truyền lên não, từ đó truyền xuống tim khiến tim hoạt động mạnh hơn. Ở đáy sọ (chẩm) sẽ sờ thấy một điểm đau hoặc nhiều hơn, dài xuống cột sống. Ấn vào những huyệt này vì mỗi huyệt sẽ tăng lực cho cơ thể hoạt động. 5.Sau cùng, tới vùng đáy sọ (huyệt Phong phủ), dùng ngón tay cái và ngón giữa ấn, xoa, bóp cho đến khi hết đau. Rồi chạy tay dài xuống 2 bên cột sống làm cho bắp thịt bớt căng thẳng. **Bài tập khí công chữa bất lực không chỉ có lợi cho người bị bất lực mà còn có tác dụng điều trị hội chứng suy nhược thần kinh, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khoẻ. Chuẩn bị- Giải quyết vệ sinh cá nhân .- Lựa chọn tư thế phù hợp. Có thể nằm hoặc ngồi trên ghế tựa; tốt nhất là nằm ngửa trên giường, hai chân duỗi thẳng và hơi dạng tự nhiên, hai tay để xuôi theo thân mình hoặc đặt trên đùi, toàn thân ở trạng thái duỗi mềm, tâm thần yên tĩnh, thư giãn trong3-5 phút. Tiến hànhLần lượt thực hiện các thao tác theo thứ tự sau: - Hai mắt khép hờ, tập trung tâm ý vào đan điền (vùng dưới rốn ở sau lưng) rồi từ từ chủ động thở ra bằng các cơ vùng bụng sao cho thành bụng càng ép sát lưng càng tốt. Sau đó chầm chậm hít vào hết cỡ, ngừng thở một lát rồi lại từ từ thở ra theo chu trình ban đầu. Thực hiện 3 chu trình như vậy gọi là ý thủ đan điền. - Sau thao tác đầu tiên nói trên, thường vùng đan điền có cảm giác nóng lên, lúc này lại tập trung tâm ý hướng từ đan điền thẳng tới mệnh môn (điểm đối diện với rốn ở sau lưng, xác định bằng cách vạch một đường vòng từ rốn vòng ngang ra sau lưng). Thao tác này họi là ý thủ hội âm. - Sau khi thủ ý hội âm có thể xuất hiện hiện tượng cương cứng lên hoặc có cảm giác muốn xuất tinh, tiếp tục thực hiện thao tác gọi là luyện tinh hoá khí được đặc trưng bằng 4 chữ Hô, Thiếp, Đề, Bế. Trước tiên, cần ý thủ đan điền rồi hướng tâm ý từ dương vật xuống hội âm, lại từ hội âm hướng xuống xương cùng cụt, đồng thời mím môi nghiến chặt răng, lưỡi áp sát lên hàm trên, duỗi cứng tay chân, nhíu hậu môn, sau đó tiếp tục hướng tâm ý từ xương cùng dọc theo cột sống hướng lên trên, vòng qua đầu tới thượng đan điền (ở giữa 2 mắt), lưu lại đây giây lát rồi cuối cùng trở về đan điền (vùng dưới rốn). Thực hiện 3 chu trình như vậy. - Cuối cùng, tập trung tâm ý xung quanh đan điền, đầu tiên xoay trong từ trong ra ngoài, từ trái sang phải 36 vòng, sau đó ngược lại từ ngoài vào trong, từ phải sang trái 24 vòng, kết thúc bằng động tác xoa tay và xoa mặt. BỘ HUYỆT CƠ BẢN TRONG THẬP CHỈ ĐẠO 01 Á Môn 02 Án cốt 03 Án dư 04 Án Dương 05 Ấn khô 06 Án khôi 07 An Lam 08 Ấn suốt 09 Án tinh 10 Ấn tinh 11 Án tọa 12 Bạch lâm 13 Bí huyền 14 Cao thống 15 Chí cao 16 Chí đắc 17 Chí ngư 18 Chí thế 19 Chí tôn 20 Chu cốt 21 Chú thế 22 Cô thế 23 Cốt cương 24 Cung khôn 25 Đắc chung 26 Đắc quan 27 Dĩ mạch 39 Hữu Môn 40 Huyền Nhu 41 Khắc Thế 42 Khiên Lâu 43 Khiên Thế 44 Khô Giáo 45 Khô Khốc Giữa 46 Khu Phong 47 Tả Nhu 48 Tam Tuyền 49 Khô Lạc 1 50 Khô Lạc 2 51 Khô Lân 52 Khô Lư 53 Khô Lưu 54 Khô Minh 55 Khô Ngân 56 Khô Ngu 57 Khô Thốn 58 Khô Thống 59 Khóa Hổ Khẩu 60 Khóa Khô Khốc 61 Khoeo 62 Khô Lâu 63 Khô Thế 64 Khô Thế 2 65 Khu Chè 77 Lâm Quang 78 Lưỡng Tuyền 79 Mạch Kinh 80 Mạch Lạc 81 Mạch Tiết 82 Mạnh Án 83 Mạnh Chung 84 Mạnh Cong 85 Mạnh Đăng 86 Mạnh Đới 87 Mạnh Không 88 Mạnh Lực 89 Mạnh Nhĩ 90 Mạnh Qua 91 Mạnh Thế 92 Mạnh Túc 93 Mạnh Tuế 94 Móc Achile 095 Mộc Đoán 96 Mộng Lâm 097 Mười Hai Huyệt Cơ Bản 98 Ngũ Đoán 99 Ngũ Bội Chân 100 Ngũ Bội Tay 101 Ngư Hàn 102 Ngũ Kinh 103 Ngũ Thốn 1 115 Tả Trạch Dưới 116 Tả Trạch Trên 117 Tam Giác 118 Tam Huyền 119 Tam Kha 120 Tam Phi 121 Tam Tinh Chân 122 Tam Tinh Tay 123 Tam Tuyền 124 Tân Khương 125 Thái Lâu 126 Thế Dư 127 Thiên Lâu 128 Thổ Quang 129 Thốn Chung 130 Thốn Ô 1 131 Thốn Ô 2 132 Thủ Mạnh 133 Thu Ô 134 Tinh Ngheo 135 Tố Ngư 136 Trạch Đoán 137 Trụ Cột Hối Sinh 138 Trụ Cột 139 Trung Nhĩ 140 Tư Thế 1 141 Tư Thế 2 28 Định tử 66 Khư Hợp 104 Ngụ Thốn 2 142 Túc Kinh 29 Đô kinh 67 Khư Nai 105 Ngưu Tuyền 143 Túc Lý 30 Đoạt Thế 68 Khư Thế 106 Nhâm Tuế 144 Túc Mô 31 Đối Nhân 69 Khu Trung 107 Nhân Tam 145 Tuyết Ngư 32 Dương Hữu 70 Khư Trung 108 Nhật Bách 146 Ung Hương 33 Dương Hữu 2 71 Khúc Kỳ 109 Nhất Thốn 147 Ung Môn 34 Gân Achile 72 Khu Côn 110 Nhị Môn 148 Vị Thốn 35 Giác Khí 73 Khương Thế 111 Nhị Tuế 149 Vị Trường Điểm 36 Giác Quan 74 Kim Nhũ 112 Ô Mạc 150 Vũ Hải 37 Hoàng Ngưu 75 Kim Ô 113 Tả Hậu Môn 151 Xích Tốn 38 Hồi SinhThân Thể 76 Kim Quy 114 Tả Nhủ 152 Xích Tu Khởi động * Vê các đầầu ngón tay, ngón chần trước lúc đi ngủ, sau khi thức dậy - Kích thích vòng tểu tuầần hoàn. - Giúp các têế bào diêễn ra sự trao đổi chầết tốết hơn. - Giải pháp phòng bệnh tốết nhầết cho mọi phương pháp điêầu trị. * Hưng phấấn - Ức chếấ - Vê lưng các đầầu ngón => Kích thích hưng phầến => vào buổi sáng. - Vê nơi lòng các ngón => Ức chêế => Giảm sự hưng phầến => Làm êm diệu trước lúc đi ngủ. DẪẪN CHUYỂN QUA BÊN Dầễn kinh khí đi qua tay đốếi diện cùng bên ( chuyển khí). Khóa Hộ Khẩu + Khóa Nhần Tam + Đẩy lóng. Các khớp tương ứng với cơ quan * Khớp lóng 1 => Khớp vai * Khớp lóng 2 => Khớp khủy tay * Khớp lóng 3 => Khớp cổ tay các ngón tương ứng với * Ngón 1&2 => Mặt trong cánh tay * Ngón 3 => Mặt giữa cánh tay. * ngón 4& 5 => Mặt ngoài cánh tay DẪẪN CHUYỂN ĐÊẾN KHIÊẾU Dầễn kinh khí vào các Khiêếu của các tạng phủ liên hệ ( kêết hợp với khóa ngón) * Ngón 1 => Phêế => Mũi * Ngón 2 => Tỳ => Miệng * ngón 3 => Tầm => Lưỡi * Ngón 4 => Can => Mắết * Ngón 5 => Thận => Tai. DẪẪN CHUYỂN ĐÊẾN TẠNG Cách tác động lên Bí Huyêần * Khóa Khố khốếc + Khóa Achiles * Khóa Kheo và Bí Huyêần liên hệ Ví dụ: Khóa Bí Huyêần 5 + Khóa Kheo @ Gầy ầếm thận: Bầếm Ngũ Bội 5 @ Gầy ầếm can: Bầếm Ngũ Bội 4 @ Gầy ầếm ngực: Bầếm Ngũ Bội 3 @ Gầy ầếm tỳ: Bầếm Ngũ Bội 2 @ Gầy ầếm phêế: Bầếm Ngũ Bội 1 Khóa Bí Huyêần 5 + Khóa Kheo * Bầếm Ngũ bội 5 - Thận: làm ầếm từ thắết lưng trở xuốếng * Bầếm Ngũ bội 4 - Can: làm ầếm nửa người bên trái * Bầếm Ngũ bội 3 - Tầm: làm ầếm nực và hai bàn tay * Bầếm Ngũ bội 2 - Tỳ: làm ầếm toàn thần * Bầếm Ngũ bội 1 - Phêế: làm ầếm người bên phải. Khóa Bí Huyêần 5 + Khóa Kheo * Bầếm Ngũ bội 5 - Thận: tác động lên lốễ tai => chữa điêếc * Bầếm Ngũ bội 4 - Can: tác động lên mắết => Chữa mắết thầm * Bầếm Ngũ bội 3 - Tầm: tác động lên lưỡi => chữa cầm * Bầếm Ngũ bội 2 - Tỳ: tác động lên mối =. chữa mối thầm * Bầếm Ngũ bội 1 - Phêế: tác động lên mũi => làm ầếm mũi.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng