Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên...

Tài liệu Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên trong bối cảnh hiện nay

.PDF
13
267
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THÀNH LUÂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THÀNH LUÂN XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI - 2015 2 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo Trường đại học Giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 12 - Trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Lời cảm ơn đặc biệt xin được gửi tới TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền - Phó Trưởng khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trưởng, cán bộ giáo viên, nhân viên các trường THPT Thanh Chăn, THPT Thanh Nưa, THPT Mường Nhà, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, tư liệu, động viên, chia sẻ để tác giả học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học, quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2015 Tác giả Phạm Thành Luân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt 1. BGH Ban giám hiệu 2. CB Cán bộ 3. CB-GV-NV Cán bộ- Giáo viên - Nhân viên 4. CBQL Cán bộ quản lý 5. CSVC Cơ sở vật chất 6. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 7. GV Giáo viên 8. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 9. HS Học sinh 10. HT Hiệu trưởng 11. NT Nhà trường 12. PHHS Phụ huynh học sinh 13. QL Quản lý 14. QLGD Quản lý giáo dục 15. TB Trung bình 16. THPT Trung học phổ thông 17. UBND Ủy ban Nhân dân 18. VH Văn hóa 19. VHNT Văn hóa nhà trường ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .......................................................................................................i Danh mục viết tắt .............................................................................................ii Mục lục ............................................................................................................iii Danh mục các bảng, sơ đồ ...............................................................................vi MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN .................6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................6 1.1.1. Trên thế giới ...........................................................................................6 1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................7 1.2. Văn hoá nhà trường THPT ......................................................................9 1.2.1. Văn hóa .................................................................................................9 1.2.2. Văn hóa nhà trường ..............................................................................12 1.2.3. Đặc điểm văn hóa nhà trường THPT .....................................................16 1.3. Văn hóa nhà trường tác động đến động lực làm việc của giáo viên .............21 1.3.1. Động lực làm việc của giáo viên ...........................................................21 1.3.2. Cách tạo động lực làm việc cho giáo viên .............................................23 1.3.3. Những yếu tố của văn hoá nhà trường tác động đến động lực làm việc của giáo viên .....................................................................................26 1.4. Vai trò của Hiệu trưởng THPT trong việc xây dựng văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho giáo viên ....................................................28 1.4.1. Tầm quan trọng của nhà quản lý trong việc xây dựng văn hoá nhà trường ........................................................................................................28 1.4.2. Nội dung quản lý của Hiệu trưởng THPT xây dựng văn hoá nhà trường nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên ..........................................30 1.5. Xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh hiện nay ...........................34 1.5.1. Bối cảnh toàn cầu ...................................................................................34 1.5.2. Bối cảnh trong nước...............................................................................35 1.5.3. Nhiệm vụ giáo dục hiện nay ..................................................................36 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................38 iii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN .......................................................39 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ........................................................................................39 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ..............39 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên .................39 2.1.3. Đặc điểm, quy mô phát triển giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên .........................................................................................................40 2.1.4. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ..............................................................................................43 2.2. Thực trạng động lực làm việc của giáo viên ở 3 trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên ..................................................................................44 2.2.1. Mức độ động lực làm việc của giáo viên ..............................................44 2.2.2. Các yếu tố tạo nên động lực làm việc cho giáo viên ..........................46 2.2.3. Nhận xét về động lực làm việc của giáo viên .......................................49 2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên của Hiệu trưởng các trường THPT ....................................50 2.3.1. Thực trạng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin .........................................50 2.3.2. Thực trạng xây dựng nội quy, quy tắc làm việc ...................................55 2.3.3. Thực trạng xây dựng Tổ chức nhà trường và tăng cường phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của Hiệu trưởng các trường THPT ........56 2.3.4. Thực trạng tạo môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên ................60 2.3.5. Thực trạng xây dựng chính sách đãi ngộ đối với giáo viên ..................62 2.4. Đánh giá thực trạng...................................................................................64 2.4.1. Thuận lợi và khó khăn ...........................................................................64 2.4.2 Nguyên nhân ...........................................................................................66 2.4.3. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên .............................................67 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................68 iv Chƣơng 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ...........................69 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường .................................................................................................69 3.1.1. Định hướng đề xuất biện pháp ...............................................................69 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ...............................................................72 3.2. Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên ...................74 3.2.1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý .....................................................74 3.2.2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chuyên môn .........79 3.2.3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên .........81 3.2.4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình ..................................................................................................83 3.2.5. Thường xuyên đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường ..........85 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...............................................................87 3.4. Khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ......................................................................................................................88 3.4.1. Các bước khảo nghiệm ..........................................................................88 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .............................................................................89 Tiểu kết chương 3 ............................................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................96 1. Kết luận ......................................................................................................96 2. Khuyến nghị................................................................................................97 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 103 PHỤ LỤC........................................................................................................ v DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1. Cầu trúc của hệ thống văn hóa ....................................................... 11 Bảng 1.1. Hai tầng bậc văn hóa nhà trường..................................................... 14 Bảng 2.1. Quy mô các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên .............. 40 Bảng 2.2. Bảng thống kê về CB - GV- NV năm học 2013-2014 ................... 42 Bảng 2.3. Kết quả giáo dục 3 trường THPT ................................................... 43 Bảng 2.4: Tự đánh giá mức độ động lực làm việc của giáo viên. ................... 44 Bảng 2.5. CBQL đánh giá mức độ động lực làm việc của giáo viên. ............. 45 Bảng 2.6. Tự đánh giá những yếu tố tạo nên động lực làm việc của giáo viên. .......................................................................................................... 47 Bảng 2.7. CBQL đánh giá những yếu tố tạo nên động lực làm việc cho giáo viên. .................................................................................................. 48 Bảng 2.8. Tự đánh giá những giá trị cần xây dựng trong nhà trường THPT của giáo viên. ........................................................................................ 50 Bảng 2.9. CBQL đánh giá những giá trị cần xây dựng trong nhà trường THPT. ........................................................................................... 51 Bảng 2.10. Tự đánh giá biện pháp Hiệu trưởng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin của giáo viên. ......................................................................... 52 Bảng 2.11. CBQL đánh giá Biện pháp Hiệu trưởng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin. ...................................................................................... 54 Bảng 2.12: Đánh giá vai trò của lãnh đạo nhà trường trong xây dựng Tổ chức nhà trường và tăng cường phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ........................................................................................................................ 57 Bảng 2.13. Hoạt động của Công đoàn trong năm học 2013-2014 .................. 61 Bảng 2.14. Thực trạng thực hiện các nội dung XD và bồi dưỡng ĐNGV .............................................................................................................. 63 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên ........................................... 89 Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên. .......................................... 91 Bảng 3.3. So sánh đánh giá mức độ tính khả thi các biện pháp giữa CBQL và GV ................................................................................................... 93 vi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, ngành GD&ĐT đã và đang đứng trước những cơ hội phát triển, đồng thời cũng phải đương đầu với những thách thức mới, yêu cầu con người phát triển toàn diện vừa có đức, vừa có tài như Bác Hồ đã từng dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục trong quá trình hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu và có những chủ trương đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo…; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.” Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã để lại cho nhân loại nói chung, đội ngũ những người làm công tác giáo dục nói riêng những kho tàng và định hướng giáo dục. Trong tác phẩm “Đời sống mới” (viết năm 1947), Hồ Chí Minh đã đưa ra đặc trưng cơ bản của nhà trường Việt Nam là “Trong chương trình học, phải trọng về môn tinh thần và đạo đức.” Năm học 2008-2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân đã chủ trương phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mục tiêu của phong trào này là nhằm "Thiết lập lại môi trường sư phạm với 6 đặc trưng là trật tự kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương và khuyến khích sáng tạo, hiệu quả”[1]. Đây là nội dung rất cơ bản của VH học đường. Tác dụng tích cực của VH học đường là xây dựng nhân cách 1 cho HS, SV chống lại lối sống tiêu cực. Chính vì thế, mỗi nhà trường cần phải xây dựng VH học đường của mình. Xây dựng VHNT sẽ góp phần củng cố hệ thống các giá trị của NT, hoàn thành sứ mệnh của chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020: “...Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, XHCN, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng…tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành...” [6]. Chính vì vậy, văn hóa của một nhà trường có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng và hiệu quả hoạt động của trường. Đối với giáo viên, một văn hóa nhà trường tích cực sẽ khuyến khích mối quan hệ quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên; tạo bầu không khí tin cậy, thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập; bồi dưỡng tình yêu và sự tâm huyết với nghề, qua đó góp phần cải thiện chất lượng giáo dục của nhà trường. Văn hóa nhà trường ở miền núi còn gặp nhiều khó khăn về CSVC, đối tượng học sinh và nhận thức của CBGV. Đời sống giáo viên khó khăn khiến cho sự gắn bó với nghề và với nhà trường có thể hạn chế. Những giáo viên giỏi có xu hướng muốn chuyển công tác về những vùng thuận lợi hơn. Nếu nhà trường không những là nơi làm việc mà còn là “gia đình” thứ hai đối với mỗi giáo viên thì họ sẽ có thêm động lực để khắc phục khó khăn, nỗ lực làm việc và gắn bó lâu dài với nhà trường. Tuy nhiên, cho đến nay còn chưa có nhiều nghiên cứu lý luận cũng như tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để rút ra những kết luận khoa học về biện pháp quản lý xây dựng VHNT nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên, đặc biệt là ở một huyện miền núi tỉnh Điện Biên. Xuất phát từ những lý do trên học viên lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện Điện Biên trong bối cảnh hiện nay” làm đề tài luận văn của mình với 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013”. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT”. Ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TTBGDĐT. 3. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Brenda Bertrand (Bản dịch), Sự chuyển đổi trong văn hóa tổ chức: khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, www.teacherbulletin.org 5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội. 6. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. 7. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Phát triển nhà trường Trung học phổ thông ở Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục. 8. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 10. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 11. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004). Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội. 12. Phạm Minh Hạc (2010), “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc”, Tạp chí KHGD (52 ), tr. 1- 3. 3 13. Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Động lực và tạo động lực làm việc cho giáo viên và nhân viên ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng THPT. 14. Trần Minh Hằng (2008), “Xây dựng văn hóa học đường trong trường học”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (2), tr. 34- 37. 15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Hội nghị Hội khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam (2009), Văn hóa học đường- lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học khóa IV. 17. Nguyễn Tiến Hùng (2004), “Một số kinh nghiệm quốc tế về phân cấp quản lý giáo dục phổ thông“, Tạp chí Phát triển Giáo dục (12), tr. 6- 9. 18. Nguyễn Tiến Hùng (2008), Lý luận phát triển văn hóa nhà trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-56. 19. Đặng Thành Hƣng (2010), “Quản lí giáo dục và quản lí trường học”, Tạp chí QLGD (17), tr.8 - 20. 20. Nguyễn Công Khanh (2009), tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam, chuyên đề văn hóa nhà trường, Hà Nội. 21. Kent D. Peterson (2002), Tạp chí Phát triển nhân viên (3), Vol. 23 22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội. 24. Luật Giáo Dục (đã sửa đổi bổ sung) (2010), Quy định mới về giáo dục đào tạo và quản lý trường học, NXB Lao động. 25. E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy. Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội. 26. Stephen Stolp (1994), Sự lãnh đạo và vấn đề văn hóa nhà trường, ERIC Digest 91. 4 27. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (9/2007), Viện nghiên cứu sƣ phạm; Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường; Hà Nội. 28. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 29. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội. 30. Viện NCSP, Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trường. 31. V.M RôĐin, Văn hóa học, (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh; ngƣời hiệu đính: Phạm Tô Minh) (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Hà Nội. 32. Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học (3/11/2008), khai thác mạng. 33. www.bentre.edu.vn, Văn hóa giao tiếp trong nhà trường, 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan