Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Xem cách người thái xúc tiến thương mại...

Tài liệu Xem cách người thái xúc tiến thương mại

.PDF
26
138
127

Mô tả:

LOGO Đại Học Kinh Tế TPHCM Viện Đào Tạo Sau Đại Học XEM CÁCH NGƯỜI THÁI XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. I. Tình hình quan hệ thương mại giữa Thái Lan- Việt Nam I. Tình hình quan hệ thương mại giữa Thái Lan- Việt Nam Thương mại hai chiều : năm 1990 : 15 triệu USD; năm 1995 : 500 triệu USD; năm 2010 : 6,78 tỷ USD; năm 2011 : 8,17 tỷ USD. Tình hình nhập siêu từ Thái Lan sang Việt Nam: I. Tình hình quan hệ thương mại giữa Thái Lan- Việt Nam Trong số các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam, hàng Thái Lan chỉ xếp sau hàng Trung Quốc. Song gần đây, do nhiều thông tin về hàng hóa không đảm bảo chất lượng và thiếu an toàn của hàng Trung Quốc khiến người tiêu dùng quay lưng, hàng Thái Lan đã nhanh chóng thâm nhập sâu hơn. I. Tình hình quan hệ thương mại giữa thái Lan- Việt Nam Mặt hàng Việt Nam nhập từ Thái Lan : 1. Linh kiện, phụ tùng ô tô (8,81%); 2. chất dẻo nguyên liệu (hơn 7,65%), 3. máy móc, thiết bị, phụ tùng khác (7,56%); xăng dầu (7,54%); 4. linh kiện, phụ tùng xe máy (7,09%), 5. sắt thép các loại (4,38%). I. Tình hình quan hệ thương mại giữa Thái Lan- Việt Nam Hàng Việt nam xuất sang Thái lan chủ yếu là hàng thô, hàng gia công nên giá thành rẽ, giá trị gia tăng cũng thấp như : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Dầu thô (32,03%); than đá (3,74%); máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (22,19%); thủy sản (5,25%); nông sản (gần 3%); dệt may (1,5%); giày dép (0,55%). II.Cách làm xúc tiến thương mại của người Thái II.Cách làm xúc tiến thương mại của người Thái Mang tính đồng bộ cao, có sự kết hợp chặt chẽ giữ cơ quan chức năng (tham tán thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại…) và các doanh nghiệp. Không cạnh tranh bằng giá rẻ như hàng Trung Quốc hay hàng Việt Nam, hàng tiêu dùng Thái Lan chủ yếu khai thác nhu cầu sử dụng sản phẩm tốt với mức giá có thể cao hơn. II.Cách làm xúc tiến thương mại của người Thái “ Nói ít làm nhiều” đó là cách họ thể hiện khi tổ chức các hội chợ trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm của mình với bạn bè thế giới.  Doanh nghiệp nhận được hỗ trợ rất thiết thực từ Bộ Thương mại và DEP trong khâu mời khách, tổ chức và marketing hội chợ. II.Cách làm xúc tiến thương mại của người Thái DN được nhà nước hỗ trợ toàn bộ kinh phí cho lần đầu tiên tham dự hội chợ xúc tiến thương mại đầu tiên tại thị trường nước ngoài. Mức hỗ trợ này sẽ giảm dần ở những lần tổ chức hội chợ kế tiếp vì các DN đã có thể tự hoạt động tại các thị trường. Ngoài ra, bản thân các DN cũng có hệ thống phân phối rất chặt chẽ. II.Cách làm xúc tiến thương mại của người Thái Làm hội chợ không phải là tổ chức những sự kiện đơn lẻ mà là cả một ngành công nghiệp của người Thái. Thái Lan đã xây dựng 6 trung tâm hội chợ triển lãm lớn, trong đó 5 ở Bangkok, với 250.000 m2 được trang bị máy lạnh. II.Cách làm xúc tiến thương mại của Việt Nam III.Cách làm xúc tiến thương mại của Việt Nam Hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam còn mang tình đơn lẽ, chưa có sự thống nhất giữa địa phương, cơ quan chức năng và doanh nghiệp. Thiếu chiến lược thị trường nên không thể nhận ra được cơ hội. III.Cách làm xúc tiến thương mại của Việt Nam Thiếu phối hợp giữa các cơ quan để cùng làm xúc tiến dẫn đến doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường, khó khăn trong việc kết nối tìm đối tác và tư vấn về quy định, chính sách của nước sở tại. Thiếu tính chuyên nghiệp nên không thể cạnh tranh III.Cách làm xúc tiến thương mại của Việt Nam Chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữ cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc quảng bá và giới thiệu sản phẩm. Mặc dù công tác này cũng được các cơ quan chức năng quan tâm nhưng tầng suất chưa cao, chưa phát huy hiệu quả kết hợp giữa cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trường mới. III.Cách làm xúc tiến thương mại của Việt Nam Chưa có sự kết hợp giữ các doanh nghiệp trong nước để tao sức mạnh khi thâm nhập vào thị trường mới, con rải rác tình trạng” gà nhà đá nhau” Hoạt động của cá hiệp hội, các tham tán thương mại trong việc hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh đầu tư- xuất khẩu chưa thật sự hiệu quả. IV. Nhận xét, đánh giá về việc làm xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam: IV. Nhận xét, đánh giá về việc làm xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam:  Ít nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía cơ quan nhà nước (kinh phí, thông tin thị trường, …), nên các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện xúc tiến thương mại một cách tự phát, “tự thân vận động”.  Các doanh nghiệp không liên kết với nhau vì sợ bị giành giật thị trường, thị phần từ chính các doanh nghiệp trong nước. IV. Nhận xét, đánh giá về việc làm xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam:  Những chuyến xúc tiến thương mại ở nước ngoài tập trung doanh nghiệp ở những ngành nghề khác nhau nên không gây ấn tượng đối với đối tác ở nước sở tại.  Sự hiểu biết về thị trường muốn thâm nhập còn hạn chế. Hình thức buôn bán chủ yếu “mua đứt bán đoạn”, chưa có 1 chiến lược cụ thể cho sản phẩm ứng với từng thời kỳ thâm nhập thị trường. IV. Nhận xét, đánh giá về việc làm xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam:  Còn lạ lẫm trong việc giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ, triễn lãm mang tầm vóc quốc tế.  Sản phẩm không nổi bật, không tạo được điểm nhấn so với các sản phẩm nước bạn, chưa chú trọng vào đối tượng khách hàng ở thị trường mà mình muốn thâm nhập, đa số bán những gì mình có hơn là những gì khách hàng cần.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan