Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 1 (18)...

Tài liệu 1 (18)

.DOC
27
464
128

Mô tả:

Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KIMBERLY-CLARK 1. Giới thiệu chung Kimberly-Clark, được thành lập năm 1872, là một tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Mỗi ngày có hơn 1.3 tỷ người tin dùng các sản phẩm của Kimberly-Clark, với những thương hiệu nổi tiếng như Kleenex, Scott, Huggies, Pull-ups, Kotex và Depend, Kimberly-Clark luôn giữ vị trí số 1 hay số 2 về thị phần tại hơn 80 quốc qua trên thế giới. Kimberly-Clark luôn tự hào được tạp chí Fortune liệt kê trong danh sách những tập đoàn “Được yêu thích nhất” kể từ năm 1983 đến nay. Với 65.000 thành viên trên toàn thế giới, công ty cùng nỗ lực trở thành một trong số những tập đoàn “Tốt nhất thế giới”. -1- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm 2. Lịch sử phát triển Kimberly-Clark (viết tắt: K-C) ra đời năm 1872 – là một công ty giấy ở vùng Wisconsin’s Fox River Valley còn được gọi là “Thung lũng Giấy”. Bước vào thế kỉ 20, công ty đã thực hiện một quyết định cực kỳ quan trọng hơn cả việc đánh bại các đối thủ cạnh tranh trong việc kinh doanh các sản phẩm giấy, K-C đã chọn hướng kinh doanh mới, tập trung vào các sản phẩm hàng tiêu dùng lợi nhuận cao hơn. Không cò gì phủ nhận rằng K-C mang tới cho người tiêu dùng sản phẩm với chất lượng hàng đầu ở 80 nước trên toàn cầu. Kimberly-Clark đa dạng hóa sản phẩm và KC được tổ chức thành các phân đoạn hoạt động dựa trên nhóm sản phẩm. Các phân đoạn hoạt động này được tập hợp lại thành bốn bộ phận kinh doanh trên toàn cầu: -2- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm • Chăm sóc cá nhân, với các sản phẩm tã lót, khăn lau, đồ bơi, chăm sóc dành cho phái nữ, người già, trẻ em. Các sản phẩm trong phân khúc này là chủ yếu cho các hộ gia đình sử dụng và được bán dưới nhiều tên thương hiệu, bao gồm Huggies, PullUps, Little, GoodNites, Kotex, Lightdays, Tùy, tư thế đĩnh đạc và tên thương hiệu khác. • Hàng tiêu dùng, các sản phẩm thông dụng trên thị trường, sản xuất sản phẩm mô mặt và phòng tắm, khăn giấy, khăn ăn và các sản phẩm liên quan cho hộ gia đình sử dụng. Sản phẩm trong phân khúc này được bán dưới Kleenex, Scott, Cottonelle, Viva, Andrex, Scottex, Hakle, Page và các thương hiệu khác . • Các dòng sản phẩm KC khác (các sản phẩm chuyên dụng) dành cho đối tượng sử dụng sản phẩm này trong công việc như mặt nạ, găng tay, khăn giấy, khăn ăn, cần gạt nước mưa và một loạt các sản phẩm an toàn cho môi trường. Sản phẩm trong phân khúc này được bán dưới các thương hiệu Kimberly-Clark, Kleenex, Scott, WypAll, Kimtech, KleenGuard, Kimcare và Jackson. • Chăm sóc Y tế, sản phẩm chăm sóc sức khỏe như màn cửa và áo choàng phẫu thuật, các sản phẩm kiểm soát lây nhiễm, khẩu trang, găng tay, các sản phẩm đường hô hấp và các sản phẩm y tế dùng một lần khác. Các sản phẩm trong phân khúc này được bán theo Kimberly-Clark, Ballard, ON-Q và các thương hiệu khác. Từ năm 2000, KC song song với việc tăng cường nghiên cứu thì công ty cũng đẩy mạnh việc mua lại và xây dựng các công ty đóng gói, sản xuất tả, bao bì, giấy,… tại Đài Loan, Úc, Nam Phi, Nga, Đông Âu, Đức…Đây là bước tiếp theo trong kế hoạch xây dựng và định vị thương hiệu sản phẩm toàn cầu. Bất cứ nơi nào có người là có Kimberly-Clark. KC có trụ sở chính nằm ở Dallas, Texas và 57.000 nhân viên làm việc trong 36 quốc gia. Gần 140 năm trong kinh doanh với 1,3 tỷ người mua sản phẩm của chúng tôi mỗi ngày. Thương hiệu hàng đầu được bán tại hơn 150 quốc gia. -3- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm Mặc dù khu vực Bắc Mỹ mang lại doanh thu chủ yếu cho Kimberly-Clark nhưng mục tiêu tăng trưởng của công ty ở Châu Á, Mỹ Latinh, Trung Đông và Đông Âu, là những khu vực mà KC đang tiến hành đầu tư. -4- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm PHẦN II: DOANH THU VÀ CHI PHÍ 1. Doanh thu và thu nhập bộ phận Hình 1.1 Biểu đồ thể hiện doanh thu bộ phận Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện thu nhập bộ phận Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy doanh thu của công ty chiếm phần lớn ở phân khúc chăm sóc cá nhân và giấy tiêu dùng.thị phần của các phân khúc không thay đổi nhiều qua 10 năm. Tuy nhiên, thu nhập của các phân khúc này lại có sự biến động,cụ thể là ở phân khúc Chăm sóc cá nhân, thu nhập tăng qua các năm chứng tỏ công ty đã cố gắng cắt giảm chi phí bán hàng, quảng cáo ở phân đoạn này. Trong khi chi phí này ở phân đoạn giấy tiêu dùng không có sự thay đổi nhiều.Ta có thể thấy được rằng việc -5- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm gia tăng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lên phân khúc chăm sóc sức khỏe đã làm cho thu nhập của phân khúc này giảm đi rất nhiều.Có thể đây là chính sách của công ty muốn thúc đẩy tăng trưởng ở một số phân khúc sản phẩm. 2. Doanh thu và thu nhập theo khu vực Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện thu nhập theo khu vực Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện doanh thu theo khu vực Nhìn vào biểu đồ doanh thu theo khu vực (hình 1.3), ta có thể thấy được rõ ràng doanh thu của công ty chủ yếu ở Hoa kỳ, châu Á và các nước Mỹ la tinh,; thu nhập ở các khu vực này cũng không có sự thay đổi rõ rệt qua các năm cho thấy công ty không có nhiều sự thay đổi trong việc điều chỉnh chi phí bán hàng ở các khu vực này. 3. Báo cáo thu nhập -6- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm Bảng 1 : Báo cáo thu nhập của Kymberly Clark từ năm 2001-2010 -7- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm Bảng 2: tỷ suất sinh lợi của Kymberly Clark từ năm 2001-2010 Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện doanh thu và giá vốn của Kymberky Clark từ năm 2001-2010 Nhìn vào biểu đồ hình 2.1 ta có thể thấy được doanh thu và giá vốn hàng bán tuy có tăng nhưng không đáng kể qua các năm,kéo theo lợi nhuận gộp cũng không có xu hướng rõ ràng.Tuy nhiên nhìn vào đường lợi nhuận gộp biên ta có thể thấy từ năm 2002-2006, biểu đồ đi xuống có thể do công ty chưa có hiệu quả trong việc sử dụng nguyên vật liệu và lao động hoặc do giá nguyên vật liệu tăng cao hoặc cũng có thể do doanh nghiệp gia tăng các yếu tố đầu vào nhưng chưa khai thác hết công suất ( làm cho khoảng tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn khoảng tăng của doanh thu ), những -8- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm năm sau đó đường này có xu hướng dao động liên tục, tăng đáng kể từ năm 20082009 và giảm nhẹ vào năm 2010. 4. Chi phí Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận gộp, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi phí khác, lợi nhuận thuần từ HĐKD của Kymberky Clark từ năm 2001-2010 Việc công ty sử dụng khá nhiều chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (có thể do muốn mở rộng quy mô kinh doanh ) đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thay đổi .Nhìn vào lợi nhuận hoạt động biên (hình 2.2) ta có thể thấy được việc gia tăng chi phí bán hàng,quảng cáo và quản lý doanh nghiệp từ năm 20012010 đã làm cho đường lợi nhuận hoạt động biên có xu hướng đi xuống trong 5 năm(từ năm 2002-2006) ( do việc gia tăng doanh thu thấp hơn so với việc gia tăng chi phí, có thể là do sự mở rộng quy mô của công ty làm chi phí quy mô tăng nhanh). Với xu hướng của đường lợi nhuận hoạt động biên đi xuống từ năm 2002-2006 có thể là do công ty chưa khai thác tốt chi phí đã bỏ ra hoặc do đòn bẩy hoạt động quá lớn, trong những năm sau đường này liên tục dao động tăng giảm trong biên độ không cao lắm, xu hướng tương tự như đường lợi nhuận gộp biên. -9- Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm a. Chi phí hoạt động tài chính Hình 2.3 Biểu đồ thể sự tác động và thay đổi của chi phí tài chính đến lợi nhuận kế toán trước thuế của Kymberly Clark từ năm 2001-2010. Chi phí tài chính liên tục thay đổi và có xu hướng giảm từ năm 2001-2004 gia tăng từ năm 2005-2008,giảm trong 2 năm sau đó cho thấy việc thay đổi cấu trúc vốn của công ty(có thể là do công ty tăng cường vay nợ, sử dụng đòn bẩy tài chính lớn hoặc do lãi suất tăng ) làm thay đổi lợi nhuận kế toán trước thuế. b. Khả năng sinh lợi - 10 - Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện khả năng sinh lợi của Kymberly Clark từ năm 2001-2010 Sự thay đổi của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính đã làm cho lợi nhuận gộp , lợi nhuận hoạt động và lợi nhuận trước thuế thay đổi..Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy 3 đường này có xu hướng thay đổi gần như tương tự nhau ( sự chênh lệch xu hướng giữa các đường là không nhiều) do ,cấu trúc chi phí giữa các năm tương đối đều có thể cho ta bước đầu hình dung ban đầu về tình hình hoạt động của công ty là tương đối ổn định. - 11 - Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm PHẦN III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 1. Đánh giá khái quát về sự biến động tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu I.Tài sản A. TSNH + ĐTNH B. TSDH + ĐTDH II. Nguồn vốn A. Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu 2001 100.0 26.1 73.9 100.0 62.4 37.6 2002 100.0 27.7 72.3 100.0 63.9 36.1 2003 100.0 26.4 73.6 100.0 59.7 40.3 2004 100.0 29.2 70.8 100.0 61.0 39.0 2005 100.0 29.3 70.7 100.0 65.9 34.1 2006 100.0 30.9 69.1 100.0 64.3 35.7 2007 100.0 33.1 66.9 100.0 71.7 28.3 2008 100.0 32.1 67.9 100.0 78.6 21.4 2009 100.0 30.5 69.5 100.0 70.4 29.6 Nhìn chung quy mô công ty được mở rộng qua 10 năm và giá trị tổng tài sản đạt giá trị là 19,864 triệu USD, tăng 4856.4 triệu USD tương ứng 32,36% so với năm 2001. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 2405.8 triệu USD tương đương 61.33% so với năm 2001 nhưng vẫn thấp hơn so với tài sản dài hạn. Với quy mô của doanh nghiệp được mở rộng thì mức độ huy động vốn cũng tăng lên tương ứng để dảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó, nợ - 12 - 2010 100.0 31.9 68.1 100.0 68.8 31.2 Quản trị tài chính nâng cao GVHD: T.S Nguyễn Thanh Liêm phải trả có xu hướng tăng hơn so nguồn vốn chủ sở hữu. Qua đó ta thấy được công ty đã sử dụng nợ phải trả đề tài trợ cho tài sản như vậy công ty đã sử dụng đòn bẩy. 2. Ngân quỹ - 13 - Hoạt động kinh doanh Thu nhập ròng Mất mát bất thường, thuế thu nhập ròng do Kimberly-Clark Khấu hao Bồi thường cổ phiếu Thuế thu nhập hoãn lại Hao hụt do các quy định về tài sản 585573Thu nhập vốn chủ sở hữu vượt mức (ít hơn) chi trả cổ tức Giảm (tăng) trong vốn lưu động hoạt động63 Cổ phần của cổ đông thiểu số của thu nhập ròng công ty con Phúc lợi hưu trí Khác Tiền mặt được cung cấp bởi HĐKD Hoạt động đầu tư Chi phí đầu tư Tiền ròng cho việc mua lại của doanh nghiệp Đầu tư vào thị trường chứng khoán Tiền thu được từ việc bán các khoản đầu tư (Tăng) giảm tiền gửi có kỳ hạn Tiền thu được từ xử lý tài sản Khác Tiền mặt được sử dụng cho HDĐT Hoạt động tài chính Thanh toán cổ tức tiền mặt (590) Tăng (giảm) nợ ngắn hạn Tiền thu từ phát hành nợ dài hạn Trả nợ các khoản nợ dài hạn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1,609 1,674 1,643 1,771 1,581 1,499 1,823 1,829 1,994 1,943 11 8 932 67 (208) 6 806 62 (103) 45 844 32 (142) 80 775 47 151 51 783 86 141 36 813 52 (12) 26 (9) (30) 45.8 116 29 (34) (53) (48) (197) 111 103 23 (26) 39 (335) 1,105 24 (54) 105 2,253 (118) 61 2,424 (59) 81 2,552 (54) 36 2,726 40 (52) 2,312 33 5 2,579 14 36 2,428 (38) 62 2,516 (609) (2) 3,481 (125) 71 2,744 (1,099) (870) (872) (535) (709) (989) (906) (848) (964) (135) (410) (258) (98) (458) (19) (9) (10) (11) (2) (972) (99) (15) (20) (12) (9) 33 44 29 38 27 46 58 48 40 47 (21) (36) (11) (1,294) (22) 30.7 5 (495) 75 46.8 (16) (596) (35) 44.1 1 (1,035) (10) 96.7 (25) (898) 72 28 14 (847) (47) 25 (5) (1,247) (149) 7.6 (6) (1,260) (1,288) 117 9 9 (781) (612) (671) (767) (838) (884) (932) (950) (986) (1,066) 288 76 (423) 823 (54) 38 524 397 (390) 261 43 2,128 (436) 551 (312) 2 (271) (154) (424) 540 (481) (199) (599) (104) (339) (274) (278) (506) 650 706 745 800 39 102 197 38 (50) (19) 35 (39) (8) (232) (17) 1 (28) 515 Tiền chi trả về quy đổi chứng khoán ưu tiên công ty con Tiền thu được từ chứng khoán ưu đãi của công ty con Tiền thu được từ thực hiện quyền chọn cổ phiếu Mua lại cổ phiếu phổ thông Cổ phần được mua từ quyền lợi không kiểm soát Khác Tiền mặt được sử dụng cho HĐTC Ngân quỹ ròng cuối năm Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá lên tiền mặt và tương đương tiền mặt Tăng (Giảm) tiền mặt và tương đương tiền mặt Tiền và tương đương tiền mặt đầu năm Tiền và tương đương tiền mặt cuối năm 125 516 290 101 68 31 (891) (680) (546) 142 (1,598) (47) (53) (54) 172 331 348 113 165 131 (1,519) (761) (2,813) (653) (7) (803) (293) (33) (804) 364 (34) (1,014) 494 (18) (1,570) (9) (2,174) 290 594 (36.8) (1,929) 364 (24.5) 14.7 18.6 4.1 (15.9) 177.8 103 (203.9) 303.4 186.7 364.5 494.5 594 494 364 290 (3.7) (1,551) 360 4.5 7.9 (34) (1,426.8) 472 (51) (1,747) 364 (26) (1,788) 798 (48) (1,859) 876 -31 29 -26 (230.0) (3.2) 111.9 -109 434 78 290.6 594.0 364.0 360.8 473 364 798 364 360 472 364 798 876 Nhìn vào bảng báo cáo ngân quỹ trên ta có thể nhận thấy sự thay đổi trong dòng tiền dành cho hoạt dộng kinh doanh và hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Ta có thể thấy dòng tiền của công ty đươc cung cấp bởi HĐKD và sử dụng cho HĐĐT và HĐTC Năm Lưu chuyển tiền từ HĐKD Lưu chuyển tiền từ HĐĐT Lưu chuyển tiền từ HĐTC Ngân quỹ ròng cuối năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2,253 2,424 2,552 2,726 2,312 2,579 2,428 2,516 3,481 2,744 (1,247) (1,294) (1,260) (495) (596) (1,035) (898) (847) (1,288) (781) (804) (1,014) (1,570) (2,174) (1,929) (1,551) (1,426.8) (1,747) (1,788) (1,859) 364 494 290 594 364 360 472 364 798 876 HĐKD: Trong HĐKD dòng tiền chủ yếu được cung cấp từ lợi nhuận ròng và khấu hao. Tiền thu từ HĐKD tăng giảm không nhiều qua các năm có thể là do thu nhập ròng và khấu hao thay đổi không nhiều. Dòng tiền HĐKD ổn định có thể cho thấy một thực tế về hoạt động ổn định của công ty. HĐĐT: Ngân quỹ sử dụng trong HĐĐT chủ yếu là sử dụng cho chi phí đầu tư. Điều này thể hiện một thực tế là công ty tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho hoạt đông sản xuất kinh doanh là hoạt động chính của công ty. Năm Lưu chuyển tiền từ HĐKD Lưu chuyển tiền từ HĐĐT 2001 2002 2003 2,253 2,424 2,552 (1,247) (1,294) (1,260) 2004 2,726 2,312 (495) 2005 2006 2007 2008 2009 2,579 2,428 2,516 3,481 2,744 (596) (1,035) (898) (847) (1,288) Dòng tiền từ HĐKD lớn hơn so với chi phí đầu tư của công ty cho thấy công ty có khả năng tài trợ bằng tiền cho các HĐĐT HĐTC: Ngân quỹ từ HĐTC chủ yếu sử dụng cho thanh toán cổ tức tiền mặt, trả các khoản nợ dài hạn và mua lại cổ phiếu phổ thông. Việc chi cho thanh toán cổ tức tiền mặt chiếm chủ yếu cho dòng tiền sử dụng cho HĐTC có thể thấy công ty quan tâm đến việc trả cổ tức cho cổ đông. 2010 (781) 3. Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần sau thuế Tồng tài sản ROA (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1518.7 1630.8 1642.8 1719.5 1530.5 1349 1781 1671 1830 17,067.0 18,440 18,089 19,209 19,864 9.39% 7.90% 9.66% 9.24% 9.53% 15,007.6 15,639.6 16,779.9 17,018.0 16,303.2 10.12% 10.43% 9.79% 10.10% Qua biều đồ ta thấy ROA có sự giao động qua 10 năm, chủ yếu là do sự mở rộng của tài sản đáng kể hơn do sự thay đổi của lợi nhuận sau thuế điều đó cho thấy công ty nổ lực trong việc khai thác tài sản của mình hơn. Kết luận: Ta thấy rằng khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản vẫn còn khoảng cách khá lớn đối với khả năng tạo ra doanh thu, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty vẫn chưa cao. 4. Thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần sau thuế Tổng vốn chủ sở hữu ROE (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1518.7 1630.8 1642.8 1719.5 1530.5 1349 1781 1671 1830 1772 5,646.9 5,650.3 6,766.3 6,629.5 5,558.2 6,097.4 5,224 3,878 5,690 6,202 26.89% 28.86% 24.28% 25.94% 27.54% 22.12% 34.09% 43.09% 32.16% 28.57% Nhìn chung ROE không có xu hướng rõ rệt qua 10 năm dao động nhẹ từ năm 2002-2006, do cấu trúc vốn thay đổi ( tăng vốn chủ, giảm nợ), khoảng tăng này so với khoảng tăng của lợi nhuận thuần sau thuế không đồng đều làm cho ROE dao động. Sau đó từ năm 2006-2008, sự tăng mạnh của việc vay nợ, đã làm cho vốn chủ sở hữu giảm mạnh, theo đó ROE tăng với biên độ cao hơn, 2 năm còn lại ROE bắt đầu giảm mạnh. Ðể đánh giá chính xác biến động tang giảm như trên là tích cực hay tiêu cực ta cần nhìn ROE một cách toàn điện hơn, tức là đặt nó trong mối quan hệ với ROA. Bởi vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng vốn, hình thành nên tài sản do đó suất sinh lời của chủ sở hữu phụ thuộc vào suất sinh lời của tài sản. Ðiều đó thể hiện qua đẳng thức sau: ROE = ROA x Ðòn bẩy tài chính Trong đó đòn bẩy tài chính (hay còn gọi là đòn cân nợ) là chỉ tiêu thể hiện co cấu tài chính của công ty, cho biết tỷ lệ nợ hay vốn chủ sở hữu so với tài sản: Ðòn bẩy tài chính = Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu Từ hai công thức trên ta thấy khi đòn bẩy tài chính càng tăng sẽ có tác đụng “bẩy” cho ROE tăng theo, nhưng khi đó nợ của doanh nghiệp cung sẽ tăng do đó kéo theo rủi ro rất lớn. Ta sẽ thấy rõ nhưng thông qua thực tế tại công ty như sau: Chỉ tiêu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài chính ROA ROE 2001 15,007.6 5,646.9 2002 15,639.6 5,650.3 2003 16,779.9 6,766.3 2004 17018.0 6,629.5 2005 16,303.2 5,558.2 2006 17,067.0 6,097.4 2007 18,440 5,224 2008 18,089 3,878 2009 19,209 5,690 2010 19,864 6,202 2.66 10.12% 26.89% 2.76 10.43% 28.86% 2.48 9.79% 24.28% 2.57 10.10% 25.94% 2.93 9.39% 27.54% 2.8 7.90% 22.12% 3.53 9.66% 34.09% 4.66 9.24% 43.09% 3.55 9.53% 32.16% 3.36 8.92% 28.57% Năm 2001, tỷ suất sinh lời của tài sản chỉ bằng 10,12%, nhưng với tác dụng của đòn bẩy tài chính mà ROE đạt đến 26.89%. Năm 2002, suất sinh lời của tài sản tăng kèm theo đó đòn bẩy tài chính tăng làm cho ROE tăng đạt đến 28.86%. Từ năm 2004 đến năm 2006, tỷ suất sinh lời của tài sản giảm ngược lại đòn bẩy lại tăng. Ðây là biểu hiện không tốt, vì với sự giảm sút của ROA việc gia tăng đòn bẩy tài chính trong truờng hợp này đã làm cho ROE giảm. Sau đó xu hướng ROE lại tăng từ năm 2006-2008 bởi sự gia tăng đòn bẩy cộng với sự gia tăng tỷ suất sinh lời của tài sản làm ROE tăng. Đó là dấu hiệu tốt, với khả năng tạo ra lợi nhuận tăng nhưng cũng gặp không ít rủi ro về tài chính. 5. Đòn bẩy hoạt động Phản ánh mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi. Một thay đổi nhỏ trong doanh thu sẽ được phóng đại thành một thay đổi lớn trong lãi trước thuế và lãi vay (EBIT). Chỉ tiêu Ebit Doanh thu ĐBHĐ 2001 2,165 13,288 2002 2,202 13,232 -4.06 2003 2,076.3 14,026.3 -0.95 2004 2,203.4 15,083.2 0.81 2005 1,968.9 15,902.6 -1.96 2006 1,844.9 16,746.9 -1.19 2007 2,317.5 18,266 2.82 2008 2,289 19,415 -0.20 2009 2,576 19,115 -8.11 Hiệu ứng đòn bẩy hoạt động chỉ độ nhạy của lợi nhuận hoạt động đối với sự biến động của doanh thu. Đòn bẩy kinh doanh cao nhất khi công ty có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến đổi cao. Điều này có nghĩa là công ty đang sử dụng nhiều tài sản cố định hơn trong hoạt động của mình. Ngược lại, đòn bẩy kinh doanh thấp nhất khi công ty có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến đổi là thấp.. Ta có thể thấy rằng hiệu ứng đòn bẩy kinh doanh của Kimberly Clark liên tục dao động qua các năm và nhìn chung ở mức không cao lắm.Tuy rằng công ty đầu tư phần lớn vào tài sản dài hạn, chi phí cố định là khá cao nhưng không thay đổi nhiều qua các năm làm cho hiệu ứng này khá thấp. 6. Đòn bẩy tài chính: 2010 2,550 19,746 -0.31
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng