Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng xã hội học tập trên cơ sở tiếp thu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo...

Tài liệu Xây dựng xã hội học tập trên cơ sở tiếp thu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

.PDF
97
140
131

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SON XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP DỰA TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SON XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP DỰA TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Mã số : HỒ CHÍ MINH HỌC :603127 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHÙNG HỮU PHÚ Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy hƣớng dẫn khoa học, ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời tri ân nhất của em đối với những điều mà Thầy đã dành cho em. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chính trị học–Trƣờng Đại Học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn cùng khóa đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh. Hà Nội, tháng 12 năm 2013. Học viên thực hiện Nguyễn Thị Son MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .............................. 3 A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 4 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .............................................................................. 7 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: ............................................ 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: ............................................ 10 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 11 6. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 11 7. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 11 B. NỘI DUNG .................................................................................................... 12 CHƢƠNG I: GIÁ TRỊ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC .... 12 1.1 Một số vấn đề nghiên cứu lý luận về xã hội học tập ................................... 12 1.1.1 Khái niệm về xã hội học tập ..................................................................... 12 1.1.2 Những giá trị tiền đề để xây dựng xã hội học tập ..................................... 15 1.1.3. Tiêu chí đánh giá xã hội học tập ............................................................... 28 1.2 Những luận điểm có giá trị định hƣớng trong xây dựng xã hội học tập theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh......................................................................................... 30 1.2.1 Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục ........................................ 30 1.2.2 Nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục...................... 35 1.2.3 Những luận điểm có giá trị định hƣớng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xã hội học tập ........................................................................................................... 38 1.3 Chăm lo xây dựng nền giáo dục quốc dân ................................................... 43 1.3.1 Bình dân học vụ ......................................................................................... 43 1.3.2 Bổ túc văn hóa .......................................................................................... 47 1 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG SÁNG TẠO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỂ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP ........................................... 50 2.1 Chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập. .......................................................... 50 2.1.1 Các chủ trƣơng của Đảng.......................................................................... 50 2.1.2 Sự tổ chức triển khai của nhà nƣớc............................................................ 51 2.1.3 Sự vào cuộc của mặt trận nhân dân Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội, các tổ chức chính trị xã hội –nghề nghiệp. ......................................................... 54 2.2 Thực trạng xây dựng xã hội học tập ở nƣớc ta ............................................ 59 2.2.1 Các kết quả bƣớc đầu ................................................................................ 59 2.2.2 Những khó khăn và hạn chế. ..................................................................... 63 2.2.3 Những kinh nghiệm bƣớc đầu ................................................................... 66 2.3 Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ................ 70 2.3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức trong Đảng và trong toàn xã hội ................. 70 1.3.2 Từng bƣớc hiện đại hệ thống giáo dục quốc dân ....................................... 73 2.3.3 Tạo điều kiện để nhân dân học tập suốt đời ............................................. 75 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 80 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………....83 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN XHHT Xã hội học tập KTXH Kinh tế xã hội GD Giáo dục UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên XMC Xóa mù chữ UBND Ủy ban nhân dân TTHTCÐ Trung tâm học tập cộng đồng 3 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Lý do chọn đề tài Bƣớc sang thế kỷ XXI, nền kinh tế công nghiệp đang chuyển mạnh sang nền kinh tế tri thƣ́c trên phạm vi toàn thế giới trong điều kiện tri thức nhân loại phát triển vƣợt bậc , cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục đạt đƣợc những thành tựu kỳ diệu. Để có đƣơ ̣c bƣớc chuyể n biế n vi ̃ đa ̣i đó, trong nhiề u năm qua, nhiều quố c gia trên thế giới đã rất coi tro ̣ng phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c chất lƣợng cao trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để ta ̣o nên ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờ ng quốc tế . Do đó nhiều quố c gia đã có chiến lƣợc xây dƣ̣ng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p trong đó mo ̣i ngƣời dân đề u có cơ hội , có điều kiện ho ̣c tập và ai cũng ho ̣c suố t đời. Vì vậy trong khoảng vài chục năm trở lại đây, xây dƣ̣ng và phát triển xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p đã trở thành xu thế lớn ở nhiều quố c gia trên thế giơ . ́i Đối với các nƣớc phát triển , việc phổ cập giáo dục bậc trung học coi nhƣ đã hoàn thành, vì vậy trong xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p , việc cung cấp những tri thức mới cho ngƣời dân có học vấn trung học và sau trung học là cơ bản. Đối với các quốc gia đang phát triển thì việc học tập của ngƣời dân đƣợc thực hiện dƣới rất nhiều hình thức khác nhau: từ thanh toán nạn mù chữ, bổ túc văn hóa tiểu học và trung học, đào tạo nghề, cung cấp học vấn đại học , sau đại học đến việc thƣờng xuyên bồi dƣỡng và đào tạo lại nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ , công chức , viên chức , nâng cao tay nghề cho công nhân, ngƣời lao động , v.v… Để thƣ̣c hiê ̣n các yêu cầu đó , các nƣớc đang phát triể n phải đổ i mới nề n giáo du ̣c nhằm ta ̣o cơ hô ̣i và điề u kiê ̣n cho mo ̣i ngƣời dân đều đƣơ ̣c ho ̣c và ho ̣c suố t đời, một mặt coi trọng nâng cao dân trí , mặt khác phải ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao cho đấ t nƣớc. 4 Nhƣ vâ ̣y tấ t cả các nƣớc trên thế giới , cả những nƣớc phát triển và những nƣớc đang phát triể n đề u có chung mô ̣t yêu cầu là không ngƣ̀ng nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo bƣớc tiến không ngừng của tri thức nhân loại và của khoa học công nghệ. Từ đó giáo du ̣c và đào ta ̣o , khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố quyết định tƣơng lai của mỗi dân tộc, sự phát triển của mỗi quốc gia, trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều nƣớc, là động lực của sự phát triển, từ đó đầu tƣ cho giáo dục chính là đầ u tƣ cho sƣ̣ phát triể n . Phù hợp với xu thế đó, Đảng ta đã sớm khẳng định : ngay trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Việt Nam đã phải xây dựng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p. Mƣời năm trƣớc đây, khi mới bƣớc vào thế kỷ 21, Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) đã quyết định phải tạo điều kiện cho mọi ngƣời dân đều đƣợc học theo hệ thống chính quy hoặc không chính quy, xây dựng cả nƣớc trở thành một xã hội học tập. Đại hội toàn quốc lần thứ X tiến thêm một bƣớc khẳng định: “chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập”. Vừa qua Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân đƣợc học tập suốt đời [39]. Xã hội học tập và học tập suốt đời là hai yếu tố tác động lẫn nhau trong mối quan hệ nhân quả. Phải làm cho ngƣời dân nhận thức đƣợc sự cần thiết và tính chất quan trọng phải học tập suốt đời, có ý thức tự giác học tập và học tập thƣờng xuyên mới xây dựng đƣợc xã hội học tập; có xây dựng đƣợc xã hội học tập thì ngƣời dân mới có cơ hội và điều kiện học tập suốt đời. Học tập suốt đời, học tập thƣờng xuyên, học tập cho mọi ngƣời là nội dung chủ yếu của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự học. Đây cũng là nội dung cốt lõi của khái niệm xã hội học tập mà Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng xây dựng trong bối cảnh thế giới đang có những đổi thay to lớn và nhanh chóng trƣớc sự phát 5 triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin. Với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, hơn lúc nào hết, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu, học tập và vận dụng tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam, về đào tạo nguồn nhân lực, về sự nghiệp trồng ngƣời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói, ham muốn tột bật của Ngƣời là nƣớc ta đƣợc hoàn toàn độc lập, dân ta đƣợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣợc học hành.Giáo dục là một khoa học. Đó là khoa học về thiết kế xây dựng con ngƣời phục vụ chế độ xã hội, khoa học về cách thức, phƣơng pháp giáo dục con ngƣời với chất lƣợng tốt nhất và hiệu quả nhất; khoa học về xây dựng một nền giáo dục với quy mô, cơ cấu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và phải giải quyết đƣợc nhu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra. Vì thế, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một khoa học không chỉ đƣợc đề cập ở phạm vi hẹp là giáo dục tri thức, học vấn giới hạn trong nhà trƣờng, giữa thầy và trò, mà nội dung tƣ tƣởng giáo dục của Hồ Chí Minh là hết sức rộng lớn, bao quát trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục có ý nghĩa sâu rộng cả về mục đích, nội dung, phƣơng pháp, trong đó những quan điểm ban đầu về xây dựng xã hội mà ai cũng đƣợc học tập, có ý nghĩa to lớn. Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng xã hội học tập trên cơ sở tiếp thu giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục. 1.2 Giá trị lý luận và thực tiễn của đề tài vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục để xây dựng xã hội học tập. Về lý luận: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là cơ sở, tiền đề để hoàn thiện quan điểm chủ trƣơng về xây dựng mô hình xã hội học tập giai đoạn hiện nay. Về thực tiễn: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là động lực phƣơng pháp triển khai các đề án của chính phủ về xã hội học tập 6 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về xã hội học tập nói chung và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội học tập nói riêng trên thực tế đã thu hút đƣợc sự chú ý của các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Căn cứ vào nội dung có thể chia thành các nhóm sau: * Nhóm thứ nhất: gồm đề tài nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. Có thể nêu lên những công trình tiêu biểu nhƣ:  Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục – NXB Sự Thật – Hà nội 1972  Học tập quan điểm giáo dục của đồng chí Hồ Chí Minh – Hoàng Ngọc Di- NXB Giáo dục -1962  Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa –Phạm Văn Đồng – NXB Sự Thật, Hà Nội 1979  Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục –Vũ Văn Giàu, Nguyễn Anh Quốc- NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 2005  Tập bài giảng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, hệ cử nhân chính trị, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005.  Sự hình thành cơ bản về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh- Trần Văn Giàu, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1997.  Nghiên cứu giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nguyễn Văn Sáu, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.  Trí tuệ và bản lĩnh Hồ Chí Minh . Tác giả Bùi Đình Phong , NXB Chính trị Quốc gia , Hà nội 2005.  Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Tác giả Đinh Xuân Lâm – TS Bùi Đinh Phong, NXB Lao Động..... * Nhóm thứ hai: gồm các công trình nghiên cứu trong nƣớc có liên quan đến xã hội học tập. Có thể nêu ra một số công trình tiêu biểu nhƣ: 7  Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam. Tác giả : Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Hữu Châu, Đào Thái Lai. Nguồn: H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005.  Cấu trúc mô hình xã hội học tập ở Việt Nam – Phạm Tất Dong – NXB Dân trí , Hà Nội 2012.  Đặc trƣng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam: Sự nhận diện từ một vấn đề tổ chức sƣ phạm và kinh tế -xã hội. Một số vấn đề về xây dựng mô hình xã hội học tập ở Viêt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2008.  Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam- Đặng Quốc Bảo, Hà Nội 2007.  Khái niệm, mục đích và điều kiện hình thành một xã hội học tập ở Việt Nam. Một số vấn đề về xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam- Nguyễn Minh Đƣờng, NXB Giao Thông Vận tải, Hà Nội 2008  Các lý thuyết và mô hình giáo dục hƣớng vào ngƣời học ở phƣơng Tây. Tác giả: Đặng Thành Hƣng. Nhà Xuất bản: H.: Viện Khoa học Giáo dục, năm 1995.  Tổ chức kế hoạch hóa công tác dạy nghề và đào tạo công nhân. Tác giả: Lê Khắc Đóa, Hà Dũng, Vũ Kim Tuyền. Nhà Xuất bản Giáo dục, năm 1985.  Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – Sách tham khảo. Tác giả: Phạm Minh Hạc. Nhà Xuất bản: H., Chính trị Quốc gia, năm 2002.  Xu thế phát triển giáo dục nghề nghiệp khu vực Châu Á & Thái Bình Dƣơng. Tác giả: Lê Vũ Khánh. Nhà Xuất bản: H.: Viện Nghiên cứu Đại học & GDCN, năm 1990.  Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam. Tác giả: Trần Văn Tùng. Nhà Xuất bản: H.: Thế giới, năm 2001.  Khoa học - Giáo dục đi tìm diện mạo mới. Nhà Xuất bản Trẻ.  Các công trình nghiên cứu tại nƣớc ngoài về xã hội học tập, bao gồm một số công trình nhƣ sau: 8  Re-schooling Society – Educational Change and Development Series : Vấn đề học tập lại ở xã hội – Những thay đổi và phát triển trong vấn đề giáo dục. Tác giả: Davi Hartley. Nguồn: Paperback, năm 1997.  Society and education : Vấn đề xã hội và giáo dục. Tác giả: Robert J. Havighurst, Berice L. Neugarten. Nguồn: Allyn and Bacon Inc – Boston, năm 1962  Society and education in Japan : Vấn đề xã hội và giáo dục tại Nhật Bản. Tác giả: Herbert Passin. Nguồn: Kodansha international LTD – Tokyo, năm 1982.  Global Trends in Educational Policy – International Perspectives on Education and Society : Khuynh hƣớng toàn cầu hóa trong chính sách giáo dục – Viễn cảnh về giáo dục và xã hội toàn cầu. Tác giả: David P. Baker, Alexander W. Wiseman. Nhà Xuất bản: Hardcover, năm 2005....... *Các văn bản pháp luật, bài báo, công trình nghiên cứu về xã hội học tập, bao gồm các công trình sau:  Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg của Văn phòng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010".  Công văn số 5806/VPCP-VX ngày 11 tháng 10 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, dạy nghề và thể dục thể thao.  Xây dựng xã hội học tập để thoát nguy cơ tụt hậu. Tác giả: Hạ Anh, năm 2004. Nguồn: http://www.vnn.vn.  Ðể xã hội học tập thành hiện thực sinh động và hiệu quả. Tác giả: Kim Dung, theo Nhân dân – TTTT&CTGGD, http://fpe.hnue.edu.vn. 9 năm 2007. Nguồn:  Xây dựng xã hội học tập ở nƣớc ta. Tác giả: Nguyễn Mạnh Cầm – Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, năm 2007. Nguồn: http://www.nhandan.com.  Gắn xây dựng xã hội học tập với phát triển kinh tế xã hội. Tác giả: BTKTTXVN, năm 2006. Nguồn: http://www.cpv.org.vn.......... Những tài liệu trên của các tác giả là nguồn tƣ liệu quý giúp tôi tham khảo, làm định hƣớng cho đề tài nghiên cứu của mình. Tuy nhiên hiện nay việc nghiên cứu vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vấn đề vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để xây dựng xã hội học tập hiện nay cần đƣợc nghiên cứu thêm nữa. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: - Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: Làm rõ định hƣớng về những nội dung chính xây dựng xã hội học tập ở nƣớc ta trên cơ sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu những nội dung, giá trị cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục, làm rõ những vấn đề liên quan đến đƣờng lối xây dựng xã hội học tập hiện nay. + Làm rõ những đặc điểm, nội dung chủ yếu xây dựng xã hội học tập ở nƣớc ta theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng để xây dựng xã hội học tập 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Xã hội học tập là phạm vi rất lớn và có nhiều công trình nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả chỉ tập trung nghiên cứu, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội học tập 10 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục, các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng về xây dựng xã hội học tập. 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lê nin và những phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, ....... 6. Đóng góp của luận văn - Luận văn làm rõ những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục làm quan điểm xây dựng xã hội học tập. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, góp phần nhận thức hơn quan điểm để xây dựng xã hội học tập. Đây cũng là tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo. 7. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, 2 chƣơng, 6 tiết, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo 11 B. NỘI DUNG CHƢƠNG I: GIÁ TRỊ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 Một số vấn đề nghiên cứu lý luận về xã hội học tập 1.1.1 Khái niệm về xã hội học tập Xây dựng xã hội học tập đang là một xu thế lớn trên thế giới. Tại nhiều quốc gia, trong chủ trƣơng đổi mới hoặc cải cách giáo dục đều nói đến mục đích xây dựng xã hội học tập. Cuối thế kỉ XX, ý tƣởng về xây dựng nền giáo dục đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại và yêu cầu xây dựng con ngƣời của nền kinh tế mới sẽ thay thế nền kinh tế công nghiệp, đã đƣợc Ủy ban quốc tế về giáo dục của thế kỷ XXI do Jacquec Delos làm chủ tịch nêu trong báo cáo “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” gửi lên Unesco. Tƣ tƣởng xuyên suốt của vấn đề này là vấn đề học tập suốt đời. Phải có một nền giáo dục đáp ứng đƣợc những thay đổi và thách thức của thế giới đang ngày càng biến đổi. Và để đạt đƣợc điều này mỗi con ngƣời phải tự học để thích nghi với những tình huống mới mẻ nổi lên trong đời sống cá nhân hay đời sống nghề nghiệp của bản thân. Ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỉ XXI cho rằng, học tập suốt đời là một trong những chìa khóa để mở cửa đi vào thế kỉ XXI, coi học tập suốt đời là sức sống của xã hội tƣơng lai. Đây là điều không dễ dàng vƣợt qua định kiến phân biệt truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục tiếp tục. Ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm “Xã hội học tập” là Edgar Faure trong tác phẩm “Học để làm ngƣời: Thế giới giáo dục ngày nay và ngày mai” năm 1972. Theo ông, “làm ngƣời” tức là trở thành những nhân cách với những phẩm chất cơ bản, năng lực tự chủ, sự xét đoán thông minh và trách nhiệm cao của cá nhân trong việc cùng ngƣời khác, cùng cộng đồng phấn đấu để có một xã hội học tập. 12 Trong đó không một tài năng nào của con ngƣời bị loại bỏ vì đó là một kho báu tiềm ẩn. Sau công bố của Edgar Faure và nhất là sau báo cáo “Học tập: một kho báu tiềm ẩn” nhân loại chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Hàng loạt các phát kiến đƣợc đƣa ra biến đổi mọi hoạt động của con ngƣời trong mọi lĩnh vực. Và rõ ràng, nền giáo dục cổ điển bộc lộ nhiều bất cập trƣớc sự phát triển đó của thế giới hiện đại. Dù muốn hay không, yêu cầu xây dựng một nền giáo dục hiện đại đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau : + Nền giáo dục phải có các thiết chế giáo dục với đủ các hình thức giáo dục cho bất kỳ lứa tuổi, bất cứ trình độ học vấn nào trong bất cứ không gian và thời gian nào. + Thực hiện giáo dục theo tinh thần: giáo dục của dân, do dân, vì dân, ai cũng đƣợc học hành, không ai bị loại thải ra khỏi giáo dục. + Con ngƣời có nghĩa vụ học tập suốt đời. Một xã hội đƣợc hệ thống nhƣ vậy là xã hội học tập. Vậy xã hội học tập là gì? Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về xã hội học tập, tác giả xin đƣa ra một số quan điểm nhƣ sau: Căn cứ vào quan niệm đƣợc trình bày trong các tài liệu của UNESCO và OECD vận dụng vào hoàn cảnh nƣớc ta, có thể nêu nội dung của khái niệm này nhƣ sau: “Xã hội học tập” là mô hình hiện đại của nền giáo dục trong đó giáo dục và xã hội có sự thống nhất, thực hiện chế độ giáo dục cho mọi ngƣời và học suốt đời - chìa khóa mở cửa vào thế kỷ XXI; bao gồm sự học tập liên tục mà sự phân biệt chỉ có tính tƣơng đối của hai loại đối tƣợng tức thế hệ đang lớn lên (giáo dục thế hệ trẻ) thực hiện “đào tạo ban đầu” theo hình thức học “chính quy” trong nhà trƣờng truyền thống và giáo dục ngƣời lớn thực hiện “học tập thƣờng xuyên” hay “giáo dục ngƣời lớn” theo hình thức “không chính quy” và “phi chính quy” tiến hành ngoài nhà trƣờng truyền thống; theo bốn trụ cột của 13 giáo dục thế kỷ XXI là “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm ngƣời”; nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của cá nhân và xã hội với các mục tiêu nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, để mỗi ngƣời tự khẳng định mình tham gia thị trƣờng lao động và có cơ hội việc làm nâng cao chất lƣợng cuộc sống đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc và tham gia đời sống xã hội trong nƣớc và hội nhập quốc tế Tại Việt Nam trên cơ sở phát triển của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng, nhiều học giả cũng đƣa ra một số khái niệm về xã hội học tập nhƣ sau: Theo GS.VS Phạm Minh Hạc, Viện Nghiên cứu Con ngƣời cho rằng: “Xã hội học tập là một xã hội mọi ngƣời lấy việc học tập là một công việc thƣờng xuyên, suốt đời, học trong nhà trƣờng và học ngoài nhà trƣờng, chính quy và không chính quy nhƣ một phần không thể thiếu đƣợc của đời mình , lấy việc học là phƣơng pháp tiếp cận (cách nhìn, cách xử lý) của cuộc sống, nhằm phát triển con ngƣời bền vững- động lực cho toàn bộ sự tiến bộ của xã hội” [10, tr. 160] Theo GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục: “Xã hội học tập là một xã hội mà mọi lứa tuổi đều học, mọi loại hình lao động đều học, học một cách tự nguyện, một cách thƣờng xuyên, học suốt đời, học bằng nhiều hình thức để có thể lao động và sống trong một xã hội đang không ngừng biến đổi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc dƣới tác động của khoa học công nghệ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế: làm tiền đề cho việc bƣớc sang một xã hội kinh tế tri thức.” [10, tr.162]. Nhƣ vậy, xuất phát từ khái niệm trên thì phạm vi xã hội học tập chia thành 3 khâu nhƣ sau: Khâu I: Giáo dục trong nhà trƣờng chính quy truyền thống cung cấp trình độ học vấn và tiền nghề nghiệp ban đầu chủ yếu cho thế hệ trẻ theo hình thức học tập chính quy và cho một bộ phận ngƣời lớn đang tham gia sản xuất, công tác (học không tập trung, tại chức, từ xa, tự học) theo kiểu bán chính quy. 14 Khâu II: Giáo dục thƣờng xuyên, học tập không chính quy (giáo dục mở, giáo dục từ xa, tự học…) để nâng cao và bổ túc một cách liên tục trình độ học vấn và nghề nghiệp tiếp nhận đƣợc từ nhà trƣờng cho thanh niên không có điều kiện học tiếp con đƣờng chính quy mà chƣa có việc làm và chủ yếu cho bộ phận ngƣời lớn đang lao động nghề nghiệp. Khâu III: Sự học tập thiết dụng và học tập tùy hoàn cảnh (Learning environments) theo phƣơng thức giáo dục không chính quy và chủ yếu giáo dục phi chính quy rất đa dạng của ngƣời lớn đang tham gia thế giới việc làm và đời sống xã hội (và ngƣời cao tuổi) cũng nhƣ những đối tƣợng dân cƣ khác có nhu cầu học tập cá nhân hoặc theo yêu cầu xã hội (học tập cộng đồng, gia đình, cá nhân). Đối với nƣớc ta hai khâu I và II về cơ bản đã đƣợc quy định trong Luật GD (1998) nhƣng nay vận dụng tiếp cận xã hội học tập thì phải có nhiều đổi mới mạnh mẽ, còn khâu III là mới mẻ. Bởi vậy công việc xây dựng xã hội học tập phạm vi toàn quốc phải nhằm mục tiêu chung là tạo điều kiện thuận lợi nhất (có thể đƣợc phù hợp khả năng KT-XH) đáp ứng quyền đƣợc học tập cho mọi ngƣời có nhu cầu học. Xây dựng xã hội học tập là cơ hội thực hiện hoài bão của Hồ Chủ tịch và cũng là khao khát ngàn đời của nhân dân Việt Nam “học để nên ngƣời” “ai cũng đƣợc học hành”. Bởi vậy chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa lịch sử và triết lý giáo dục của những tƣ tƣởng và những lời huấn thị của Hồ Chủ tịch để vận dụng vào sự nghiệp xây dựng nền giáo dục nƣớc ta hiện nay. 1.1.2 Những giá trị tiền đề để xây dựng xã hội học tập a. Sự nhận thức và chủ trƣơng của Đảng, nhà nƣớc Việt Nam là một đất nƣớc ngàn năm văn hiến. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học lâu đời. Ngƣời Việt Nam lấy sự học làm điều căn bản để thực hiện đạo lý làm ngƣời. Từ ngày có Đảng, nhất là từ sau khi Cách mạng 15 tháng 8 thành công, tƣ tƣởng Hồ chí Minh về sự học, xem học tập là nhu cầu của cuộc sống đã đƣợc thể hiện một cách nhất quán trong đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Từ những ngày đầu mới giành được độc lập, khi vận mệnh nƣớc nhà đang nhƣ ngàn cân treo sợi tóc, Đảng và Bác Hồ đã chủ trƣơng cùng một lúc chống giặc đói, giặc dốt và chống giặc ngoại xâm, xem chống giặc dốt cũng là quan trọng, cũng cấp bách nhƣ chống giặc đói để dân đƣợc ấm no và chống giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập nƣớc nhà. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về học tập đã bắt gặp xu thế của thời đại, khi trên thế giới giáo dục và đào tạo đã trở thành yếu tố quyết định tƣơng lai của một dân tộc, sự phát triển của mỗi quốc gia, trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển rộng khắp, cách mạng khoa học công nghệ đạt đƣợc bƣớc tiến kỳ diệu, cách mạng thông tin bùng nổ mạnh mẽ, trí thức của nhân loại tăng trƣởng không ngừng. Trên cơ sở đó Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (ngày 28/06 – 01/07/1996) nhấn mạnh về xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đào tạo đặc biệt nhấn mạnh nguồn vốn đầu tƣ cho giáo dục: Cụ thể hóa và thể chế hóa chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đào tạo, trƣớc hết là về đầu tƣ phát triển và đảm bảo kinh phí hoạt động. Hiện thực hóa chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục từ Đại hội VIII của Đảng. Trong năm 1996 Đảng và Nhà nƣớc ta quyết định thành lập Hội khuyến học Việt Nam. Nghị quyết của chính phủ só 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997, tiếp tục đƣa ra phƣơng hƣớng và chủ trƣơng xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa. Trong phần xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo Nghị quyết nhấn mạnh: “Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức; vận động toàn dân, trƣớc hết là những ngƣời trong độ tuổi lao động, thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội 16 học tập”. Bên cạnh đó Nghị quyết cũng đƣa ra chủ trƣơng và biện pháp để thực hiện xã hội hóa giáo dục và đào tạo. Tiếp tục cuộc chiến với “diệt giặc dốt” của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời đại mới, “giặt dốt” ở thời đại ngày nay đó là “xóa mù số”, tạo những điều kiện cần và đủ để con ngƣời có thể tồn tại trong xã hội, chạy theo kịp sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ. Trong Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập để “diệt giặc dốt” đã đƣợc nghiêm túc triển khai thực hiện: “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục… đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy”. Đồng thời, để phát triển phong phú hơn các hình thức đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn thể nhân dân, kết luận của Hội nghị TW 6 và Hội nghị 7 (Khóa IX) tháng 7/2002 cũng nhấn mạnh đến phát triển các hình thức giáo dục không chính quy và các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phƣờng gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho mọi ngƣời có thể học tập suốt đời, hƣớng tới xã hội học tập. Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Bên cạnh đó, trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (12/2001) đã chỉ rõ quan điểm: giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân; xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngƣời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đƣợc học thƣờng xuyên suốt đời; Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Đồng thời, kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003 – 2015, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan