Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay luận v...

Tài liệu ý chí của chủ thể trong giáo dục dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay luận văn ths. luật

.DOCX
103
78
66

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦTHỂTRONG GIAO DỊCH DÂN SỰTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HOÀI THANH Ý CHÍ CỦA CHỦTHỂTRONG GIAO DỊCH DÂN SỰTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật dân sự Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI-2014 MỤC LỤC TrangTrang phụbìaLời cam đoanMục lục MỞĐẦU 1 Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀGIAO DỊCH DÂN SỰVÀ GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂ5 1.1. Khái niệm và phân loại giao dịch dân sự5 1.1.1. Khái niệm giao dịch dân sự5 1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự8 1.2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự12 1.2.1. Điều kiện vềchủthể12 1.2.2. Điều kiện vềnội dung, mục đích15 1.2.3. Điều kiện vềý chí 16 1.2.4.Điều kiện vềhình thức 18 1.3. Khái niệm giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí 20 Chương 2: CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂ24 2.1. Các trường hợp giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể24 2.1.1. Giao dịch dân sựnhầm lẫn 24 2.1.2. Giao dịch dân sựlừa dối 302.1.3. Giao dịch dân sựđe dọa 34 2.1.4. Giao dịch dân sựgiảtạo 40 2.1.5. Giao dịch dân sựđược thiết lập do người thiết lập tại thời điểm không nhận thức và làm chủđược hành vi của mình 43 2.2. Giao dịch dân sựvô hiệu do vi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể47 2.2.1. Giao dịch dân sựvô hiệu tuyệt đối 48 2.2.2. Giao dịch dân sựvô hiệu tương đối 50 2.3. Hậu quảpháp lí của giao dịch dân sựvô hiệu do vi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể51 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀGIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂVÀ KIẾN NGHỊHOÀN THIỆN56 3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật vềgiao dịch dân sựvô hiệu do vi phạm sựtựnguyện vềý chícủa chủthể56 3.1.1. Thực tiễn vềgiao dịch dân sựnhầm lẫn 56 3.1.2. Thực tiễn vềgiao dịch dân sựlừa dối 59 3.1.3. Thực tiễn về giao dịch dân sự bị đe dọa 62 3.1.4. Thực tiễn về giao dịch dân sự giả tạo 64 3.1.5. Thực tiễn về giao dịch dân sự do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi 67 3.2. Một sốkiến nghịhoàn thiện vấn đềgiao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể71 3.2.1. Các quy định chung về sự tự nguyện về ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự71 3.2.2. Quy định cụ thể về những trường hợp vi phạm sự tự nguyện về ý chí của chủ thể 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞĐẦU 1. Lý do lựa chọn đềtàiViệc xác lập các giao dịch dân sự giữa các chủ thể là một hiện tượng tất yếu khách quan trong cuộc sống, là một đặc trưng cơ bản của xã hội loài người. Trình độ phát triển, tiến bộ xã hội ngày càng cao, các quyền dân chủ, tự do giành cho cá nhân ngày càng lớn, hoạt động của mỗi cá nhân ngày càng đa dạng, thì các giao dịch dânsự ngày càng phong phú và phức tạp. Việc đảm bảo cho các giao dịch dân sự đó diễn ra theo đúng ý chí của chủ thể xác lập, mang lại lợi ích mà chủ thể mong muốn và không ảnh hưởng đến sự ổn định, trật tự của xã hội có ý nghĩa hết sức to lớn. Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc giải quyết vấn đề trên càng trở nên cấp thiết.Cách thức được lựa chọn là tạo ra những quy chuẩn, giới hạn của tự do ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự. Bởi ý chí chủ thể là yếu tố hình thành và có tính chất quyết định đến nội dung cũng như hiệu lực của giao dịch dân sự. Tuỳ từng trường hợp vi phạm điều kiện về ý chí của chủ thể mà pháp luật đặt ra các cách thức xử lý khác nhau như: bổ sung, giải thích, hoàn thiện và thực hiện giao dịch hoặc tuyên bố giao dịch dân sự bị vô hiệu khi có yêu cầu hay mặc nhiên phủ nhận sự tồn tại của giao dịch dân sự đó. Thực tế hiện nay phát sinh rất nhiều tranh chấp về hợp đồng dân sự hay hành vi pháp lý đơn phương liên quan đến điều kiện về ý chí của chủ thể. Đặc biệt là các hợp đồng quan trọng như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất,nhà ở, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, mua bán hàng hoá hay trong vấn đề lập di chúc của người để lại di sản với những dấu hiệu của sự lừa dối, đe doạ, giả tạo, nhầm lẫn do thiếu hiểu biết và cẩu thả... Có tranh chấp đã được giải quyết song phải trải qua rất nhiều phiên toà với những phán quyết khác nhau, có tranh chấp trải qua nhiều thủ tục tại các cơ quan có thẩm quyền vẫn chưa có được một phán quyết cuối cùng. Nhằm nâng cao hiểu biết, giúp hạn chế khả năng tham gia vào các giao dịch dân sự vi phạm điều kiện về ý chí, giải quyết một cách chính xác các tranh chấp phát sinh. Nghiên cứu các quy định về ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự là vô cùng cần thiết. Do đó, tôi chọn đề tài: “Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sựtheo pháp luật Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ.Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự là một nội dung rất rộng và phức tạp, vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đến vấn đề sự tự nguyện về ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự.2. Tình hình nghiên cứu đềtàiVấn đềsựtựnguyện vềý chí của chủthểtrong giao dịch dân sựcũng đã được đềcập trong các bài viết nghiên cứu trao đổi và các công trình nghiên cứu bảo vệkhoa học.Công trình của tác giả: Nguyễn ThịNhàn, "Ý chí của chủthểtrong giao dịch dân sự", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008; Bùi ThịThu Huyền, "Hợp đồng dân sựvô hiệu do vi phạm điều kiện vềý chí của chủthể", Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2010. Hai công trình này trực tiếp đềcập đến ý chícủa chủthểtrong thời gian gần đây, song công trình của tác giảBùi ThịThu Huyền chỉnghiên cứu trong phạm vi hợp đồng dân sựcòn công trình của tác giảNguyễn ThịNhàn lại nghiên cứu theo từng giao đoạn xác lập và thực hiện giao dịch dân sự.Bài viết đăng trên tạp chí của tác giả: Tiến sĩNgô Huy Cương "Tựdo ý chí và sựtiếp nhận ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2008. Tiến sĩĐỗVăn Đại: "Nhầm lẫn trong chếđịnh hợp đồng: những bất cập và hướng sửa đổi", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2008; Lê ThịBích Thọ: "Lừa dối trong giao kết hợp đồng", Báo Thông tin pháp luật, năm 2008... Các bài viết này một sốđi theo hướng hàn lâm, nghiên cứu theo học thuyết tựdo ý chí, một sốlại chỉnghiên cứu một trường hợp vi phạm ý chí chủthểcụthể.Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đềtài "Ý chí của chủthểtrong giao dịch dân sựtheo pháp luật Việt Nam hiện nay"đểlàm sáng tỏcác quy định của pháp luật, những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện và mạnh dạn đềxuất một vài ý kiến hoàn thiện pháp luật. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-Phân tích những vấn đềlý luận vềgiao dịch dân sựvà giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể. -Phân tích các quy định pháp lý vềcác loại giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể, hậu quảpháp lý của việc vi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể, tập trung vào các quy định vềgiao dịch dân sựvô hiệu do vi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể. -Phân tích thực tiễn việc áp dụng các quy định pháp luật giải quyết các tranh chấp, đưa ra các kiến nghịhoàn thiện pháp luật và nâng cao khảnăng áp dụng pháp luật xung quanh vấn đềvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthểtrong giao dịch dân sự. 4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đềmà luận văn đặt ra, trên cơ sởphương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, tác giảđã sửdụng và kết hợp một cách đồng bộcác phương pháp nghiên cứu khoa học cụthểnhư: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đểgiải quyết nhiệm vụđặt ra trong luận văn. 5. Tính mới và những đóng góp của đềtài -Phân tích một cách có hệthống cách khía cạnh của sựtựnguyện vềý chícủa chủthểtrong giao dịchdân sự. Phân tích và so sánh được các quy định vềsựtựnguyện vềý chí của chủthểtrong giao dịch dân sựcủa pháp luật Việt Nam hiện hành và trước đây; so sánh với pháp luật nước ngoài.-Đánh giá được các nguyên nhân dẫn đến việc xác lập giao dịch vi phạm sựtựnguyện vềý chí chủthể, tình hình tranh chấp và áp dụng các quy định pháp luật xửlý tranh chấp liên quan đến giao dịch dân sựvi phạm các điều kiện vềsựtựnguyện.-Đềxuất được các giải pháp hoàn thiện pháp luật. 6. Kếtcấu của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung củaluận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung vềgiao dịch dân sựvà giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể. Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềgiao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthể. Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật vềgiao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthểvà kiến nghịhoàn thiện Chương 1LÍ LUẬN CHUNG VỀGIAO DỊCH DÂN SỰVÀ GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1.1. Khái niệm giao dịch dân sựTừthời cổđại đến nay giao dịch còn được gọi với các tên khác nhau như khếước, giao ước, hiệp ước. Theo Từđiển tiếng Việt thì giao dịch là sựgiao tiếp, tiếp xúc, giao kèo... giữa hai hay nhiều đối tác với nhau. Hiểu theo khía cạnh pháp lý thì giao dịch chính là hành vi có ý thức của chủthểnhằm hướng tới một mục đích làm phát sinh hậu quảpháp lý nhất định.Ngày nay, vịtrí và vai trò của giao dịch ngày càng được khẳng định trong các hệthống pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật của mỗi quốc gia lại có các cách tiếp cận khác nhau. Bộluật dân sựCộng hòa Pháp không đưa ra chếđịnh giao dịch dân sựmà chỉđưa ra chếđịnh hợp đồng dân sựvà chếđịnh thừa kế. Bộluật dân sựNhật Bản đưa ra chếđịnh hành vi pháp lý bao trùm lên chếđịnh hợp đồng và chếđịnh thừa kếtheo di chúc. Hầu như pháp luật của các nước đều không quy định cụthểvềkhái niệm giao dịch dân sựmà nó chỉđược đềcập đến dưới góc độkhoa học. Theo các nhà khoa học Nhật Bản thì: "Giao dịch dân sựlà hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụdân sự"[53, tr. 114]. Như vậy, các nhà khoa học Nhật Bản không nêu ra cụthểcác loại giao dịch mà nó là tất cảnhững hành vi tựnguyện của các chủthểkhi tham gia vào các quan hệdân sựnhằm thu được một kết quảnhất định với điều kiện các hành vi này không trái pháp luật.Theo pháp luật Việt Nam, trước khi có Bộluật dân sự1995 chúng ta chưa có quy định riêng vềgiao dịch dân sựmà chỉđược đềcập dưới góc độlà hợp đồng dân sự(Pháp lệnh hợp đồng dân sựnăm 1991), hoặc ý chí đơn phương của chủthểtrong việc lập di chúc (Pháp lệnh thừa kếnăm 1990). Bộluật dân sựnăm 1995 đã chính thức đềcập đến giao dịch dân sựvới quy định cụthểvềkhái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch, hậu quảpháp lý của giao dịch dân sựvô hiệu... Trong Bộluật dân sựnăm 2005, giao dịch dân sựđược quy định trong chương VI, Phần thứnhất của bộluật, giao dịch dân sựlà hợp đồng đượcquy định tại Mục 7 Phần 3, giao dịch dân sựlà hành vi pháp lý đơn phương được quy định qua các hợp đồng như hứa thưởng, thi có giải.Theo đó, Điều 121 Bộluật dân sự2005 quy định: "Giao dịch dân sựlà hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụdân sự" [35]. Giao dịch dân sựtrước hết phải là hành vi do con người tiến hành một cách có ý thức và có mục đích. Đểtham gia vào giao dịch dân sựcụthểngười đó phải có đủtư cách chủthể. Tức là phải có nănglực pháp luật và năng lực hành vi dân sựđủđểđảm bảo họý thức được họmuốn gì, ý thức được hành vi họđang tiến hành và chịu trách nhiệm vềhành vi của mình. Nói cách khác, giao dịch dân sựlà hành vi có ý chí của chủthể. Giao dịch dân sựlà hành vi pháp lý đa phương (hợp đồng) hoặc đơn phương, tức là một loại sựkiện pháp lý -sựkiện xảy ra trong thực tếmà pháp luật dựliệu, quy định là phát sinh các hậu quảpháp lý nhất định. Tùy từng giao dịch dân sựcụthể, hậu quảpháp lý đó là làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sựcủa các bên chủthể. Giao dịch là hành vi có ý thức của chủthểnhằm đạt được mục đích nhất định, cho nên giao dịch dân sựlà hành vi mang tính ý chí của chủthểtham gia giao dịch.Tóm lại, có thểrút ra một sốđặc điểm của giao dịch dân sựnhư sau:Thứnhất, giao dịch dân sựphải có ý chí và thểhiện được ý chí của chủthểtham gia giao dịch. Khi tham gia vào giao dịch dân sự, các chủthểđều mong muốn đạt được những mục đích nhất định nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc sinh hoạt, tiêu dùng. Đểđạt được mục đích đó, các chủthểphải thểhiện được ý chí của mình. Khi xác lập giao dịch các bên phải thểhiện ý chí của mình ra bên ngoài và phải có sựthỏa thuận thống nhất những nội dung mà họđã thểhiện. Nếu các bên không thỏa thuận được thì giao dịch cũng sẽkhông được giao kết. Trường hợp giao dịch dân sựlà hành vi pháp lý đơn phương mà nội dung chính của giao dịch do một bên đưa ra, tuy bên kia không trực tiếp thỏa thuận nhưng vềcơ bản họphải đồng ý với tất cảnội dung, điều kiện do bên đã đưa ra và tựnguyện tham gia giao dịch.Thứhai, sựthểhiện ý chí của các chủthểtrong giao dịch dân sựnhằm hướng tới một hậu quảpháp lý nhất định. Bởi vì không phải bất kì một hợp đồng dân sựhay hành vi pháp lý đơn phương nào cũng được coi là giao dịch dân sự. Chỉđược coi là giao dịch dân sựkhi hành vi pháp lý đó phải nhằm làmphát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụdân sựvới chủthểkhác. Thứba, mục đích của giao dịch dân sựlà những lợi ích hợppháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch. Mục đích của giao dịch dân sựchính là hậu quảpháp lý sẽphát sinh từgiao dịch mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch. Đểgiao dịch dân sựcó hiệu lực pháp luật thì mục đích đó khôngvi phạm điều cấm của pháp luật và đạo đức xã hội.Thứtư, các bên tham gia giao dịch phải tựnguyện. Sựtựnguyện là một nguyên tắc quan trọng trong quá trình thiết lập giao dịch. Đây là sựphản ánh tính thống nhất giữa ý chí và thểhiện ý chí của các chủthể. Bản chất của giao dịch dân sựlà sựthống nhất giữa ý chí và bày tỏý chí cho nên sựtựnguyện bao gồm các yếu tốcấu thành là tựdo ý chí và bày tỏý chí, giữa chúng phải có sựthống nhất với nhau. Nếu không có tựdo ý chí và bày tỏý chí hoặc khôngcó sựthống nhất giữa hai yếu tốnày thì cũng không có sựtựnguyện. Giao dịch dân sựkhi vi phạm sựtựnguyện có thểdẫn đến vô hiệu.Từnhững phân tích trên ta có thểkết luận: Giao dịch dân sựlà sựthểhiện ý chí một cách tựnguyện của các chủthểtrong khuôn khổcủa pháp luật đểlàm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền, nghĩa vụdân sự. Qua đó góp phần cho giao lưu dân sựphát triển phù hợp với sựphát triển của xã hội. 1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự 1.1.2.1. Căn cứvào sựthểhiện ý chí củachủthểCăn cứvào ý chí của chủthểkhi xác lập giao dịch dân sựthì giao dịch dân sựđược phân thành hai loại đó là: Hợp đồng dân sựvà hành vi pháp lý đơn phương.Hợp đồng dân sựlà loại giao dịch dân sựphổbiến và thông dụng nhất trong đời sống hàng ngày và chiếm một vịtrí quan trọng trong việc điều tiết các quan hệtài sản, nhất là trong nền kinh tếthịtrường hiện nay. Hợp đồng dân sựcó thểdiễn ra giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với pháp nhân, hay giữa các pháp nhân, tổchức với nhau. Cácbên tựdo thỏa thuận trên cơ sởtựnguyện, bình đẳng nhằm đạt được mục đích nhất định vềvật chất hoặc tinh thần nhưng không trái với pháp luật và đạo đức xã hội của quốc gia mà các chủthểtham gia hợp đồng chịu sựđiều chỉnh.Thông thường hợp đồng dân sựcó hai bên tham gia, trong đó thểhiện sựthống nhất ý chí của các chủthểtrong một mối quan hệcụthểnhư mua bán, cho thuê, nhưng cũng tồn tại hợp đồng có nhiều bên tham gia như hợp đồng hợp tác. Mỗi bên trong hợp đồng có thểcó một hoặc nhiều chủthểtham gia như mua bán tài sản chung. Trong hợp đồng, ý chí của một bên đòi hỏi sựđáp lại của bên kia, tạo thành sựthống nhất ý chí giữa các bên, từđó mới hình thành được hợp đồng. Do vậy, hợp đồng là sựthỏa thuận ý chí của hai hay nhiều bên vềviệc xáclập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sự. Sựthỏa thuận vừa là nguyên tắc, vừa là đặc trưng của hợp đồng dân sựvà được thểhiện trong tất cảcác giai đoạn của quan hệhợp đồng: từgiao kết đến thực hiện hoặc sửa đổi, chấm dứt hợp đồng dân sự.Sựtựdo thỏa thuận giữa các chủthểtrong giao dịch dân sựthường là sựbàn bạc, đi đến thống nhất ý chí của các bên trong việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sựnhất định. Việc thỏa thuận này không bịcản trởbởi bất cứyếu tốnào, trừtrường hợp trái pháp luật và đạo đức xã hội. Ví dụnhư khi các bên tham gia kí kết hợp đồng mua bán một chiếc xe máy thì chủsởhữu và người mua xe có quyền tựdo bàn bạc giá cả, phương thức thanh toán, thời gian, địa điểm giao xe...Trên thực tếthìsựtựdo thỏa thuận mới chỉlà điều kiện cần nhưng chưa phải là điều kiện đủ. Bởi lẽ, sựthỏa thuận phải làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sựcủa các bên mới hình thành hợp đồng. Ví dụlời hứa của cha mẹvới con cái không làm phát sinh hậu quảpháp lý. Thậm chí trong một sốtrường hợp hành vi thỏa thuận giữa các bên có ý chí làm phát sinh hậu quảpháp lý nhưng sau đó nếu các bên không mong muốn tiếp tục thì hậu quảcũng không xảy ra. Đây là yếu tốquan trọng đểxác định sựkhác nhaugiữa hợp đồng với các quan hệxã hội khác. Sựthỏa thuận phải dựa trên cơ sởpháp luật cho phép, nếu trái với các quy định của pháp luật thì hợp đồng có thểbịvô hiệu, các bên giải quyết hậu quảtheo quy định của pháp luật hoặc tựthỏa thuận.Hành vi pháp lý đơn phươnglà giao dịch dân sựtrong đó thểhiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sự. Hành vi pháp lý đơn phương là sựtuyên bốý chí công khai của một phía chủthể, nên việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sựmà không phụthuộc vào ý chí của bên kia. Ví dụnhư hành vi lập di chúc của một chủthểđối với tài sản hợp pháp của mình, người đốđã thểhiện ý chí cá nhân đểđịnh đoạt tài sản mà họcó, không phụthuộc vào ý chí của bên nhận di sản. Như vậy, ý chí của người lập di chúc không phụthuộc vào ý chí của người khác nhưng làm phát sinh một loại quan hệpháp luật thuộc giao dịch dân sự.Thông thường hành vi pháp lý đơn phương được xác lập theo ý chí của một bên chủthểduy nhất (lập dichúc, từchối hưởng di sản, hứathưởng...). Có thểcó nhiều chủthểcùng tham gia và một bên của giao dịch (hai cá nhân, tổchức cùng tuyên bốhứa thưởng, di chúc chung của vợchồng...). Trong nhiều trường hợp, hành vi pháp lý đơn phương chỉphát sinh hậu quảkhi có những người khác đáp ứng được những điều kiện nhất định do người xác lập giao dịch đưa ra. Những người này phải đáp ứng được các điều kiện nhất định đó mới làm phát sinh nghĩa vụcủa người xác lập giao dịch (hứa thưởng, thi có giải...). Hành vi pháp lý đơn phương là một giao dịch cho nên nội dung và hình thức phải phù hợp với các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. 1.1.2.2. Căn cứvào hình thức của giao dịch dân sựCăn cứvào hình thức thểhiện của giao dịch dân sựthì giao dịch dân sựđược thểhiện dưới hình thức lời nói, giao dịch thểhiện dưới hình thức văn bản và giao dịch thểhiện dưới hình thức hành vi cụthể.Thông thường hình thức lời nói của giao dịch dân sựđược áp dụng đối với các giao dịch có giá trịkhông lớn hoặc giữa các chủthểcó sựquen biết, tin cậy lẫn nhau hoặc với các giao dịch dân sựphát sinh hậu quảpháp lý sau khi thỏa thuận và các bên thực hiện nghĩa vụngay sau đó giao dịch chấm dứt.Giao dịch dân sựthểhiện dưới hình thức văn bản có thểdo các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sựphải được thểhiện dưới hình thức văn bản thì các chủthểtham gia phải tuân theo hình thức này. Ngoài ra giao dịch dân sựthông qua phương tiện điện tửdưới hình thức thông điệp dữliệu được coi là giao dịch bằng văn bản như: fax, telex...Giao dịch dân sựthểhiện bằng hành vi cụthể: hình thức này cũng phổbiến trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt khi công nghệngày càng phát triển với sựtựđộng hóa được áp dụng ởnhiều nơi như: bán hàng qua máy tựđộng, rút tiền ởcác máy ATM... 1.1.2.3. Giao dịch dân sựcó điều kiệnDựa vào thời điểm làm phát sinh, chấm dứt quyền và nghĩa vụcủa các chủthể, giao dịch dân sựđược chia thành giao dịch có điều kiện làm phát sinh hiệu lực và giao dịch có điều kiện làm chấm dứt hiệu lực.Trong khi thực hiện giao dịch dân sự, đôi khi các bên xác định là giao dịch dân sựđó chỉphát sinh hoặc chấm dứt hiệu lực khi xảy ra một sựkiện nhất định. Các giao dịch đó được gọi là giao dịch dân sựcó điều kiện và các sựkiện đó được gọi là điều kiện. Các điều kiện đó dựliệu khảnăng có thểxảy ra nhưng không chắc chắn xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, sựkiện được coi là điều kiện phải là sựkiện xảy ra một cách tựnhiên. Nếu một trong các chủthểcủa giao dịch dân sựcó hành vi ngăn cản không cho các điều kiện đó xảy ra hoặc hành vi thúc đẩy cho điều kiện đó nhanh chóng xảy ra đểkhông thực hiện nghĩa vụthì cũng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hậu quảpháp lý của giao dịch dân sự.Giao dịch dân sựcó thểđược xác lập với điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ. Trong trường hợp giao dịch dân sựcó điều kiện phát sinh, việc xảy ra điều kiện đó sẽlàm phát sinh hiệu lực của giao dịch. Ví dụ: A hứa thưởng cho B chiếc máy tính nếu B đỗđại học. Trong trường hợp B đỗđại học thì sẽphát sinh hậu quảpháp lý là B sẽđược A thưởng cho chiếc máy tính (hợp đồng tặng cho có điều kiện). Nếu B không thi đỗđại học thì hậu quảpháp lý sẽkhông xảy ra. Giao dịch có điều kiện hủy bỏlà giao dịch trong đó việc xảy ra điều kiện sẽhủy bỏhiệu lực của giao dịch. Ví dụ: Công ty A cam kết với sinh viên B sẽcấp học bổng trong thời gian học tập, nếu điểm trung bình của các môn trong 1 học kỳkhông đạt được 7,00 trởlên thì công ty A không cấp học bổng cho B nữa. Như vậy, nếu B không đạt được điểm trung bình của kì học từ7,00 trởlên sẽdẫn đến việc hủy bỏviệc cấp học bổng.Trên nguyên tắc tựdo xác lập và thực hiện giao dịch, các điều kiện của giao dịch thường do chủthểcủa giao dịch lập ra. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một sốtrường hợp ngoại lệ, pháp luật quy định một sốyêu cầu bắt buộc mà nếu các chủthểkhông tuân thủthì sẽlàm cho giao dịch trởnên vô hiệu. Ví dụnhư: Người thừa kếlà cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mởthừa kếhoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mởthừa kếnhưng đã thành thai trước khi người đểlại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kếtheo di chúc là cơ quan, tổchức thì phải là cơ quan, tổchức tồn tại vào thời điểm mởthừa kế[35, Điều 635].Pháp luật không cho phép thực hiện các giaodịch dân sựcó điều kiện nếu điều kiện đó vi phạm pháp luật. Ví dụnhư A hứa thưởng cho B nếu như B đánh trọng thương C, giao dịch này sẽbịvô hiệu ngay từkhi giao kết.Ngoài ra, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủthểkhi tham gia giao dịch cũng như đảm bảo sựbình đẳng giữa các bên, pháp luật cũng quy định: Trong trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏgiao dịch dân sựkhông thểxảy ra được do hành vi cốý cản trởcủa một bên hoặc của người thứba thì coi như điều kiện đó đã xảy ra; nếu có sựtác động của một bên hoặc của người thứba cốý thúc đẩy cho điều kiện đểlàm phát sinh hoặc hủy bỏgiao dịch dân sựxảy ra thì coi như điều kiện đó không xảy ra [35, Điều 125]. 1.2. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.2.1. Điều kiệnvềchủthểTheo quy định tại Điều 122 Bộluật dân sự2005 thì: "người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự" [35, Điều 122]. Khái niệm "người" được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cảcác chủthểtham gia giao dịch dân sựnhư: cá nhân, pháp nhân,hộgia đình, tổhợp tác.1.2.1.1. Đối với chủthểlà cá nhânCá nhân được coi là chủthểphổbiến của các giao dịch dân sự. Có thểnói cá nhân tham gia hầu hết tất cảcác giao dịch dân sự, kểcảvới các giao dịch dân sựtrong đó chủthểlà pháp nhân hay các tổchức khác, thì cá nhân vẫn tham gia với tư cách người đại diện.Bản chất của giao dịch dân sựlà sựthống nhất giữa ý chí và bày tỏý chí của chủthểtham gia giao dịch. Vì vậy, giao dịch dân sựdo cá nhân xác lập chỉcó hiệu lực nếu phù hợp với nănglực hành vi dân sựcủa cá nhân. Năng lực hành vi dân sựcủa cá nhân là khảnăng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụdân sự.Căn cứvào khảnăng nhận thức và điều khiển hành vi, cũng như khảnăng thực hiện nghĩa vụvà trách nhiệm của mỗi cá nhân, pháp luật nước ta quy định năng lực hành vi dân sựcủa cá nhân từĐiều 17 đến Điều 23 Bộluật dân sự2005 như sau:-Người từđủ18 tuổi trởlên có năng lực hành vi dân sựđầy đủđược quyền xác lập mọi giao dịch dân sự, trừtrường hợp họbịtòa án tuyên bốmất năng lực hành vi [35, Điều 22], tuyên bốhạn chếnăng lực hành vi [35, Điều 23].-Người từđủ6 tuổi đến dưới 18 tuổi có năng lực hành vi dân sựchưa đầy đủ, người bịhạn chếnăng lực hành vi dân sựkhi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sựphải có sựđồng ý của người đại diện theo pháp luật trừnhững giao dịch nhằm phục vụnhu cầu sinh hoạt hàng ngày [35, Điều 20].-Người từđủ15 tuổi đến dưới 18 tuổi được xác lập các giao dịch trong phạm vi tài sản riêng mà họcó, trừtrường hợp pháp luật có quy định khác [35, Điều 20] (ví dụ: lập di chúc phải được cha, mẹhoặc người giám hộđồng ý).-Những người chưa đủ6 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sựkhông được phép xác lập mọi giao dịch dân sự. Các giao dịch dân sựcủa nhữngngười này đều do người đại diện theo pháp luật thực hiện. 1.2.1.2. Đối với các chủthểkhácCác chủthểkhác của giao dịch dân sựđó là: Pháp nhân, tổhợp tác, hộgia đình.-Pháp nhân chỉtham gia các giao dịch phù hợp với chức năng, nhiệm vụcủa pháp nhântrong phạm vi điều lệhoạt động của pháp nhân đó [35, Điều 86].-Hộgia đình chỉtham gia các giao dịch dân sựliên quan đến quyền sửdụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác theo quy định của pháp luật [35, Điều 106].-Tổhợp tác chỉtham gia các giao dịch dân sựliên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của tổhợp tác được xác định trong hợp đồng [35, Điều 111].Với tính chất là chủthểquan hệpháp luật dân sựđược tạo nên bởi sựliên kết của nhiều cá nhân đơn lẻ, độc lập nên khi xác lập hoặc thực hiện một giao dịch dân sự, chủthểđó nhất thiết phải thông qua vai trò của người đại diện của mình.Hành vi xác lập, thực hiện giao dịch dân sựdo người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của pháp nhân, hộgia đình, tổhợp tác chỉđược coi là hành vi của pháp nhân, hộgia đình, tổhợp tác nến những hành vi này được tiến hành phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của chủthểđó hoặc được ghi nhận trong quyết định thành lập pháp nhân hay trong bản điều lệcủa pháp nhân.Hành vi pháp lý do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện thì vềnguyên tắc nó sẽkhông làm phát sinh quyền, nghĩa vụđối với người được đại diện. Nó chỉlàm phát sinh quyền, nghĩa vụđối với người được đại diện nếu được người đó đồng ý.Hành vi pháp lý do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, nó sẽkhông làm phát sinh quyền, nghĩa vụcủa người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừtrường hợp người đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối. Tuy nhiên, trong trường hợp không được sựđồng ý của người được đại diện thì người đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụđối với người đã giao dịch với mình vềphần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện. 1.2.2. Điều kiện vềnội dung, mục đíchTheo quy định của Bộluật dân sự2005 thì "mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội" [35, Điều 122].Nội dung của giao dịch dân sựlà tổng hợp các điều khoản mà một hoặc các bên xác lập giao dịch đó đưa ra hoặc thỏa thuận với nhau. Các điều khoản này xác định quyền và nghĩa vụcụthểcho các chủthểtham gia vào giao dịch đó, đồng thời cũng có thểxác định trách nhiệm dân sựcủa các chủthểtrong trường hợp các chủthểkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng cam kết.Mục đích của giao dịch dân sựlà nhu cầu hay những lợi ích vềmặt vật chất hay tinh thần mà các chủthểmong muốn đạt được khi tham gia vào một giao dịch dân sự. Không thểcó giao dịch dân sựmào mà người tham gia xác lập, thực hiện nó không có mục đích nhất định. Mục đích này sẽđạt được khi nó được thểhiện thông qua các điều khoản của giao dịch và các bên thực hiện đúng nghĩa vụđã cam kết khi xác lập giao dịch.Ngoài ra, không phải lúc nào mục đích của các bên tham gia giao dịch cũng được thểhiện rõ ràng chính xác thông qua nội dung của hợp đồng. Trong trường hợp đó cần phải làm sáng tỏmục đích của giao dịch và cần phân biệt mục đích với động cơ của giao dịch dân sự. Động cơ được hiểu là cáicó tác dụng chi phối, thúc đẩy những suy nghĩ, hành động. Động cơ xác lập giao dịch là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia xác lập giao dịch, nó không phải là yếu tốbắt buộc của giao dịch dân sựnhư mục đích. Vì vậy, nếu không làm rõ được mục đích của giao dịch hoặc mục đích không đạt được thì giao dịch đó coi như vô hiệu, sẽkhông làm phát sinh bất cứquyền và nghĩavụnào, vì mục đích của giao dịch dân sựlà yếu tốbắt buộc đểgiao dịch có hiệu lực pháp lý.Khi tham gia các giao dịch dân sựthì mục đích và nội dung của giao dịch dân sựkhông vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội [35, Điều 128]. Theo đó, điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủthểthực hiện những hành vi nhất định (ví dụnhư các giao dịch nhằm thực hiện hành vi phạm tội như giết người, gây thương tích...). Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xửchung giữa người với người trong đời sống xã hộ, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.Tóm lại, một giao dịch dân sựmuốn được coi là có hiệu lực pháp luật thì mục đích và nội dung của giao dịch dân sựđó phải không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.1.2.3. Điều kiện vềý chíĐây là điều kiện được xây dựng dựa trên cơ sởnguyên tắc "tựdo, tựnguyện cam kết, thỏa thuận", một trong những nguyên tắc cơ bản của luật dân sựđược ghi nhận tại Điều 4 Bộluật dân sự2005.Bản chất của giao dịch dân sựlà hành vi có ý chí nhằm làm phát sinh quyền và nghĩa vụmà các bên mong muốn đạt được. Do vậy, có thểnói bản chất của giao dịch dân sựlà sựtựnguyện xác lập giao dịch, thểhiện qua sựthống nhất giữa ý chí và tuyên bốý chí của chủthểmà không bịảnh hưởng bởi bất kỳmột tác động nào từbên ngoài. Ý chí tựnguyện của chủthểlà tiền đềquan trọng đểhình thành giao dịch. Nhưng giao dịch chỉhợp pháp khi được pháp luật công nhận mới phát sinh quyền và nghĩa vụdân sựtrên thực tế. Vì vậy, quy định của Bộluật dân sự2005 đã coi yếu tốtựnguyện là một trong bốn điều kiện cơ bản không thểthiếu được trong giao dịch dân sựcó hiệu lực: "người tham gia giao dịch hoàn toàn tựnguyện" [35, Điều 122].Đểxác định một chủthểtham gia giao dịch có hoàn toàn tựnguyện hay không thì điều kiện cần là người đó được pháp luật cho phép tham gia giao dịch và điều kiện đủlà hành vi tham giagiao dịch của các chủthểphải là thểhiện ý chí đích thực của mình.Sựtựnguyện của các bên trong giao dịch dân sựđược thểhiện ởviệc các bên tham gia giao dịch có quyền tựdo ý chí và bày tỏý chí. Khi chủthểxác lập giao dịch dân sựthì yêu cầu đầutiên của pháp luật là các chủthểđó phải tựdo và tựnguyện. Chỉcó tựdo ý chí và không chịu bất kỳsựràng buộc nào thì chủthểmới đích thực được thỏa thuận. Trong giao dịch dân sự, tựdo ý chí có nghĩa là chủthểtham gia giao dịch có quyền:-Quyền tựdo ý chí vềviệc thỏa thuận kí kết hợp đồng với ai, với nội dung gì và có nghĩa vụràng buộc với các chủthểtham gia.-Quyền tựdo thỏa thuận các nội dung giao dịch dân sựtheo ý muốn của các chủthểnhư: thời gian, địa điểm thực hiện, phương thức thực hiện, điều kiện thực hiện giao dịch...-Quyền tựdo lựa chọn hình thức giao dịch như: bằng văn bản, lời nói, hành vi, trừtrường hợp pháp luật bắt buộc một sốgiao dịch phải tuân theo một hình thức nhất định.Các bên phải được biểu lộý chí một cách thoải mái và trung thực theo đúng ý chí và mong muốn của mình, nghĩa là phải có sựthống nhất giữa ý chí bên trong và biểu lộra bên ngoài, không bịáp đặt bởi bất cứmột lý do nào khác như bịkhống chế, bịđe dọa, bịlừa dối... Nếu trong trường hợp ý chí của các chủthểtham gia giao dịch bịáp đặt, cấm đoán bởi sựtác động của người khác hoặc ngoại cảnh đểdẫn đến chủthểtham gia giao dịch không thực sựthểhiện được ý chí của mình trong giao dịch dân sựthì họhoàn toàn có quyền không chấp nhận giao dịch đó, tựmìnhhoặc yêu cầu tòa án tuyên bốvô hiệu.Pháp luật dân sựViệt Nam dựa trên nguyên nhân cơ bản dẫn đến giao dịch dân sựvi phạm yếu tốtựnguyện, tức là không có sựthống nhất giữa ý chí và bày tỏý chí như sau:-Chủthểtham gia giao dịch cốtình không thểhiện đúng ý chí thực của mình nhằm trốn tránh pháp luật hoặc vì một lý do khác. Ví dụtrong trường hợp các bên xác lập giao dịch bán nhà nhưng khi làm thủtục sang tên trước bạthì đã thỏa thuận với nhau ghi giá bán trong hợp đồng thấp hơn với giá thực tếđểgiảm thuếtrước bạ. Đây là trường hợp giao dịch dân sựđược xác lập do giảtạo. Trong giao dịch này, các bên tham gia xác lập giao dịch đã thông đồng với nhau thểhiện ý chí ra ngoài không đúng với ý chí của mình nhằm mục đích trốn thuế.Chủthểtham giagiao dịch không bày tỏđược ý chí thực của mình là do bịtác động, ảnh hưởng từbên ngoài. Khác với nguyên nhân trên, hành vi vi phạm sựtựnguyện xuất phát từchính sựmong muốn của các chủthểtham gia xác lập giao dịch. Trong trường hợp này, chủthểtham gia không thểbày tỏđược ý chí của mình là do ngoại cảnh tác động (lừa dối, đe dọa, nhầm lẫn). Cụthểtrong trường hợp đe dọa, chủthểbịđe dọa bắt buộc phải xác lập theo ý chí của bên đe dọa vì lo ngại cho vật chất, thểchất và tinh thần của mình hoặc cha, mẹ, vợchồng, con mình.Như vậy, sựtựnguyện vềý chí trong giao dịch dân sựchính là sựthống nhất giữa tựdo ý chí và bày tỏý chí của các chủthểkhi tham gia vào một giao dịch dân sựnhất định. 1.2.4. Điều kiện vềhình thức Hình thức của giao dịch dân sựlà cách thức thểhiện ý chí ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định của chủthểtham gia giao dân sự. Thông qua hình thức biểu hiện này bên đối tác và người thứba biết được nội dung của giao dịch đã xác lập. Hiện nay, giao dịch dân sựcó thểđược thểhiện dưới dạng lời nói, hành vi hoặc văn bản. Thông thường, pháp luật của các nước trên thếgiới quy định giao dịch dân sựphải tuân thủquy định vềhình thức theo các khuynh hướng sau:-Khuynh hướng thứnhất là: đòi hỏi một sốgiao dịch phải đượcthểhiện bằng hình thức nhất định, nếu vi phạm hình thức thì giao dịch sẽbịvô hiệu (như pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức, Thái Lan...). Trong pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức, những đòi hỏi đầu tiên đưa ra là khi giao kết, giao dịch phải tuân thủnghiêm ngặt những điều kiện vềhình thức, nếu không tuân thủnhững quy định này thì giao dịch đó sẽbịvô hiệu tuyệt đối. Pháp luật của Thái Lan lại quy định:"Một hành vi pháp lý không theo đúng hình thức quy định của pháp luật thì vô hiệu" [2, Điều 115].-Khuynh hướng thứhai là: không coi hình thức là điều kiện xác định hiệu lực của bất kỳmột giao dịch nào. Trong bộluật dân sựnước Cộng hòa Pháp không có một điều khoản nào quy định khi hợp đồng không tuân thủcác quy định vềhình thức sẽdẫn tới vô hiệu. Theo Bộluật dân sựcủa Nhật Bản thì nguyên tắc tựdo giao dịch dân sựthừa nhận cảviệc tựdo lựa chọn vềhình thức giao kết: "Mặc dù nhà nước yêu cầu tuân thủhình thức đặc biệt thì giao dịch pháp lý vẫn hoàn toàn có đặc điểm không theo một hình thức bắt buộc nào" [53, tr. 118].ỞViệt Nam, Bộluật dân sự2005 quy định: "Hình thức giao dịch dân sựlà điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định" [35, Điều 122]. Có thểthấy, các nhà lập pháp của nước ta đi theo khuynh hướng thứnhất. Tuy nhiên, quy định này còn có những hạn chếnhất định. Bởi lẽ:Hình thức giao dịch thực chất chỉlà cách thểhiện ý chí của các bên tham gia giao dịch dân sựra bên ngoài, cũng là cơ sởđểtạo nên chứng cứkhi có tranh chấp và góp phần bảo đảm an toàn trong giao lưu dân sự. Tuy nhiên, quy định giao dịch dân sựkhông tuân thủquy định vềhình thức thì vô hiệu tuyệt đối sẽtạo nên một khoảng cách nhất định giữa sựthống nhất ý chí thực và hiệu lực của giao dịch. Bên cạnh đó, nếu các chủthểtham gia giao dịch không tuân thủquy định vềhình thức sẽdẫn đến giao dịch dân sựvô hiệu là không phù hợp với tình hình thực tế, như việc quy định hình thức của giao dịch mua bán bất động sản. Hiện nay, việc thực hiện những quy định vềhình thức đối với hợp đồng mua bán, chuyển nhượng nhà, đất rất khó khăn, phức tạp. Mặt khác, có trường hợp lại xuất phát từyếu tốchủquan của các bên, chẳng hạn khi mua bán nhà hai bên hoàn toàn tựnguyện nhưng khi làm thủtục thì giá nhà có biến động; vì muốn bảo vệlợi ích của mình nên một bên yêu cầu hủy hợp đồng... Khi xảy ra tranh chấp này mà tất cảcác trường hợp Tòa án đều tuyên bốhợp đồng vô hiệu là không công bằng. 1.3. KHÁI NIỆM GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ Trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, muốn hoàn thành nhiệm vụcủa mình, con người phải biểu hiện ý chí đểvượt qua những khó khăn, trởngại. Ý chí từlâu đã được các nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu dưới nhiều góc độkhác nhau.Theo các nhà tâm lý học thì: "Ý chí là mặt năng động của ý thức biểu hiện ởnăng lực thực hiện hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sựnỗlực khắc phục khó khăn" [47, tr. 121].Theo Từđiển Bách khoa toàn thư Việt Nam thì ý chí là phẩm chất tâm lý đặc trưng của người một thuộc tính tâm lý của nhân cách, thểhiện ởnăng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có nỗlực khắc phục khó khăn.Trong giao dịch dân sự, ý chí là nguyện vọng, mong muốn chủquan bên trong của mỗi chủthểmà nội dung của nó là được xác định bởi các nhu cầu vềsản xuất, tiêudùng của bản thân chủthểtham gia giao dịch. Ý chí của các bên tham gia giao dịch dân sựgiữmột vai trò quan trọng trong cuộc sống bởi các giao dịch dân sựdiễn ra hàng ngày, hàng giờđểđáp ứng những nhu cầu khác nhau của con người. Ý chí được biểu hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định đểcác chủthểkhác có thểbiết được ý chí của họkhi tham gia giao dịch dân sựcụthể. Tuy nhiên ý chí phải được thểhiện dưới hình thức phù hợp với các quy định của pháp luật và phải có sựthống nhất ý chí và bày tỏý chí giữa các bên tham gia giao dịch. Ý chí của chủthểtrong giao dịch dân sựlà yếu tốcơ bản với mục đích thỏa mãn một nhu cầu thiết yếu nào đó của bản thân chủthể. Muốn đạt được những mục đích đó chủthểtham gia giao dịch phải có năng lực hànhvi dân sựđểđiều khiển ý chí và lý trí của mình.Ý chí của chủthểtham gia quan hệpháp luật dân sựnói chung và quan hệdân sựnói riêng phải phù hợp với ý chí của nhà nước được thểhiện thông qua các quy phạm pháp luật. Bởi vậy, trong các giao dịch dân sự"ý chí của các chủthểvà ý chí của nhà nước kết hợp lại, ý chí của cá nhân phụthuộc vào ý chí của nhà nước" [22].Giao dịch dân sựlà hành vi mang ý chí của chủthểtham gia giao dịch. Các bên tham gia giao dịch tựđặt mình vào cam kết, có cam kết đặt ra theo ý chí của một bên, có cam kết thểhiện ý chí của hai hay nhiều bên. Tuy nhiên, khi xác lập và thựhiện giao dịch dân sựcác chủthểtham gia giao dịch phải tựnguyện. Sựtựnguyện có thểhiểu một cách đơn giản là sựlựa chọn và hành động tựdo trong ý thức, bắt nguồn từnhững tác nhân được xem xét dựa trên lý trí đểđạt đến một mục đích nào đó. Theo cách này, tựnguyện chính là việc chủthểđiều khiển được chính bản thân trong những hành động và quyết định của chính mình.Trong các giao dịch dân sự, sựtựnguyện được hiểu là sựthống nhất giữa ý chí và bày tỏý chí của chủthể. Tựdo ý chí và bày tỏý chí là hai mặt của sựtựnguyện. Khi tham gia giao dịch thì sựtựdo ý chí và bày tỏý chí phải thống nhất với nhau như hai mặt của một vấn đề.Tựdo ý chí thểhiện ra bên ngoài là việc tựdo lựa chọn phương thức đểđạt được mục đích đặt ra theo ý chí của người cam kết. Tựdo ý chí và thểhiện ý chí là ý muốn và sựlựa chọn phương thức đểđạt được ý muốn trong điều kiện có thểcủa người tham gia giao dịch. Ý chí đó nếu chưa được bộc lộra bên ngoài thì vẫn là ý tưởng chủquan của chủthể, nó mới chỉlà động lực bên trong thúc đẩy các chủthểcó tham gia giao dịch hay không. Đểbiến ý tưởng chủquan đó thành hiện thực thì các chủthểphải hành động, tứclà ý chí của họphải được thểhiện ra bên ngoài và người khác có thểthấy được nội dung của ý chí đó.Tất cảcác giao dịch dân sựđều có một đặc điểm chung là sựthống nhất giữa tựdo ý chí và sựbày tỏý chí của chủthểtham gia giao dịch. Giao dịch dân sựlà hành vi có ý thức của chủthểnhằm đạt được mục đích nhất định cho nên giao dịch dân sựlà hành vi mang tính ý chí của chủthểtham gia giao dịch. Ý chí của chủthểtham gia giao dịch là nguyện vọng, mong muốn chủquan bên trong của con người mà nội dung của nó được xác định bởi nhu cầu nhất định của bản thân họ. Ý chí của chủthểtham gia giao dịch dân sựphải được thểhiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định đểcác chủthểkhác biết được mục đích, động cơ và nội dung cụthểcủa giao dịch dân sự. Bởi vậy, giao dịch dân sựkhông thểthiếu sựthống nhất ý chí và bày tỏý chí của các chủthểtham gia giao dịch. Điều này không chỉđúng với các giao dịch dân sựcó chủthểlà cá nhân mà còn đúng với các chủthểkhác như pháp nhân, tổhợp tác, hộgia đình. Bởi vì khi xác lập giao dịch dân sựcác chủthểnày đều thông qua người đại diện. Người đại diện xác lập giao dịch phải thểhiện được ý chí của pháp nhân, hộgia đình, tổhợp tác trong phạm vi thẩm quyền đại diện.Theo Từđiển tiếng Việt thì vi phạm tức là làm trái quy định. Ởđây, có thểhiểu vi phạm sựtựnguyện vềý chí của chủthểlà không có sựthống nhất giữa tựdo ý chí và bày tỏý chí của chủthểtham gia giao dịch dân sự. Sựvi phạm này có thểdo lỗi vô ý hoặc cốý của các bên tham gia giao dịch.Pháp luật dân sựnước ta quy định, một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựlà người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tựnguyện. Vì vậy, hành vi vi phạm sựtựnguyện vềý chí sẽcó thểdẫn đến giao dịch dân sựbịvô hiệu. Vi phạm sựtựnguyện vềý chí là sựkhông thống nhất giữa ý chí thực và biểu hiện của ý chí (bày tỏý chí) ra bên ngoài của các chủthể. Sựkhông thống nhất đó có thểdo yếu tốbên ngoài tác động hoặc do yếu tốchủquan bên trong của con người.Như vậy, giao dịch dân sựvi phạm sựtựnguyện vềý chí là giao dịch dân sựmà ý chí của các chủthểtrong giao dịch đó không có sựthống nhất giữa ý chí bên trong và bày tỏý chí ra bên ngoài của một hoặc các bên tham gia giao dịch. Sựvi phạm đó có thểdẫn đến hậu quảpháp lý là làm vô hiệu giao dịch dân sự. Chương 2CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆN VỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂ 2.1. CÁC TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH DÂN SỰVI PHẠM SỰTỰNGUYỆNVỀÝ CHÍ CỦA CHỦTHỂ Dựa vào nguyên nhân của sựvi phạm, thì giao dịch dân sựviphạm sựtựnguyện vềý chí của chủthểđược chia thành các loại sau: giao dịch dân sựdo nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, giảtạo và giao dịch dân sựđược xác lập do người không nhận thức và làm chủđược hành vi của mình .2.1.1. Giao dịch dân sựnhầm lẫnTheo nghĩa thông thường, "nhầm lẫn" là sựnhận thức hay đánh giá không đúng của chủthểvềthực tếsựvật, sựviệc; là "tưởng nó là thếnày nhưng thực chất nó là thếkhác". Trong đời sống thường nhật, nhầm lẫn là khảnăng mà ai cũng có thểgặp phải. Đôi khi nhầmlẫn không gây ra hậu quảmà có thểtạo cơ hội tốt chẳng hạn có được thêm bạn, nhưng nhiều lúc hậu quảsẽrất nặng nềnhư việc nhầm xăng với nước khi dập đám cháy.Trong khoa học pháp lý, có nhiều cách hiểu khác nhau vềnhầm lẫn. Có cách hiểu cho rằng nhầmlẫn là sựthểhiện không chính xác ý muốn đích thực của các bên, hay nói cách khác đó là "sựkhông trùng khớp giữa ý chí được thểhiện với mong muốn thật của người thểhiện ý chí" [24, tr. 283]. Cũng có cách hiểu cho rằng nhầm lẫn là một giảthiết sai lầmliên quan đến sựviệc hoặc luật lệtồn tại vào thời điểm xác lập giao dịch, hoặc nhầm lẫn là sựkhông phù hợp giữa niềm tin và thực tế, nói cách khác là cái nghĩ trong đầu khác với cái xảy ra trong thực tế. Dù cách thểhiện bằng ngôn ngữcó khác nhaunhưng nội dung của khái niệm nhầm lẫn vềcơ bản được hiểu như nhau, đó là sựkhông phù hợp giữa sựthểhiện ý chí của chủthểvới thực tếcủa sựviệc.Đểxem xét một cách chính xác có yếu tố"nhầm lẫn" trong khi xác lập giao dịch dân sự, ta cần nhìn nhận sự"nhầm lẫn" ởhai khía cạnh:-Ởkhía cạnh khách quan, người ta phải đặt một người bình thường vào vịtrí của người tin nhầm đểxác định trong hoàn cảnh tương tựngười đó có nhận thức, đánh giá như thếnào vềnội dung của giao dịch. Từđó, đánh giá xem sựtinnhầm liệu có phải là vô lý hay khó chấp nhận không?-Ởkhía cạnh chủquan, người ta cần xem xét mối quan hệgiữa sựnhầm lẫn của người đó trong mối tương quan với khảnăng nhận thức, năng lực chuyên môn của người đó. Từđó, đánh giá xem sựtin nhầm của người đó có phải là từsựcẩu thả, sơ suất hay không?Theo pháp luật nước ta, nhầm lẫn có thểlà một căn cứtuyên giao dịch dân sựbịvô hiệu. Theo Điều 131 Bộluật dân sự2005: Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn vềnội dung của giao dịch dânsựmà xác lập giao dịch thì bên bịnhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bịnhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bốgiao dịch vô hiệu. Trong trường hợp một bên do lỗi cốý làm cho bên kia nhầm lẫn vềnội dung của giao dịch thì được giải quyết theo quy định tại Điều 132 của Bộluật này [35, Điều 131]. Dựa vào tinh thần điều luật trên, Giáo trình của Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: "Nhầm lẫn là việc các
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan