Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường trung đông nhân tố tác động và m...

Tài liệu Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường trung đông nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách

.PDF
22
51
65

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ QUANG THẮNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ QUANG THẮNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hà Văn Hội 2. PGS.TS. Đỗ Đức Định HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not define 1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận ánError! Book 1.1.1. Những nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đông ............................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Những nghiên cứu về các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông ..................Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Những nghiên cứu về chính sách của Việt Nam đối với việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung ĐôngError! Bookmark not defined. 1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.Error! Bookmark n CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIAError! Bookmark no 2.1. Các khái niệm liên quan đến xuất khẩu và các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa.......................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái niệm xuất khẩu.....................................Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Khái niệm về các nhân tố tác động đến xuất khẩuError! Bookmark not defined. 2.2. Các lý thuyết liên quan đến xuất, nhập khẩu Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Lý thuyết trọng thương .................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith .......Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David RicardoError! Bookmark not defined. 2.2.4. Lý thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) ................Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M. PorterError! Bookmark not defin 2.2.6. Lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốc tếError! Bookmark not defined. 2.3. Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của một quốc giaError! Bookmark n 2.3.1. Các nhân tố từ phía nước xuất khẩu ..........Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Các nhân tố từ phía nước nhập khẩu .........Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Các nhân tố quốc tế....................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG ĐÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾUError! Bookm 3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung ĐôngError! Bookmark n 3.1.1. Về quy mô và tốc độ xuất khẩu ....................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .....................Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nhận xét chung ...........................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Phân tích các nhân tố tác động tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông .........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Các nhân tố từ phía Việt Nam ......................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Các nhân tố thuộc Trung Đông....................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Các nhân tố quốc tế......................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG ĐÔNGError! Bookmar 4.1. Quan điểm, định hƣớng và triển vọng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Đông ..................................................Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Quan điểm, định hướng của Nhà nước Việt Nam đối với xuất khẩu hàng hóa sang Trung Đông.............................................Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Triển vọng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông .......................................................................Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số gợi ý đối với Nhà nƣớc và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Đông ..Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Những gợi ý chính sách đối với Nhà nước...Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt NamError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..........................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢError! Bookmark n CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................7 PHỤ LỤC .............................................................Error! Bookmark not defined. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế thế giới với xu thế mở rộng, quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đang ngày càng gia tăng, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nƣớc, tăng cƣờng vị thế của Việt Nam trong khu vực và toàn cầu. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, quan hệ kinh tế, thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc càng đƣợc mở rộng, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trƣờng quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Đối với Việt Nam, phát triển thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng trong đƣờng lối phát triển, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, là công cụ quan trọng để Việt Nam hội nhập và nâng cao vị thế trên trƣờng quốc tế. Đây là mục tiêu chiến lƣợc lâu dài của Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc. Xuất khẩu luôn là động lực tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong gần 30 năm đổi mới. Mọi biến động của hoạt động xuất khẩu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến tăng trƣởng và triển kinh tế. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng của hoạt động xuất khẩu là yêu cầu cấp bách đối với nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện Việt Nam mở rộng chiến lƣợc xuất khẩu hàng hóa phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, trong đó việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các khu vực thị trƣờng mới là một giải pháp quan trọng. Từ Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 7 năm 1991 đến nay, Đảng ta luôn xác định chủ trƣơng: Một mặt cần phải từng bƣớc nâng cao khả năng chiếm lĩnh đối với các thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng đã có. Mặt khác cần phải tìm cách thâm nhập vào các khu vực thị trƣờng mới, thị trƣờng tiềm năng, giảm sự tập trung quá mức vào thị trƣờng truyền thống đã bão hòa. Trong đó, Trung Đông đƣợc chính phủ Việt Nam đánh giá có tầm quan trọng, là thị 1 trƣờng mới tiềm năng của Việt Nam kể từ năm 2008. Tầm quan trọng này đƣợc thể hiện thông qua ˝Chƣơng trình hành động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015˝ của chính phủ Việt Nam. Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới phải đối mặt với nhiều cú sốc làm ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt cú sốc này đều bắt nguồn từ các nền kinh tế lớn phát triển nhƣ Mỹ, EU. Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 tại Mỹ và vấn đề khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2012 đã tác động tiêu cực cho nền kinh tế Mỹ và EU cũng nhƣ các quốc gia khác trên thế giới nhƣ: Các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, tỷ lê thất nghiệp gia tăng, qua đó tiêu dùng của các hộ gia đình phải thắt lƣng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu, tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã thu hẹp thị trƣờng của các nƣớc xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bản...trong đó có hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trƣờng lớn truyền thống nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản bị hạn chế bởi các rào cản kỹ thuật nhƣ quy định tiêu chuẩn chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn đề chống bán phá giá, thuế quan, hạn ngạch ...và còn chịu cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu, giảm bớt sự tập trung quá mức vào các thị trƣờng truyền thống đã bão hòa. Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ Việt Nam đánh giá thị trƣờng Trung Đông có tầm quan trọng, là thị trƣờng mới nhiều tiềm năng của Việt Nam do có sự bổ sung về cơ cấu kinh tế. Tầm quan trọng này đƣợc thể hiện thông qua ˝Chƣơng trình hành động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015˝ của chính phủ Việt Nam. Khu vực Trung Đông có vị trí địa lý chiến lƣợc, nằm án ngữ trên con đƣờng giao thƣơng giữa Châu Âu, Châu Á và Châu Phi, bao gồm 16 quốc gia: Arab Saudi, Baranh, Quata, UAE, Kuwait, Gioocđani, Iran, Iraq, Israel, Libăng, Oman, Palextin, Sip, Thổ Nhĩ Kỳ, Xiri và Yêmen. Đây là 16 nƣớc đƣợc nêu trong đề án thúc đẩy quan hệ 2 Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015 theo quyết định số 8563/QĐ – BCT ngày 15/12/2008. Do đặc điểm cuả các nhân tố vị trí địa, nhân tố điều kiện tự nhiên - khí hậu, nhân tố dân số và sức mua của ngƣời tiêu dùng...Trung Đông là khu vực dự trữ lớn nguồn tài nguyền dầu lửa, có nguồn tài chính dồi dào, thu nhập bình quân đầu ngƣời thuộc hàng cao trên thế giới. Tuy nhiên, Trung Đông là khu vực khô cằn, nguồn nƣớc khan hiếm, khí hậu nóng khắc nghiệt, đất đai bị sa mạc hóa nên không phát triển đƣợc sản xuất nông nghiệp nên Trung Đông là thị trƣờng có sức mua lớn và lâu dài về nhập khẩu hàng hóa nông nghiệp. Hơn nữa, với ngành công nghiệp chủ đạo là dầu lửa, các ngành công nghiệp phi dầu lửa không phát triển nên Trung Đông cũng phụ thuộc lớn vào nhập khẩu các sản phẩm phi dầu mỏ nhƣ các sản phẩm dệt may, giày dép, điện thoại di động, các sản phẩm điện tử, máy tính, xe máy, ôtô... Trong khi đó, với đặc điểm của các nhân tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - khí hậu, nhân tố nguồn nhân lực dồi dào nên Việt Nam có lợi thế sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ...Thêm vào đó cùng sự phát triển của khoa học công nghệ trong nƣớc với nguồn lao động trẻ dồi dào, đặc biệt là Việt Nam đang là điểm đến của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong sản xuất, lắp ráp các sản phẩm điện thoại di động, điện tử, máy vi tính, hàng dệt may, xe máy, ôtô... Với nhân tố công nghệ và nhân tố lao động dồi dào đã giúp Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm điện thoại di động, điện tử, máy vi tính, hàng dệt may, xe máy…ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Đây chính là những lợi thế mà hàng hóa của Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trƣờng Trung Đông. Tuy nhiên, để đảm bảo cho luồng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông tăng trƣởng ổn dịnh và bền vững, việc nghiên cứu và nhận biết các nhân tố tác động đến các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng này là hết sức cần thiết. 3 Đó chính là lý do của việc lựa chọn luận án tiến sĩ: “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Trung Đông: Nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách”. 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông, Luận án đề xuất một số gợi ý về chính sách đối với Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trƣờng này. Để đạt mục tiêu nêu trên, các vấn đề sau đây cần đƣợc giải đáp: i) Tại sao Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông? ii) Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông trong thời gian qua như thế nào? iii) Hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Đông chịu tác động bởi những nhân tố nào? iv) Nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam cần có những giải pháp gì để phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế sự tác động của các nhân tố cản trở để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Đông trong thời gian tới? 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để luận giải rõ ràng các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Luận giải sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông. Làm rõ các nhân tố bên trong, bên ngoài tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông. 4 Luận giải những tác động, ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Trung Đông. Đƣa ra một số gợi ý về chính sách, đảm bảo tính khả thi và phù hợp với Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. Luận án tập trung nghiên cứu các nhân tố (bên trong, bên ngoài) ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số quốc gia có quan hệ thƣơng mại chủ yếu đối với Việt Nam ở thị trƣờng Trung Đông. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 1.3.2.1. Phạm vi nội dung Luận án không nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố tới xuất khẩu dịch vụ mà tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa hữu hình của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông. 1.3.2.2. Phạm vi mặt thời gian Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến nay. Đây là năm thực hiện ˝Chương trình hành động thúc đẩy quan /hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2008 – 2015˝ của chính phủ Việt Nam theo quyết định số 8563/QĐ – BCT ngày 15/12/2008. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa sang thị trƣờng Trung Đông đƣợc thể hiện trong sơ đồ dƣới đây: 5 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn  Các quan điểm lý thuyết  Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia  Sự cần thiết từ lý luận Các nhân tố tác đông đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông Các nhân tố từ nƣớc xuất khẩu (Việt Nam) Các nhân tố từ Các nhân tố từ thị trƣờng Trung Đông Quốc tế Tác động tiêu cực (Cản trở) Tác động tích cực (Thúc đẩy) Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Đông Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu của luận án (Nguồn: Nghiên cứu sinh tự thiết kế) 1.4.2. Cách tiếp cận nghiên cứu 1.4.2.1. Cách tiếp cận hệ thống Với phƣơng pháp tiếp cận này luận án sẽ nghiên cứu: i) Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông trong mối quan hệ mật thiết với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới; ii) Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông phục vụ cho 6 . TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Từ Thuý Anh, Đào Nguyên Thắng (2008) Nghiên cứu của CEPR Các nhân tố tác động đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3, Bài Nghiên cứu NC-05/2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2004), “Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 3. Bộ ngoại giao Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Hợp tác Việt Nam – Châu Phi – Trung Đông, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Bộ Công thƣơng, “ Chương trình hành động của Bộ Công thương nhằm thực hiện Đề án thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Đông của Chính phủ giai đoạn 2008 – 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 6583/QĐ –BCT ngày 15-122008 của Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng. 5. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2013) “Kỷ yếu hội thảo 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam“, Hà Nội. 6. Cục Xúc Tiến Thƣơng mại (2005), Giới thiệu thị trường DUBAI – UAE, Nhà Xuất bản Hà Nội, Hà Nội. 7. Võ Văn Đức (2004) “Phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu của việt Nam trong điều kiện hiện nay ”, Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia. 8. Vũ Anh Dũng (2012), Chiến lược kinh doanh quốc tế: Thực tiễn Việt Nam, Châu Á và thế giới, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 9. Vũ Anh Dũng & Khu Tuyết Mai (Đồng Chủ biên) (2009), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. 7 10. Nguyễn Văn Dần (2008), Vai trò địa chính trị - kinh tế của Arập Xêút trong tiến trình toàn cầu hóa, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 6/2008. 11. Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông - những vấn đề và xu hướng kinh tế chính trị trong bối cảnh quốc tế mới, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 12. Đỗ Đức Định - Nguyễn Thanh Hiền (2009), Châu Phi và Trung Đông năm 2008: Những vấn đề và sự kiện nổi bật, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. 13. Đỗ Đức Định (2012), Châu Phi – Trung Đông: Những vấn đề chính trị và kinh tế nổi bật, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội. Đỗ Đức Định (2013)“ Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam“, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 14. Đỗ Đức Định - Từ Thanh Thủy, Quan hệ Việt Nam – Trung Đông, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 6/2005. 15. Hoàng Giang, “Đạo hồi và sự ảnh hưởng đến Trung Đông trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 07(47) tháng 7/2009. 16. Hà Văn Hội (2003), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Bƣu điện. 18. Đỗ Đức Hiệp (2012), Cẩm nang về Trung Đông, Nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa. 19. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Một số vấn đề cơ bản về Hồi giáo ở Trung Đông: Văn hóa, xã hội và chính trị hồi giáo, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. 20. Nguyễn Thanh Hiền, “Một số nhìn nhận và đánh giá về biến động chính trị - xã hội tại Bắc Phi – Trung Đông từ tháng 12 năm 2010 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 8/2013. 21. Nguyễn Thanh Hiền (2009), Những sự kiện Kinh tế - Chính trị nổi bật của Châu Phi và Trung Đông năm 2008, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 22. Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo thế giới và Viê ̣t Nam , Nhà Xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. 8 23. Trần Thị Lan Hƣơng, “Sự khác biệt giữa lối sống Hồi giáo và lối sống phương Tây” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số tháng 8/2012 24. Trƣơng Si ̃ Hùng (2003), Mấ y tín ngưỡng tôn giáo ở Đông Nam Á , Nhà Xuất bản Thế giới Thanh niên, Hà Nội. 25. Trần Thị Lan Hƣơng, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) và những nỗ lực liên kết khu vực, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 3/2011. 26. Phạm Thanh Hà – Trần Thị Thanh Tâm “Tác động của Mùa xuân Arab đối với khu vực Bắc Phi – Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 10/2013 27. Kỷ yếu Hội thảo: “Những lĩnh vực có khả năng đột phá trong quan hệ hợp tác của Việt Nam với khu vực Trung Đông”, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông tổ chức tại Đà Nẵng, 27-7-2010. 28. Bùi Xuân Lƣu – Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội. 29. Cao Văn Liên (2004), Tìm hiểu các nước và các hình thức Nhà nước trên thế giới, Nhà Xuất bản Thanh Niên, Hà Nội. 30. Nguyễn Đình Long (2001) “ Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều, Báo cáo khoa học của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội. 31. Nguyễn Duy Lợi, “Vai trò của Trung Đông trong nền chính trị - kinh tế thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 3(03) tháng 11/2005 32. Trình Mƣu và Nguyễn Hoàng Giáng (2006), Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận chính trị. 33. Kiều Thanh Nga (2013), Một số sự kiện kinh tế - chính trị nổi bật của Châu Phi và Trung Đông năm 2012, Nhà Xuất bản Từ điển Bách khoa 9 34. Trần Thùy Phƣơng “ Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp dưới tác động của khoa học công nghệ cao ở Israel”, Tạp chí Châu Phi và Trung Đông số 10(14) tháng 10/2006 35. Lê Quốc Phƣơng: Xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi và Trung Đông: Cơ hội lớn, thách thức nhiều, tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông tháng 1 năm 2014. 36. Bùi Nhật Quang (2013), Thổ Nhĩ Kỳ và khả năng hợp tác của Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 37. Bùi Nhật Quang (2011), Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. 38. Bùi Nhật Quang (2009), Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông giai đoạn 2011 – 2020 và tác động đến Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Hà Nội. 39. Nguyễn Hồng Quân, “Biến động chính trị và xung đột vũ trang tại Bắc Phi – Trung Đông: Một số suy nghĩ về sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 10(86) tháng 10/2012. 40. Phạm Quyền - Lê Minh Tâm (1996), Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới 2010, NXB Thế giới. 41. Nguyễn Xuân Sơn và Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 42. Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình Thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội. 43. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 44. Một số sự kiện kinh tế - chính trị nổi bật của Châu Phi và Trung Đông năm 2011, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội. 10 45. “Quan hệ Việt Nam – Arập Xêút”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 07/2007, 46. “Quan hệ hợp tác Việt Nam – GCC” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 9/2008. 47. “ Quan hệ hợp tác Việt Nam – Trung Đông từ năm 2010 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 1/2014. 48. “Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 7/2014. 49. “Vai trò của Arập Xêút trong nền kinh tế thế giới” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 3/2009 50. “Một số nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông”, Đề tài cấp Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông năm 2014 51. “Thổ Nhĩ Kỳ trong vai trò dàn xếp an ninh – chính trị trong khu vực Trung Đông” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 10/2012. 52. “Quan hệ hợp tác Arập Xêút – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 6/2009 53. “Quan hệ hợp tác Arập Xêút với EU” Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 4/2008 54. “Quan hệ thương mại của Việt Nam với một số nước chủ yếu của GCC”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội. 55. “Quan hệ kinh tế quốc tế của Arập Xêút , Đề tài cấp Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Hà Nội. 56. “Quan hệ Việt Nam – Arập Xêút, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 2/2007. 57. “Hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 8/2009. 11 58.“Một số nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Đông”, Đề tài Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông năm 2014. 59. Lê Thị Anh Vân (2003) “Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh quốc tế”, Nhà xuất bản Lao động. 60. Nguyễn Hồng Xuân (1996) “Hoàn thiện biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam“, Luận án phó tiến sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 62. Todd G. Buchholz (1999), New Ideas from Deal Economics, Penguin Group 59 63. Bernard Lewis (2004), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nhà Xuất bản Tổng hợp Tp.HCM, (do Nguyễn Thọ Nhân dịch sang tiếng Việt) 64. Hannah Carter and Anoushiravan Ehteshami (2008), The Middle East’s relations with Asia and Russia, Cairo University. 65. Milton Fridman (1962), Capitalison and Freedom, Chicago Univversity, Press. 66. Brenton, P. and M. Manchin (2003), Making EU Trade Agreements work, The world Economy, 26, 5, May. 67. Hassan Hakimian và Jeffrey B. Nugent (2009), Trade Policy and Economic Integration in the Middle East and North Africa, University of Bristish Colombia. 68. Ahmed Galal (2003), Arab Economic Integration: between Hope and Reality, Brookings Institution Press. 69. Simon Gray and Mario I. Blejer (2006), The Gulf Cooperation Council Region: Finamcial Market Development, Competitiveness and Economic Growth, World Bank. 12 70. Gulf Cooperation Council (GCC) (2005), Regional Integration of the GCC Countries, Claremont – KIEP Conference on Political Economy of Regional Integration. 71. Farrukh Iqbal, Jong-Il You (2002), Democracy, Market Economic and Development: An Asian Pesspective, World Bank 72. International Seminar (2005), Asia - Middle East Dialogue, Singapore. 73. Kechichian J. A (2001), Succession in Saudi Arabia, New York. 74. Israel Ministry of Finance (2005), Economic Trends in Israel: Macroeconomics Review, Israel. 75. Farrukh Iqbal; Jong Il You (2002), Democracy, Market Economics and Development, The World Bank 76. Paul Krugman (1997), Increasing Returns Monopolistics Competition and International Trade, Journal of International Economic, 9-1979. 77. Michaei Klare: The New Geopolitics, Monthly Review, Volume, No 3, July-August 2003 78. Muscatelli V.A (1996), Economic Institutions and Politics in Economic Polycoes, Manchester Press. 79. John W.Fox, Nada Mourtada-Sabbah & Mohammed al-Mutawa (2010) , “Globalization and the Gulf”, University New Haven, Newyork. 80. Gerd Nonneman (2005), Analyzing Middle East Foreign Policies and the Relationship with Europe, Routedge Press. 81. Petor Nolan (2004), China at the Crossroad, Polity Press Cambridge. 82. Michael E. Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations, New York. 83. Michael E. Porter (2002), The Global Competitiveness Report 2001-2002, Oxford University Press. 84. WorldBank (2002), Building Competitive Firms, Incentives and Capabilities. 13 85. Brown Roland (1995), Research Paper, Economic Research Service, USA. 86. World Bank (2007), World Economic Forum on the Middle East, Dead Sea. 87. World Bank (2007), Global Economic Prospects: Managing the Next Wave of Globalization, New York. 88. World Bank (2003), Trade, Investment and Development in the Middle East and North Africa: Engaging with the World, NewYork Press. 89. World Bank (2007) “World Economic Forum on the Middle East, Dead Sea, 18-20/5/2007” C. Các thông tin đăng tải trên Internet 90. Bộ công thƣơng 2014, Tổng quan về tình hình xuất khẩu nhóm hàng nông sản thủy sản Việt Nam năm 2013 [Ngày truy cập: Ngày 12/03/2014] 91. Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng, 2014, Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và những tác hại < http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktm t?p_pers_id=&p_folder_id=14197682&p_main_news_id=29776798&p_year _sel= >, [cập nhập ngày 23/9/2014]). 92. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. Nƣớc và an ninh lƣơng thực . [cập nhập ngày 22/3/2012]). 93. Bộ tài nguyên môi trƣờng, 2014. Biến đổi khí hậu và những tác hại . [cập nhập ngày 17/10/2014]). 94. Hải quan Việt Nam, 2012. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 7 và 7 14 tháng năm 2012 . [Ngày truy cập: 17/08/2012]. 96. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam,2014. [Ngày truy cập: 13/11/2014]. 97. Bộ công thƣơng, Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Đông phát triển nhanh [Ngày truy cập: 26/9/2013]). 98. Cổng điện tử báo mới, 2013. Quan hệ kinh tế Thƣơng mại Việt Nam Trung Đông: Những bƣớc phát triển mới, , [Ngày truy cập: 23/5/2011]. 99. Đài tiếng nói Việt Nam, 2014. Hội thảo Triển vọng kinh doanh đầu tƣ với các nƣớc châu Phi và Trung Đông. http://vov.vn/kinh-te/trien-vong-kinhdoanhdau-tu-voi-cac-nuoc-chau-phitrung-dong-334652.vov [Ngày truy cập: 25/6/2014]. 100.Cổng thông tin điện tử của Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao tỉnh Quảng Nam, 2014. Thực trạng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam http://nhanlucquangnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=1251:thc-trng-va-gii-phap-v-phat-trin-nhan-lc-vit-nam&catid=250:vitnam&Itemid=532, [Ngày truy cập: 13/9/2014]. 101. Bộ công thƣơng, 2014. Mƣời mặt hàng xuất khẩu chính sang Trung Đông 6 tháng đầu năm 2014, , [Ngày truy cập: 16/10/2014]. 102. Bộ Công thƣơng, 2014. 10 Văn bản pháp luật của Bộ Công thƣơng Việt Nam về thị trƣờng 15 Trung Đông , [Ngày truy cập: 16/10/2014] 103. Guang Pan, Middle East Forum 2014, China's Success in the Middle East < [Ngày truy cập: 16/10/2014] 104. Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, 2011, Biến động chính trị Bắc Phi – Trung Đông nhìn từ đề án Đại Trung Đông của Mỹ. http://iames.gov.vn/iames/tap-chi-nghien-cuu-chau-phi-va-trung-dong/biendong-chinh-tri-xa-hoi-o-bac-phi-va-trung-dong-nhin-tu-ldquo-de-an-daitrung-dong-rdquo-cua-my-333.html> [Ngày truy cập: 16/10/2013] 105. Khu công nghiệp Long Hậu, 2014. Việt Nam: Tƣơng lai của nền sản xuất tại khu vực Đông Nam Á [Ngày truy cập: 8/9/2014] 106. Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn theo http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhapquoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien%20-%20_ftn9] [Ngày truy cập: 18/8/2014] 107. Toàn cầu hóa nền kinh tế theo http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=350 [Ngày truy cập: 18/62014] 108. Việt Nam tập trung giải pháp thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào 4 lĩnh vực http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/viet-nam-tap-trung-giai-phap-thu-hut-dau-tunuoc-ngoai-vao-4-linh-vuc-201410281127020773.chn 13/3/2014] 16 [Ngày truy cập:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan