Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xúc tác ứng dụng trong tái chế dầu nhờn thải...

Tài liệu Xúc tác ứng dụng trong tái chế dầu nhờn thải

.PDF
65
246
76

Mô tả:

GV: Huỳnh Quyền 1. 2. 3. 4. 5. 6. Nguyễn Ngọc Khoa Nguyễn Văn Hưng Hà Huy Hồng Nguyễn Thanh Tòng Nguyễn Văn Nghĩa Đặng Quang Anh 61001544 61001403 61001177 61003478 61002120 61000038 Nội dung I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH II. TỔNG QUAN III.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ IV. CÁC XÚC TÁC ỨNG DỤNG V.. SẢN XUẤT XÚC TÁC VI. PHƯƠNG HƯỚNG Lịch sử hình thành công nghệ: Giới thiệu về dầu nhờn:  Dầu gốc:  Dầu thực vật  Dầu khoáng  Dầu tổng hợp  Phụ gia:  Phụ gia tang chỉ số độ nhớt  Phụ gia tẩy rửa  Phụ gia phân tán  Phụ gia ức chế ăn mòn  Phụ gia ức chế gỉ  Phụ gia biến tính, giảm ma sát  Phụ gia hạ điểm đông đặc  Phụ gia ức chế bọt Dầu Diesel sinh học:  Nguồn gốc: Dầu đã chiên, dầu thải(dầu gốc thực vật) và dầu chưa sử dụng.  Ưu điểm:  Là năng lượng xanh, thân thiện môi trường.  Là năng lượng bền vững, nguyên liệu dồi dào và ổn định.  Sử dụng rộng rãi, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về sử dụng.  Không thuộc vào phạm trù sản phẩm nguy hiểm, dễ dàng vận chuyển và lưu trữ. • Sản lượng dầu diesel sinh học không chịu sự kiểm soát của OPEC (Tổ chức các nước xuấ t khẩu dầu mỏ), điều này sẽ giúp ổn định thị trường dầu mỏ thế giới. I. TỔNG QUAN: Dầu nhờn thải là gì ? Dầu nhờn thải là dầu có thành phần tương tự như dầu nhờn và một số hợp chất bị biến đổi từ dầu nhờn trong quá trình sử dụng 1. Nguyên nhân hình thành dầu nhờn thải  Quá trình oxy hóa dầu nhờn.  Quá trình polymer hóa dầu nhờn.  Quá trình phân hủy dầu theo nhiệt độ  Sự phân hủy các phụ gia trong dầu nhờn  Cặn bùn thải trong dầu nhờn  Quá trình oxy hóa dầu: Hầu hết các thành phần của dầu đều bị oxi hóa Khả năng bền oxy hóa của các hợp chất hydrocacbon : Hydrocacbon không no < hợp chất dị nguyên tố < hydrocacbon thơn < naphten < parafin Tốc độ oxy hóa dầu chịu ảnh hưởng của các yếu tố:  Bản chất của dầu gốc  Nhiệt độ  Sự khuấy trộn  Nồng độ oxy trong dầu  Quá trình polymer hóa: Polymer hóa các hợp chất trung gian chứa liên kết bội để tạo ra nhựa, asphalen, cặn bùn  Sự phân hủy các phụ gia: Tạo ra các axit hữu cơ hoặc vô cơ gây nguy hại cho thiết bị  Quá trình phân hủy dầu theo nhiệt độ: • Xảy ra ở cả nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao • Ỏ nhiệt độ thấp hình thành các sản phẩm như peoxit, rượu, andehyt,xeton và nước • Ở nhiệt độ cao: quá trình oxy hóa dầu xảy ra nhanh. Dầu bị oxy hóa sẽ làm tăng độ nhớt và khả năng bay hơi, tạo cặn bùn và dầu vecni  Cặn bùn thải trong dầu nhờn: • Bên ngoài động cơ: chủ yếu là các loại bụi bẩn trong không khí, hơi ẩm, nước... xâm nhập vào động cơ. • Bên trong động cơ: do sự mài mòn của các chi tiết động cơ, cặn sinh ra do quá trình cháy của dầu, của nhiên liệu, lóp bong tróc sơn vecni của các chi tiết máy... Dầu nhờn thải có thành phần chủ yếu như sau: • Họp chất bền như các parafin dạng mạch thắng, mạch nhánh. • Các naphten có ít nhất 2 vòng chiếm khoảng 73% - 76%. • Các olefin chiếm khoảng 5 - 7%. • Hàm lượng aromatic chiếm khoảng từ 10 — 15%. • Hàm lượng cặn bùn, các họp chất peoxit ... 2. Tác hại của dầu nhờn thải:  Tác hại đối với động cơ: Gây ăn mòn thiết bị khi hoạt động, phá vỡ thiết bị động cơ sau một thời gian sử dụng. Các cặn rắn có ảnh hưởng tới quá trình cháy của nhiên liệu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan