Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 05 du_an_ca_loc_kho_nhom_14_52kd1__7498...

Tài liệu 05 du_an_ca_loc_kho_nhom_14_52kd1__7498

.DOC
67
139
140

Mô tả:

Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ ---------- Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thùy Dương Lớp: 52KTKD1 Nhóm thực hiện: Nhóm 14 Nha Trang, 10/2012 Trang: 1 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Trang: 2 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Mục Lục Danh sách nhóm 14...............................................................................................................4 PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT CHỌN DỰ ÁN.........................................................................5 1. CĂN CỨ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ..........................................................5 1.1. Tên dự án:...............................................................................................................5 1.2. Chủ đầu tư:...............................................................................................................5 1.3. Cơ sở pháp lí:...........................................................................................................5 1.3.1. Các căn cứ pháp lí:............................................................................................5 1.3.2. Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính:...................................................6 1.3.3. Thủ tục thực hiện dự án đầu tư:........................................................................6 2. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN..................................................................................................6 2.1.Giới thiệu dự án........................................................................................................6 2.2 Lợi ích và mục tiêu khi thiết lập dự án đầu tư:........................................................7 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.............................................................................8 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA..........................................................................8 1.1. Đánh giá thị trường..................................................................................................8 1.2. Khách hàng mục tiêu...............................................................................................9 1.3. Các đối thủ cạnh tranh...........................................................................................10 1.4. Thách thức cạnh tranh trong môi trường kinh doanh............................................11 1.5. Thách thức trong kinh doanh.................................................................................11 1.6. Năng lực đáp ứng thị trường..................................................................................12 1.7. Phương pháp cạnh tranh và thị trường...................................................................13 1.8. Chiến lược kinh doanh...........................................................................................13 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO....................................................................14 2.1. Nguồn nguyên liệu.................................................................................................14 2.2. Nguồn nhân lực......................................................................................................14 2.3. Các điều kiện khác.................................................................................................15 2.4. Công nghệ..............................................................................................................16 PHẦN III: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.................................................................................................................................17 1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM..............................................................................................17 1.1. Các Căn cứ lựa chọn địa điểm...............................................................................17 1.2 Chọn Địa điểm........................................................................................................17 1.3. Lí do chọn địa điểm:..............................................................................................19 2. QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH................................19 2.1. Quy mô công trình.................................................................................................19 2.2. Các Hạng mục công trình......................................................................................20 2.3. Xác định vốn đầu tư cho xây dựng........................................................................22 2.3.1 Tiền mua mặt bằng:.........................................................................................22 2.3.2. Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy được tính theo giá chung trên thị trường xây dựng:..........................................................................23 PHẦN IV: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.................................................................24 1. NGUYÊN VẬT LIỆU..................................................................................................24 1.1. Nguyên liệu chính..................................................................................................24 1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh sản của cá lóc.......................................................24 1.1.2. Thành phần hóa học của cá lóc.......................................................................25 1.2. Nguyên liệu phụ.....................................................................................................25 1.2.1. Muối ăn :.........................................................................................................25 Trang: 3 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 1.2.2. Đường.............................................................................................................25 1.2.3. Tỏi...................................................................................................................25 1.2.4. Tiêu.................................................................................................................26 1.2.5. Ớt.....................................................................................................................26 2. MÁY MÓC THIẾT BỊ..................................................................................................26 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT............................................................................................38 3.1. Quy trình làm sản phẩm Khô cá lóc.......................................................................38 3.2. Quy trình làm sản phẩm chà bông cá lóc...............................................................39 3.3. Xác định công suất và chi phí:...............................................................................40 PHẦN V: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG.........................................................42 1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH.....................................................................42 1.1. Có cấu tổ chức quản lý...........................................................................................42 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:..............................................................................42 1.3.1 Phòng dự án:....................................................................................................42 1.3.2. Phòng kinh doanh :.........................................................................................43 1.3.2. Phòng nhân sự.................................................................................................43 6.2.5. Phòng Tài chính :............................................................................................43 2. TÍNH LƯƠNG..............................................................................................................44 2.1. Lương (tính theo tháng):......................................................................................44 2.1.1. Công nhân SXTT:...........................................................................................44 2.1.2. CN bốc dỡ, vận chuyển , vệ sinh , bảo vệ , phục vụ bếp , thu mua................44 2.1.3. QLPX , NV kỷ thuật :.....................................................................................44 2.1.4. Giám đốc :.......................................................................................................45 2.1.5. Phó giám đốc :................................................................................................45 2.1.6. Trưởng phòng :...............................................................................................45 2.1.7. Nhân viên văn phòng :....................................................................................46 2.2. Lương theo năm.....................................................................................................46 PHẦN VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG KINH DOANH................................................49 1. RỦI RO TRONG SẢN XUẤT.....................................................................................49 1.1. Rủi ro thị trường đầu vào.......................................................................................49 1.2. Rủi ro thị trường đầu ra..........................................................................................49 1.3. Rủi ro canh tranh:...................................................................................................49 1.4. Rủi ro trong việc huy động vốn.............................................................................49 1.5. Rủi ro công nghệ....................................................................................................50 1.6. Rủi ro về nguồn nhân lực.......................................................................................50 1.7. Rủi ro bất khả kháng..............................................................................................50 2. ĐẢM BẢO AN TOÀN SẢN XUẤT............................................................................50 2.1. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ:..........................................................50 2.1.1. An toàn lao động:...........................................................................................51 2.1.2. Phòng cháy chữa cháy:...................................................................................52 2.2. Vệ sinh công nghiệp:............................................................................................52 2.2.1. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng:.............................................................................52 2.2.2. Vệ sinh công nhân:..........................................................................................52 PHẦN VII: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.............................................................................54 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN.............................................................................................54 1.1. Vòng đời dự án......................................................................................................54 1.2. Đầu tư.....................................................................................................................54 1.3. Vay nợ....................................................................................................................54 1.4. Sản lượng...............................................................................................................54 1.5. Giá vốn hàng bán...................................................................................................55 Trang: 4 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 1.6. Giá bán sản phẩm...................................................................................................55 1.7. Quản lý và bán hàng..............................................................................................55 1.8. Khoản phải thu, khoản phải trả và cân đối tiền mặt:.............................................56 1.9. Các yếu tố khác......................................................................................................56 2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ................................................................................................57 2.1. Dự trù tổng vốn đầu tư – nguồn vốn......................................................................57 2.2 Kế hoạch khấu hao:.................................................................................................57 2.3. Dự kiến doanh thu và chi phí trong suốt thời gian hoạt động của dự án...............57 2.4. Kế hoạch vay và trả nợ..........................................................................................58 2.5. Vốn lưu động hằng năm.........................................................................................58 2.6. Báo cáo thu nhập của dự án...................................................................................59 2.7. Báo cáo ngân lưu...................................................................................................60 2.7.1. Theo quan điểm tổng đầu tư...........................................................................60 2.7.2. Theo quan điểm chủ đầu tư:............................................................................61 PHẦN VIII: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN........................62 1. Tạo công ăn việc làm cho người lao động....................................................................62 2. Tăng thu nhập ngân sách, tạo kim ngạch xuất khẩu và góp phần gia tăng GDP cho địa phương :............................................................................................................................62 3. Tạo động lực thúc đẩy sản xuất, thương mại, dịch vụ và giao thương kinh tế.............62 PHẦN IX: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................................63 Nguồn tham khảo:..............................................................................................................64 Trang: 5 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Danh sách nhóm 14 STT Họ và tên Mã SV Lớp 1 Phạm Ngọc Duy 52131012 52KD2 2 Nguyễn Lê Ngọc Huệ 52131023 52KD2 3 Phạm Ngọc Tuấn 52131090 52KD2 4 Đỗ Ngọc Định 52131106 52KD2 5 Phan Khắc Huy 52130911 52KD1 6 Nguyễn Xuân Quý 52130959 52KD1 Trang: 6 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT CHỌN DỰ ÁN 1. CĂN CỨ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1.1. Tên dự án: - Dự án Nhà máy sản xuất Cá lóc khô - Sao Cá. - Diện tích: 1.500 m2 - Địa điểm: Hòn Rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. 1.2. Chủ đầu tư: - Nhóm 14 – Lớp 52KD1, Trường Đại Học Nha Trang. 1.3. Cơ sở pháp lí: 1.3.1. Các căn cứ pháp lí: Dự án xây dựng nhà máy sản xuất dựa trên những cơ sở pháp lí sau:  Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.  Luật đầu tư 2005.  Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư.  Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tư ban hành mẫu văn bản thực hiện luật đầu tư tại Việt Nam.  Luật đất đai năm 2003.  Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.  Luật bảo vệ môi trường năm 2005.  Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 10/5/2004 của UBND tỉnh Khánh Hoà về việc ban hành quy định một số chính sách ưu đãi đầu tư áp dụng cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà.  Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Trang: 7 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 1.3.2. Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính:  Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng".  Nghị định 58/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.  Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch.  Các số liệu kinh tế - xã hội khu vực quy hoạch.  Các tiêu chuẩn, quy phạm liên quan hiện hành của nhà nước. 1.3.3. Thủ tục thực hiện dự án đầu tư: Xây dựng nhà máy sản xuất cá lóc khô với điều kiện mua đất của Nhà nước thông thường được thực hiện qua một số bước như sau: 1 - Tìm kiếm địa điểm thực hiện dự án kinh doanh và tiến hành xin chấp thuận chủ trương của UBND tỉnh, thành phố về địa điểm dự định đầu tư. 2 - Lập quy hoạch chi tiết xây dựng địa điểm kinh doanh trên cơ sở quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt. 3 - Thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư nhà máy sản xuất cá lóc khô theo quy định của pháp luật. 4 - Thực hiện các thủ tục liên quan đến khu đất mua: lập hồ sơ xin mua đất tại tỉnh Khánh Hòa. 5 - Thực hiện các thủ tục về xây dựng nhà máy: lập thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thi công để tiến hành xây dựng. 6 - Thực hiện một số thủ tục khác như: đánh giá tác động môi trường, xin thỏa thuận điện, nước, phòng cháy, chữa cháy... Trang: 8 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 2. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN 2.1.Giới thiệu dự án Cá lóc là loại cá được mọi người ưa thích vì ít mỡ, nhiều chất khoáng và vitamin. Nên cá lóc khô, thịt dày, màu đỏ hồng được nhiều người ưa chuộng. Hiện nay, nhu cầu thu mua cá lóc để phơi khô rất lớn. Người nuôi cá lóc an tâm vì giá thu mua ít biến động, bán trong nước cũng có lãi. Món khô cá lóc ở những địa danh như Tân Hồng được khách ở trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp ưu chuộng. Người dân ở vùng ven sông chuyên cung cấp nguyên liệu cá tươi để làm khô chả. Cá lóc vẫn thường là món ngon dễ ăn. Muốn làm khô ngon thì tất cả các khâu đầu phải chăm chút. Nguyên liệu cá phải sạch, khô lóc tách xẻ thịt cá cần có sự khéo léo để khi tách không được bỏ sót miếng xương cá nào. Thịt cá phải nguyên vẹn lành lặn đẹp mắt. Đòi hỏi phải có tay nghề. Tận dụng được lợi thế từ ánh nắng mặt trời, là nguồn nguyên liệu sạch, khô sau khi ướp sẽ được phơi từ 2-3 nắng. Các khâu làm khô thường có công đoạn đơn giản, do đó có thể tận dụng được người dân có tay nghề (người cao tuổi, các em nhỏ) lao động nhàn rỗi khác. Giá mua nguyên liệu cá đầu vào thường rẻ, giá thành từ 250.000 dến 300.000 đ/kg. Khách đặt hàng nhanh chống và dễ dàng với những sản phẩm được chế biến sẳn. Có thể mở rộng cơ sản xuất với quy mô vừa và nhỏ nhanh chống đáo ứng nhu cầu phục vụ khách hàng. 2.2 Lợi ích và mục tiêu khi thiết lập dự án đầu tư: Cơ sở sản xuất Cá Lóc khô Sao Cá sẽ trình bày chi tiết và có hệ thống các hoạt động, quy trình, phân bố chi phí một cách có hệ thống để đạt mục tiêu và kết quả trong tương lai. Giúp tạo ra được những mục tiêu và kết quả trong tương lai, các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả. Việc đàu tự xây dựng cơ sản xuất cá lóc khô là một công cụ quản lý hiệu quả việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài. Nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực có sẳn một cách hợp lí. Mục tiêu của việc lập dự án: Giúp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tận dụng được lao động có trình độ thấp, gia tăng tiềm lực xuất khẩu của nước ta góp Trang: 9 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 phần làm cho ngành thủy sản ngày càng đứng vững, quá trình xoay vòng vốn được nhanh hơn mang lại hiểu quả đầu tư thiết thực, lợi nhuận cao, ít chi phí. Trang: 10 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA 1.1. Đánh giá thị trường Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ có công suất dự kiến là 60% năm đầu tiên. Các sản phẩm của nhà máy là: + Khô cá lóc + Chà bông cá lóc Một số hình ảnh về sản phẩm Hình 2.1: Khô cá lóc Hình 2.2: Chà bông cá lóc * Thị trường tiêu thụ Thị trường các nước như là campuchia, Đài loan. Những năm gần đây thi trường tiêu thụ cá lóc ở những nước trên tăng mạnh và đây là những thị trường triển vọng để sản phẩm có thể tiếp tục cung ứng cho thị trường Hiện nay sản phẩm cá lóc khô được xuất khẩu ra nhiều nước với mẫu mã đẹp chất lượng được nâng cao đã chiếm lĩnh thị trường và đã kích thích thị hiếu tiêu thụ ở các nước nhập khẩu Trang: 11 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Trang: 12 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 1.4. Thách thức cạnh tranh trong môi trường kinh doanh Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đang dần dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do vốn ít, công nghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. 1.5. Thách thức trong kinh doanh Cá lóc được nhân giống và được nuôi rất nhiều ở cả 3 miền nhưng vẫn tập trung nhiều ở miền tây là chủ yếu Hòn rớ là nơi có điều kiện thuận lợi như đất đai, khí hậu, người dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản. được hỗ trợ kỹ thuật hiên đại nhưng quy mô cung ứng nguyên liệu đầu vào còn ít, nhỏ, phân tán là thách thức thứ nhất. Thách thức thứ hai là thị trường yêu cầu chất lượng ngày càng cao, trong nước đời sống người dân khá lên mà chỉ đạo sản xuất chưa bắt kịp nên một phần gây nên cản trở trong việc sản phâm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường. Thực tế cho thấy thì ở Việt Nam cũng có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh với cá lóc khô với mẫu mã đẹp, màu sắc bắt mắt, chất lượng cao, giá cả hợp lý đó là thách thức thứ hai Thách thức thứ ba là về nguồn cung ứng với chủ yếu là các cơ sở nhỏ, nhiều hạn chế, ít sự đa dạng của sản phẩm. đó cũng là hạn chế đối với thị trường thực phẩm ngày nay và cũng dần được bão hòa. Chuỗi cung ứng còn chậm, nên từ việc sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm còn bị gián đoạn làm cho chất lượng sản phẩm xuống thấp do đó tính cạnh tranh không cao. Cách làm thủ công vẫn là phương pháp chủ yếu để sản xuất sản phẩm nên ít nhiều cũng là ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. nên chúng ta cần chú ý hơn đến công nghệ, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng và đảm bảo tính cạnh tranh cao. Sản phẩm vẫn có giá cao hơn so với mặt bằng chung, nhưng chất lượng sản phẩm được nâng cao, đóng gói đẹp, sản phẩm có màu sắc bắt mắt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung, nên điều đó cũng không gây cản trở cho việc đáp ứng yêu cầu cua người tiêu dung. Trang: 13 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 1.6. Năng lực đáp ứng thị trường Về thị trường, dự báo: Những năm gần đây ngư trường đánh bắt thủy sản của ngư dân đang có dấu hiệu cạn kiệt nguồn hải sản, sản lượng đánh bắt giảm đáng kể. Việc nhập khẩu đòi hỏi Doanh Nghiệp phải có tiềm lực tài chính mạnh để thu mua nguồn nguyên liệu dự trữ và đầu tư kho lạnh sản phẩm. Mặt khác, các doanh nghiệp này phải có nguồn khách hàng và thị trường tiêu thụ ổn định tính toán hợp lý để ổn định sản xuất kinh doanh. Theo các tính toán của các doanh nghiệp thì mới ổn định sản xuất kinh doanh. Để giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu hiện nay. Nhà nước cần đẩy mạnh ngư trường khai thác cho các ngưu dân đồng thời đẩy nhanh tiến độ khai thác thủy sản.thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp chỉ có vài nước Châu Á, Bắc Mỹ và dần đang mở rộng sang thị trường Hồng Kông, Malaysia, SinGapore, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Cannada… Vấn đề môi trường: Cần đặt biệt lưa tâm, và đi đôi với việc đầu tư phát triển cần chú trọng bảo vệ môi trường để hạn chế những rủi ro của công nghệ mang lại theo thống kê mức đầu tư vào môi trường chiếm 30% tổng mức đầu tư phát triển kinh tế dự đoán trong hoạt động bảo vệ môi trường của doanh nghiệp, vì thế đừng chú trọng đầu tư mà quên đi bảo vệ môi trường.Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu là giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để có giá thành cạnh tranh đặt biệt là tiến hành mua trực tiếp từ người dân hoặc thông qua các thương lái và địa bàn tỉnh lân cận. Vấn đề về giá: Chiến lược định giá tác động trực tiếp tới sản phẩm thể hiện qua giá cả của nguyên vật liệu, thù lao lao động, mức lợi nhuận biên của sản phẩm.Định giá thông qua đảm bảo được chi phí sản xuất và mức lợi nhuận kì vọng của sản phẩm. Doanh nghiệp cần dự báo những rủi ro gặp phải khi giá nguyên vật liệu biến động, khi khách hàng không chấp nhận giá cả, ước tính ban đầu không đạt được mức sản lượng kì vọng. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu là giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để có giá thành cạnh tranh đặt biệt là tiến hành mua trực tiếp từ người dân hoặc thông qua các thương lái và địa bàn tỉnh lân cận. Lựa chọn chiến lược quảng cáo, quảng bá hình ảnh sản phẩm thông qua các chương trình liên kết, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng Internet để tham gia vào các chương trình Trang: 14 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 liên kết quảng bá hình ảnh và các thông tin liên quan, giảm thiểu chi phí phát sinh, sử dụng poster sản phẩm, logo thương hiệu … 1.7. Phương pháp cạnh tranh và thị trường Trước tiên, ta cần phải xây dựng đội ngũ công nghiệp tập trung đầu tư vào một diện tích rộng lớn, sản xuất ra những ản phẩm khô cá có lợi thể cạnh tranh. Thực hiện quy trình sản xuất đồng nhất, ứng dụng công nghệ tiên tiến và thiết bị sản xuất hiện đại tập trung vào những sản phẩm với năng xuất và chất lượng cao (đẹp, thơm ngon, bổ dưỡng, hợp khẩu vị ) đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Đối với Doanh Nghiệp ta cần phải xây dựng, thương hiệu giúp thương hiêu ngày càng đứng vững trong tâm trí người tiêu dùng thông qua các hình thức xúc tiến thương mại ,nghiên cứu thị trường thu thập thông tin,xây dựng quan hệ lâu dài với đối tác.Đối với phương pháp cải tiến kĩ thuật phải áp dụng các biện pháp nhằm rút ngắn quy trình sản xuất mà vẫn đảm bảo được tính hợp vệ sinh và khẩu vị của người tiêu dùng,cải tạo các phương pháp tiên tiến về thu mua chế biến,đóng gói sản phẩm .Định hướng thị trường,định hướng khách hàng mục tiêu thông qua việc nắm bắt và phân tích thông tin thị trường,xu thế cạnh tranh và hội nhập quốc tế để từng bước đưa ra kế hoạch kinh doanh mềm dẻo,linh hoạt và chủ động.Cá Lóc là sản phẩm quen thuộc đối với người dân Việt Nam,là nguồn nguyên liệu dồi dào tại các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long,miền Tây,Cần Thơ vì vậy cần chọn ra loại giống có chất lượng tốt,ổn định và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng 1.8. Chiến lược kinh doanh Giúp Doanh nghiệp trụ vững trong nền kinh tế thị trường,đi đúng hướng góp phần tạo thu nhập và công ăn việc làm cho người dân thể hiện tâm và tầm nhìn của người lãnh đạo. Trước tiên, ta đánh vào thi trường trong nước, địa bàn các vùng ven Hòn Rớ, không bỏ qua các thị trường ngách nhỏ lẽ, lựa chọn các kênh phân phối là cung cấp sản phẩm cho chợ Nam Trung Bộ, chợ Hòn Rớ cung cấp cho các thương lái ven sông dưới hình thức là đặc sản Nha Trang giúp quảng bá hình ảnh của Doanh Nghiệp, xúc tiến thương mại thông qua các Hội Chợ, mở các gian hàng giới thiệu sản phẩm để khách hàng biết đến doanh nghiệp được dễ dàng hơn. Đánh vào người dân thành thị ven khu vực Hòn Rớ giúp cho sản phẩm Khô Cá Lóc ngày càng trở Trang: 15 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 thành món ăn quen thuộc và không thể thiếu trong tâm trí người tiêu dùng, góp phần làm nên ẩm thực Việt Nam và vươn xa hơn được bàn bè quốc tế biết đến. Thực hiên kênh phân phối thông qua các phương tiện thông tin đại chúng giúp quảng bá được hình ảnh của doanh nghiệp như: Internet, Marketing, Pr … liên kết với những doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh và những khu vực khác để khai thác tiềm năng và tạo được quan hệ buôn bán lâu dài. Mẫu mã đẹp, chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những tiêu chí lựa chọn đối với sản phẩm khô công nghiệp. Vì thế muốn tồn tại và hướng đến thị trường trong nước và xuất khẩu đòi hỏi phải có chiến lược áp dụng Công Nghệ vào sản xuất kèm theo đó là đổi mới sản phẩm, giúp tạo ra được sự đa dạng và phù hợp theo từng tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Đầu tư nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tăng lên. 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO 2.1. Nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu:thông qua thu mua từ người dân ven khu vực Hòn Rớ,các vùng lân cận trên địa bàn Tỉnh khánh Hòa,thu mua từ các thương lái,từ người dân,tổ chức các mô hình nuôi trồng tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long,Nam Trung Bộ,Cần Thơ…với giá dao động tại nơi thu mua từ 35.000 đồng/kg cho tới 56.000 đồng/kg (Trung bình khoảng 45.500 đồng/kg). 2.2. Nguồn nhân lực Thành quả từ các hoạt động đầu tư và nguồn nhân lực của tỉnh Khánh Hòa sẽ tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được vào thế kỉ 21 với khí thế mới hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp.Những năm qua Khánh Hòa đạt 8.2% GDP bình quân đầu người đạt 401USD (năm 2001), năm 2002 ước đạt 460USD. Tỉnh Khánh Hòa có nguồn lực con người dồi dào và được quan tâm phát triển, theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/1999 đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật toàn tỉnh có 6.082 người có trình độ cao đẳng, 14.444 người đại học, 232 thạc sĩ, 107 tiến sĩ. Ngoài ra với 46,6% dân số trong độ tuổi lao động đã góp phần đáng để trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trang: 16 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Tỉnh Khánh Hòa thực hiện chính sách kinh tế cởi mở, linh hoạt nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước quan hệ hợp tác kinh tế trên tinh thần bình đẳng cùng có lợi. Năm 1999, tỉnh đã ban hành quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh nhằm giải quyết nhanh các thủ tục cho các nhà đầu tư đến tỉnh; giảm tối đa các chi phí liên quan đến dự án đầu tư; thực hiện mức giá thuê đất; hỗ trợ, khuyến khích đầu tư như vấn đề cấp đất, giao đất, cho thuê đất, giải quyết mặt bằng sản xuất. Hàng năm tỉnh đã và đang dành tỷ lệ ngân sách hợp lý và huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư kết cấu hạ tầng và dịch vụ tại khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng mới, đầu tư mở rộng sản xuất, mặt khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được vay vốn thông qua quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và quỹ dự phòng của tỉnh. Tỉnh Khánh Hòa hỗ trợ các nhà đầu tư thông qua việc cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, giúp các doanh nghiệp lựa chọn công nghệ và chuyển giao công nghệ phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mạnh dạn lựa chọn xây dựng phương án đầu tư có hiệu quả.Các thành tựu từ hoạt động đầu tư hưa hẹn sẽ phát huy những kết quả tốt đep trong tương lai.Nguyên liệu chủ yếu mà dự án thực hiện là nguồn sản phẩm cung cấp cá Lóc trên địa bàn tỉnh,và các vùng lân cận,đảm bảo chất lượng mua với giá phù hợp,tránh trường hợp ép giá đẩy người dân vào khó khăn ảnh hưởng tới dự án. Doanh nhiệp nộp 20% tổng tiền lương cơ bản cho người lao động ( 17% cho bảo hiểm xã hội, 3% cho bảo hiểm y tế, 1% cho bảo hiểm thất nghiệp và 2% cho kinh phí công đoàn ) 2.3. Các điều kiện khác Điện nước: Có nguồn điện công nghiệp sủ dụng cho nhà máy ,đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất. Tất cả hệ thống điện đều được hạ ngầm. Có trạm biến áp riêng. Nguồn nước: Nguồn nước công nghiệp và nước sạch đều sẵn có, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng. Hệ thống xử lí nước thải: Có hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt. Nước thải được bố trí xử lí cục bộ tại nguồn sau đó đưa về xử lí chung. Nước thải sau khi xử lí đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào hệ thống xử lí nước thành phố. Trang: 17 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 2.4. Công nghệ Đây là một công nghệ sản xuất với số vốn 10tỷ. Nhà máy hứa hẹn sẽ cho ra sản phẩm chất lượng, đạt vệ sinh an toàn thực phẩm và trước hết là có thể bảo quản trong thời gian dài. Trang: 18 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 PHẦN III: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 1.1. Các Căn cứ lựa chọn địa điểm Căn cứ vào phân tích nghiên cứu thị trường thành phố Nha Trang nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng:  Địa điểm phải chọn ở nơi gần khu vực dân cư nhằm thuận lợi cho việc vận chuyển, bảo quản và phân phối do tính chất đặc biệt của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất.  Địa điểm gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc nơi tiêu thụ.  Có kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất là về điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc.  Có mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí các bộ phận.  Phù hợp với quy hoach chung.  Bảo đảm an ninh.  Không gây ô nhiễm môi trường. 1.2 Chọn Địa điểm Qua quá trình khảo sát và tham khảo thị trường, nhóm em chọn Hòn Rớ, phía Nam thành phố Nha Trang để thực hiện dự án. Trang: 19 Lập và thẩm định dự án đầu tư: Nhóm 14 Hình 3.1 Địa điểm Vị Trí: Số 52 đường Tôn Đức Thắng, Hòn rớ, phía Nam thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa:  Diện tích: 1.500 m2  Giá đất: 2.560.000 đ/m2  Hiện trạng đất: Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký mua và xây dựng nhà máy phân xưởng.  Cơ sở hạ tầng giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thông thuận lơi, thuộc phía Nam thành phố Nha Trang.  Thông tin liên lạc: Hệ thống điện thoại, Internet … đầy đủ  Điện nước: + Có nguồn điện công nghiệp sủ dụng cho nhà máy, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất. + Nguồn nước: Nguồn nước công nghiệp và nước sạch đều sẵn có, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng.  Khí hậu: khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia ra làm hai mùa mưa - nắng rõ rệt. Mưa chỉ kéo dài trong hai tháng 10 và 11 - còn lại 10 tháng trong năm chan hòa ánh nắng  Môi trường: Địa chất cao nên không lo ngập lụt Trang: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng