Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xuất khẩu lao động việt nam thờ kì đổi mới 1986 2015...

Tài liệu Xuất khẩu lao động việt nam thờ kì đổi mới 1986 2015

.PDF
72
180
77

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ====== LÊ THU HẰNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1986-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN THÙY LINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thùy Linh, giảng viên khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành tốt khóa luận này. Xin chân trọng cảm ơn các thầy, cô trong và ngoài khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 cũng đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận và đặc biệt đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn em học tập trong suốt bốn năm học tại trường. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, tất cả người thân, bạn bè đã ở bên chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 4 năm 2017 Sinh viên Lê Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan những nội dung trong khóa luận đều là kết quả nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thùy Linh. Những nội dung không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Em xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của cá nhân mình trong khóa luận này. Hà Nội, tháng 4 năm 2017 Sinh viên Lê Thu Hằng DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ NĐ-CP Nghị định chính phủ XKLĐ Xuất khẩu lao động BLĐTB-XH Bộ Lao động thương binh xã hội QĐ Quyết định NHNN Ngân hàng Nhà nước CTCT Chính trị TW Trung ương CHDC Cộng hòa dân chủ HĐBT Hội đồng bộ trưởng VNĐ Việt Nam đồng TTLT Thông tư liên tịch ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu ÁThái Bình Dương DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ Hình 1.1: Các hình thức xuất khẩu lao động................................................... 28 Bảng Bảng1.1. Số lao động làm việc tại Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc từ năm 1986 đến 1990 ................................................................................................. 30 Bảng 1.2 : Số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986-1990 41 Bảng 1.3 Thể hiện số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 19912015 ................................................................................................................. 42 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề .................................................. 43 Bảng 1.5: Số lượng người lao động phân theo nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận ................................................................................................................. 44 Bảng 1.6. Số tiền người lao động gửi về giai đoạn 1991-2000 ...................... 48 Bảng 1.7 Số tiền người lao động gửi về giai đoạn 2001-2015 ....................... 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu vấn đề .................................... 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4 3.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4 5. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 5 NỘI DUNG ....................................................................................................... 6 Chương 1: Những nhân tố tác động đến xuất khẩu lao động ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 ................................................................................... 6 1.1. Khái quát hoạt động xuất khẩu lao động trước năm 1986 ......................... 6 1.2. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam từ năm 1986 đến 2015 .............................. 7 1.2.1. Bối cảnh quốc tế từ năm 1986 đến năm 2015 ......................................... 7 1.2.2. Bối cảnh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 ................................... 11 1.3. Chủ trương của Đảng và chính sách của nhà nước về xuất khẩu lao động ......................................................................................................................... 17 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 24 Chương 2: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 ......................................................................................................... 25 2.1. Các hình thức xuất khẩu lao động ............................................................ 25 2.2. Thị trường lao động.................................................................................. 29 2.2.1.Thời kì từ năm 1986 đến năm 1991 ....................................................... 29 2.2.2.Thời kì từ năm 1991 đến năm 2015 ....................................................... 31 2.2.2.1. Thị trường Malaysia ........................................................................... 32 2.2.2.2. Thị trường Đài Loan .......................................................................... 34 2.2.2.3. Thị trường Nhật Bản .......................................................................... 36 2.2.2.4. Thị trường Hàn Quốc ......................................................................... 37 2.2.2.5. Thị trường Trung Đông ...................................................................... 38 2.2.2.6. Thị trường Châu Phi ........................................................................... 39 2.3. Số lượng người xuất khẩu lao động ......................................................... 40 2.3.1. Thời kỳ từ 1986 đến 1991 ..................................................................... 41 2.3.2. Thời kỳ từ 1991 đến 2015 ..................................................................... 41 2.3.2.1.Cơ cấu lao động theo ngành nghề ....................................................... 43 2.3.2.2.Cơ cấu lao động phân theo nước và vùng lãnh thổ tiếp nhận ............. 44 2.3.2.3.Cơ cấu lao động phân theo giới tính ................................................... 47 2.3.2.4.Cơ cấu lao động theo vùng miền, theo địa phương ............................ 47 2.4. Kim ngạch xuất khẩu lao động ................................................................ 48 2.5. Tác động của xuất khẩu lao động đến kinh tế-chính trị-xã hội ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 ............................................................................. 50 2.5.1. Về kinh tế .............................................................................................. 51 2.5.2. Về chính trị ............................................................................................ 53 2.5.3. Về xã hội ............................................................................................... 54 2.6. Một số vấn đề còn tồn tại ......................................................................... 56 Tiểu kết chương 2............................................................................................ 59 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất, trong hơn 30 năm đầu tiến hành đổi mới toàn diện đất nước (1986 - 2015), kinh tế đối ngoại Việt Nam trở thành một đầu tàu inh tế với sự phát triển của các ngành, các l nh vực có liên quan, trong đó xuất hẩu lao động là một bộ phận. Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung, cụ thể là hàng hóa đem xuất là sức lao động của con người, còn hách mua là người nước ngoài. Các nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển và các nước đang phát triển đều tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động. Các nước phát triển xuất khẩu lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật tay nghề cao. Các nước đang phát triển xuất khẩu lao động số lượng lớn, trình độ tay nghề thấp nhằm giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện sống cho gia đình người lao động. Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ch nh vì vậy, nghiên cứu về l nh vực xuất khẩu lao động góp phần làm sáng r công cuộc đổi mới trong 30 năm qua. xuất khẩu lao động hiện nay đạt được nhiều kết quả, nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Những hạn chế đó phản ánh những bất cập trong cơ chế quản l , điều hành nền inh tế của Nhà nước, cũng như trình độ tay nghề của lao động Việt Nam còn yếu m. Tuy vậy, mỗi bài học d thành công hay chưa thành công đều vô c ng qu giá cho những bước phát triển tiếp theo. Thấy được những hạn chế là cơ sở tiền đề để hắc phục nó, vì vậy, xuất khẩu lao động trong 30 năm đầu tiên đổi mới toàn diện đất nước là bước đi đầu tiên, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển ở giai đoạn sau. Th ba, tìm hiểu xuất khẩu lao động Việt Nam thời đổi mới (từ năm 1986 đến 2015) là một vấn đề phù hợp với khuôn khổ của một khóa luận tốt 1 nghiệp. Đồng thời đặt nền tảng để tôi có thể nghiên cứu ở cấp độ cao hơn, phục vụ quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử trong vai trò một người giáo viên tương lai. Xuất phát từ những lí do trên nên tôi chọn vấn đề "Xuất khẩu l o động việt nam thờ kì đổi mới 1986-2015" là đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề -Cuốn “ Xuất khẩu l o động Việt Nam thờ đổi mới và hội nhập” 2003 củ S.Lưu Văn Hưng.Nêu lên được tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam thông qua các chỉ số: số lượng người lao động, ngành nghề, thị trường, thu nhập., nêu ra những hó hăn thuận lợi và khẳng định xuất khẩu lao động là một trong những chiến lược giải quyết việc làm, số lượng lao động tham gia xuất khẩu lao động ngày một tăng -Công trình nghiên cứu của TS. Trần Thị Thu năm 2006 “ Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu l o động của các doanh nghiệp trong đ ều kiện hiện n y”. Công trình nghiên cứu của TS đã làm r hái niệm và sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở nước ta, đánh giá hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Việt Nam và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đến năm 2010. - Đề tài “ ực trạng xuất khẩu l o động ở nước t trong g đoạn hiện n y” của tác giả Phạm Thị Hường( năm 2009) đã đề cập đến vấn đề xuất khẩu lao động hiện nay, các yếu tố tác động đến nhu cầu đi xuất khẩu lao động của người lao động như cơ chế ch nh sách, đặc điểm về nhóm, giới tính, tuổi, thu nhập của người lao động,… - Luận án tiến s inh tế của tác giả Nguyễn Tiến Dũng “ P át tr ển xuất 2 khẩu l o động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2010. Tác giả tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu lao động ở một số nước và thực trạng xuất khẩu lao động của nước ta từ 1991 đến 2010 đồng thời nêu lên những hiệu quả kinh tế-xã hội mà hoạt động xuất khẩu lao động mang lại. - Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thanh Hương ( 2010)- trường Đại học Ngoại Thương, “ N ững thách th c cơ ội và giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu s c l o động của Việt Nam sang thị trường C âu Á”. Khóa luận đã nêu ra được thực trạng xuất khẩu lao động của nước ta giai đoạn 2001-2010 về số lượng người xuất khẩu, cơ cấu ngành nghề xuất khẩu. Trình bày được hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta sang các nước Châu Á đồng thời nêu lên những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường này. Ngoài ra còn có các bài viết trên các tạp chí, trang Web điện tử để tác giả tham khảo và hoàn thành khóa luận này. Như vậy có thể thấy rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động, các tiểu luận, các công trình nghiên cứu, bài viết đã đưa ra được thực trạng của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đoạn gần đây và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động. Tuy các nội dung nghiên cứu khác nhau, hình thức nghiên cứu hác nhau nhưng tác giả của các công trình đó mới chỉ đề cập đến một nội dung, l nh vực riêng biệt. Việc nghiên cứu xuất khẩu lao động trong gần 30 đổi mới từ 1986-2015 chưa có công trình nào đề cập đến, việc hệ thống hóa các công trình đi trước, tác động của xuất khẩu lao động đến tình hình kinh tế- chính trị-xã hội Việt Nam trong thời ì đổi mới vẫn là một chỗ trống lớn cần b đắp. Vì vậy trong khóa luận này chúng tôi đặt ra và bước đầu giải quyết những vấn đề nói trên. 3 3. Đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu vấn đề 3.1. Đố tượng nghiên c u Đối tượng nghiên cứu của đề tài là l nh vực xuất khẩu lao động ở Việt Nam từ 1986-2015 3.2. Nhiệm vụ nghiên c u - Phân tích những nhân tố chủ quan và hách quan tác động đến sự chuyển biến của xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015. Việt Nam có thể hai thác các điều kiện đó như thế nào thông qua các chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nước. - Làm rõ bức tranh toàn cảnh về sự biến động của l nh vực xuất khẩu lao động trong 30 năm qua. Những thành tựu nổi bật nhất, cũng như những hạn chế còn đang tồn tại trong sự phát triển. - Một trong những vấn đề trọng tâm của đề tài sẽ là rút ra những tác động của xuất khẩu lao động đến kinh tế, chính trị - ngoại giao và xã hội Việt Nam. 3.3. Phạm vi nghiên c u -Về thời gian, đề tài được giới hạn trong khoảng thời gian từ khi Việt Nam bắt đầu đổi mới toàn diện đất nước (1986) đến năm 2015, tức là trong vòng 30 năm đầu của công cuộc đổi mới. -Về hông gian, đề tài tập trung vào quá trình xuất khẩu lao động giữa Việt Nam và các nước có liên quan. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Người viết vận dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic nhằm đảm bảo tính khách quan. Bên cạnh đó, em còn sử dụng các phương pháp hác như; Phân tích, so sánh, tổng hợp, liệt ê,… để rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết. 4 5. Đóng góp của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống về nhưng chuyển biến của l nh vực xuất khẩu lao động Việt Nam. Trên cơ sở khai thác một khối lượng tư liệu phong phú, đa dạng, cập nhật, đặc biệt là những tư liệu về báo cáo phát triển hàng năm của cục quản l lao động ngoài nước, bộ lao động thương binh và xã hội. - Phục dựng một cách toàn diện bức tranh xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015. - Phân tích những tác động của xuất khẩu lao động tới kinh tế, chính trị ngoại giao, xã hội Việt Nam Bố cục của bài nghiên c u: Ngoài phần mở đầu và kết luận bài nghiên cứu được bố cục với 2 chương: Chƣơng 1:Những nhân tố tác động đến xuất khẩu lao động ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 Chƣơng 2: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 1.1. Khái quát hoạt động xuất khẩu lao động trƣớc năm 1986 Ngày 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, đã đưa nước ta bước vào một kỉ nguyên mới-kỉ nguyên độc lập, hòa bình và thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ ngh a xã hội. Đất nước thống nhất nhưng nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền, của toàn dân tộc còn hết sức nặng nề, hó hăn và phức tạp. Hội nghị 24 của ban chấp hành trung ương Đảng khóa III được triệu tập vào tháng 8/1975 đã quyết định nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước và mỗi miền là hoàn toàn thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc đi lên chủ ngh a xã hội. Thời gian này, kinh tế Việt Nam trong tình cảm gặp nhiều hó hăn, sản xuất công nghiệp trì trệ, mô hình hợp tác xã không tạo ra cạnh tranh nên hông ch th ch được sản xuất.Cũng trong thời gian này, kinh tế chưa được đặt ra là mục tiêu hàng đầu trong chủ trương và ch nh sách đối với xuất khẩu lao động. Điều đó được thể hiện ngay ở trong tên gọi, thay vì gọi là xuất khẩu lao động như hiện nay, lúc đógọi là “ hợp tác lao động” Thêm vào đó là các khoản nợ sau chiến tranh cần phải trả và hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc ảnh hưởng nặng nề lên nền kinh tế. Do đó, ch nh quyền chủ trương đưa lao động ra làm việc tại các nước Xã hội chủ ngh a ở Liên Xô và Đông Âu. Năm 1980, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các Hiệp định Chính phủ trực tiếp kí kết. “Trong giai đoạn này, gần 245.000 lao động và chuyên gia đang làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trong nước được đưa đến 4 nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc và 6 Bungari)”[22,tr 35-36].Bên cạnh đưa người đi lao động, Việt Nam cũng đã ký kết về hợp tác chuyên gia trong các l nh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp với một số quốc gia châu Phi (Libya, Angeri, Angola, Mozambique, Congo, Madagascar) với con số người đưa sang là 7.200 người; Trung Đông (Iraq) khoảng 18.000 người. Bên cạnh đó, gần 24.000 thực tập sinh và học sinh học nghề tại các nước Đông Âu đã chuyển sang lao động trong những năm thập niên 80.Theo báo cáo của Cục quản l lao động ngoài nước tổng số lao động được đưa đi trong thời kì này gần 300.000 người trong đó có 244.186 lao động và 23.713 thực tập sinh và học nghề sau chuyển sang lao động đi các nước xã hội chủ ngh a ở Đông Âu. Theo thống kê của cục lao động ngoài nước, từ năm 1980 đến 1989, ngân sách nhà nước đã thu được khoảng 800 tỷ đồng và hơn 300 triệu USD, một khoản tiền lớn tại thời điểm lúc đó. Ngoài giảm bớt số người thất nghiệp trong nước; người lao động được tiếp cận với công nghệ mới và gửi về nước một khối lượng hàng hóa tiêu dùng khá lớn, giúp cải thiện cuộc sống gia đình tại Việt Nam trong thời kỳ hó hăn. 1.2. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam từ năm 1986 đến 2015 1.2.1. Bối cảnh quốc tế từ năm 1986 đến năm 2015 Kể từ những năm 70 của thế kỉ XX, đặc biệt là những năm 90 trở đi, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, tác động tới tất cả các quốc gia trên thế giới. Sự biến chuyển đó bao gồm: Thứ nh t, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có bước phát triển nhảy vọt và đạt nhiều thành tựu to lớn.Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng hoa học và công nghệ là hoa học, công nghệ và sản xuất không tách rời nhau mà gắn liền với nhau: phát minh khoa học chuyển hóa thành công nghệ và đưa vào sản xuất đại trà. Trình độ phát triển kinh tế thay đổi nhanh chóng và đạt đến mức số hóa, tỉ trọng các ngành kinh tế cũng có sự thay đổi nông 7 nghiệp và công nghiệp đều tăng đặc biệt là các ngành dịch vụ, thương mại. Chính cuộc cách mạng hoa học và công nghệ này đã làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao. Đứng trước tình hình đó bất cứ một quốc gia nào cũng hông thể thoát li nền kinh tế chung của thế giới. Các nước phải thay đổi để ph hợp với tình hình mới, mỗi nước có sự điều chỉnh hác nhau: Các nước phát triển tập trung đầu tư các ngành inh tế có hàm lượng thuật cao, có nhu cầu chuyển giao vốn và công nghệ, điều tiết inh tế bằng ch nh sách thuế hóa và tiền tệ, đồng thời thực hiện tư nhân hóa inh tế nhà nước. Các nước đang phát triển liên tục cải cách cơ cấu cả inh tế và xã hội, lựa chọn chiến lược xuất hẩu, nâng cao trình độ giáo dục và dân tr , tiến hành mở cửa để hai thác lợi thế quốc gia, đồng thời đẩy mạnh hợp tác trong hu vực và trên thế giới. Đặc biệt, các nước xã hội chủ ngh a chuyển đổi cơ cấu từ quan liêu bao cấp sang nền inh tế thị trường. Nhu cầu về thị trường, việc làm cũng từ đó mà tăng lên. Các nước phát triển tập trung đầu tư các ngành inh tế có hàm lượng thuật cao, có nhu cầu chuyển giao vốn và công nghệ, điều tiết inh tế bằng ch nh sách thuế hóa và tiền tệ, đồng thời thực hiện tư nhân hóa inh tế nhà nước. Các nước đang phát triển liên tục cải cách cơ cấu cả inh tế và xã hội, lựa chọn chiến lược xuất hẩu, nâng cao trình độ giáo dục và dân tr , tiến hành mở cửa để hai thác lợi thế quốc gia, đồng thời đẩy mạnh hợp tác trong hu vực và trên thế giới. Đặc biệt, các nước xã hội chủ ngh a chuyển đổi cơ cấu từ quan liêu bao cấp sang nền inh tế thị trường. Thứ hai, Toàn cầu hóa kinh tế Một là sự hình thành "nền kinh tế tri thức" với đặc trưng là sử dụng tri 8 thức trong các khâu sản xuất, phân phối và tiêu dùng, lấy thị trường toàn cầu làm địa bàn hoạt động, lấy tổ chức xí nghiệp kiểu mạng lưới mở rộng khắp toàn cầu là chủ yếu. Hai là tiền vốn lưu chuyển xuyên quốc gia với quy mô ngày càng lớn, tốc độ nhanh, phạm vi rộng. Cùng với sự lưu chuyển vốn là dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng lên nhanh chóng. Ba là sự biến đổi và tăng trưởng không ngừng của thương mại quốc tế dẫn tới sự luân chuyển hàng hóa trên thế giới tăng lên gấp nhiều lần. Trong xu thế toàn cầu hóa đó, sự ra đời, hoạt động của tổ chức thương mại thế giới (WTO - )có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đ ch loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. WTO đã mở ra những thời cơ, thách thức mới cho tất cả các nước, trong đó có Việt Nam. Như vậy, toàn cầu hóa đã tạo sự phân công lao động toàn cầu, thương mại toàn cầu dựa trên sự so sánh lợi thế . Nước nào có nguồn tài nguyên độc đáo, số lượng nhiều, giá thành rẻ đều có thể tham gia cạnh tranh vào nền inh tế thế giới. Ch nh điều này đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội thuận lợi hi mà Việt Nam s n có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Đồng thời, toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình dịch chuyển vốn và cả lao động, công nghệ nên Việt Nam có xuất hẩu lao động, xuất hẩu tư bản (đầu tư ra nước ngoài) và nhập khẩu máy móc thiết bị....Phát huy lợi thế của nước ta có nguồn lao động lớn,cần cù, sáng tạo. Hàng năm bổ sung hơn 1 triệu lao động, Đó là cơ hội cho Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Thứ ba, cục diện thế giới thay đổi nhanh chóng và phức tạp. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động mạnh mẽ tới nhiều quốc gia, dân tộc nhưng Liên Xô đã hông ịp thời điều chỉnh chiến 9 lược phát triển kinh tế và dẫn tới hậu quả là đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng trên mọi l nh vực.Sau Liên Xô, các nước xã hội chủ ngh a Đông Âu cũng lần lượt bị sụp đổ. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng có nhiều biến đổi sâu sắc tác động tới Việt Nam, đó là: công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc đạt nhiều thành tựu, giúp Việt Nam học được cả những bài học thành công và thất bại. Khu vực Đông Nam Á và Đông Á đã trở thành hu vực có tốc độ tăng trưởng cao, xuất hiện những con rồng (Singapore), con hổ (Thái Lan) và trở thành đầu tàu trong phát triển inh tế của hu vực. Sự phát triển inh tế của các nước này để lại nhiều bài học inh nghiệm cho Việt Nam: bài học về sử dụng nguồn vốn, nguồn Nam gia nhập thuật cao, về đào tạo và sử dụng nhân lực,... Việt SE N là cơ hội lớn để Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế, nhiều cơ hội hội nhập để phát triển. Việt Nam c ng các nước SE N 3 và 27 nước trong Liên minh châu Âu (EU) thành lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu ( SEM) nhằm tìm tiếng nói chung và thiết lập sự bình đẳng trong mối quan hệ ch nh trị và inh tế giữa các nước có liên quan. Cũng trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nói chung, các nước trong hu vực đều có nguyện vọng c ng tồn tại hòa bình, hữu nghị nên có thể c ng nhau hợp tác nhiều tầng, nhiều lớp trên cơ sở lợi ch chung về mở rộng thị trường, tài lực, nhân lực,... Ngoài ra tình hình bất ổn chính trị bất ổn tại các quốc gia ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi cũng ảnh hưởng đến lao động xuất khẩu. Năm 2011, do cuộc khủng hoảng chính trị tại Lybia, Việt Nam đã phải sơ tán hẩn cấp hơn 10.000 lao động về nước. Những lao động này khi trở về phải đối mặt với các khoản nợ không nhỏ đã vay trước hi đi xuất khẩu. Trước đó, năm 1991, Việt Nam đã sơ tán hoảng 18.000 lao động làm việc tại Iraq do chiến tranh vùng Vịnh. Một số hó hăn hác có thể kể đến như: 10 hủng hoảng nợ công châu Âu và sự cạnh tranh giữa các quốc gia cung ứng lao động như Trung Quốc, Indonesia,... 1.2.2. Bối cảnh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 Từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế ỉ XX, Việt Nam lâm vào hủng hoảng nghiêm trọng về inh tế - xã hội. Lạm phát lên tới mức phi mã. Khó hăn yếu trọng và m đó xuất phát từ nguyên nhân do những sai lầm nghiêm o dài về chủ trương, ch nh sách của Đảng và Nhà nước cũng như sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Nền inh tế đặt dưới sự quản l iểu hành ch nh, tập trung, quan liêu bao cấp của nhà nước. Các ế hoạch phát triển inh tế - xã hội của Nhà nước nhiều mục tiêu, chỉ tiêu chủ quan, nóng vội, quá coi trọng số lượng mà hông quan tâm tới chất lượng, bởi mong muốn nhanh chóng thực hiện nhiều mục tiêu của chủ ngh a xã hội trong hi đất nước mới đang ở chặng đường đầu tiên. Những sai lầm đó đã làm trầm trọng thêm tình trạng hủng hoảng inh tế - xã hội, hông phát huy đầy đủ t nh chủ động, sáng tạo của người dân, hông tạo ra những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển inh tế - xã hội đất nước. Ch nh vì lẽ đó, đổi mới là vấn đề sống còn của chủ ngh a xã hội ở nước ta, đồng thời cũng là sự ph hợp chung với xu thế của thời đại. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đường lối đổi mới đó được điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện trong các ì đại hội tiếp theo. Từ sau Đại hội Đảng VI, Việt Nam đã có nhiều sự chuyển biến đáng ể, nhất là sự tăng trưởng về inh tế, vững mạnh về ch nh trị và ổn định xã hội. Những thành tựu đó được cụ thể như sau: Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục được nạn lạm phát có lúc trên 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) và tới năm 2015, t lệ lạm phát giảm xuống c n 11 0,63%[34]. Đây là mức thấp nhất ể từ hi Việt Nam bắt đầu t nh toán mức lạm phát, hắc phục được nạn thiếu lương thực trước đây, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu gạo thứ hai, thứ ba trên thế giới. Sự chuyển biến về inh tế đã chứng minh những vấn đề sau: Thứ nhất, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai thành phần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình mới là inh tế hàng hóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài), trong đó inh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với t nh đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất. Đây là đổi mới căn bản mà ngh a sâu xa của nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó đã mở đường giải phóng mọi tiềm năng xã hội, giải phóng sức sản xuất. Nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất là con người: Người lao động làm chủ, được thúc đẩy bởi quy luật lợi ch, trong đó lợi ích cá nhân của người lao động là động lực trực tiếp và là cơ sở để thực hiện phát triển lợi ích của tập thể và của toàn xã hội. Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. Điểm nổi bật trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ ngh a. Đổi mới có tính chất đột phá là từ chỗ về cơ bản không sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, chuyển sang coi thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch. Cơ chế thị trường thừa nhận cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhưng đồng thời dẫn tới sự chênh lệch, sự phân hóa giàu nghèo. Đây là mặt 12 trái của cơ chế thị trường. Việt Nam đã giải quyết vấn đề này bằng ch nh sách xóa đói, giảm nghèo được thực hiện tương đối hiệu quả. Cùng với tăng trưởng kinh tế, trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã chú đến việc thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước đáng ể. Tính riêng trong 5 năm (1993-1998), thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng 2,45 lần[35] Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào giữa tháng 6-2004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tài trợ quốc tế đã đánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Việt Nam là nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Một đặc điểm hác đáng chú nữa là sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm, trước hết phải đổi mới tư duy về kinh tế. Nhờ định hướng đúng đắn mà những yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta về sản xuất và đời sống được giải quyết, đem lại sự tin tưởng của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới, tự nó trở thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới giành nhiều thắng lợi. Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, văn hóa với mục tiêu phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, xây dựng và phát huy đại đoàn ết toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Khoa học - công nghệ cùng với giáo dục - đào tạo được Nhà nước hết sức chăm lo. Nhà nước coi chính sách phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2000, Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất