Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng techcombank trong thời...

Tài liệu Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng techcombank trong thời kỳ hội nhập kinh tế

.PDF
121
1505
123

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP * • 'Đề tài: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ ly- ơụụb Sinh viên thực hiện Lớp : Nguyễn : Anh Ì Khóa : LT4 Giáo viên hướng dẫn : 2DẮŨ Văn Hải ThS. Nguyễn Thê Anh Hà Nội, tháng 03 năm 2010 n ít Lòi cảm ơn Đ ê tài " Xây d ự n g và phát t r i ể n văn hóa doanh nghiệp t ạ i Ngân hàng Techcombank t r o n g thòi kỳ h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế " được thực hiện dựa trên những nghiên cứu lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp và quá trình thực tiễn xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Techcombank. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự nỗ lực của tác giả cũng như nhận được nhiều sự giúp đặ, hỗ trợ quý giá của nhà trường, thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tận tâm của Thầy giáo Ths. Nguyễn Thế A n h với những ý kiến đánh giá, nhận xét của Thầy đã giúp cho khóa luận được hoàn thành tốt đẹp. Mặc dù đã rất cố gang, nhung do hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu cũng như trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế của tác giả nên bài khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý vị! X i n trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Hải MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È V Ắ N H Ó A DOANH NGHIỆP 4 ì. N H Ữ N G V Ẩ N Đ È cơ BẢN C Ủ A V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP 4 /. Khái niệm 4 ỉ. 1. Văn hóa 1.2. Văn hóa doanh nghiệp 2. Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp 4 5 7 2.1. Các yếu tô vô hình 8 2.2. Các yếu to hữu hình 9 3. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp 12 3.1. Mô hình văn hóa lò ấp trúng 12 3.2. Mó hình văn hóa Gia đình 14 3.3. Mô hình văn hóa Tháp Eiffel 17 3.4. Mô hình văn hóa Tên lửa điêu khiên 20 4. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp 4.1. Cách thức ứng xử trong nội bộ văn hóa doanh nghiệp 23 23 4.1.1. Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý 23 4.1.2. Cách ứng xử của nhà quản lý với nhân viên 25 4.1.3. Phương pháp hoạt động truyền thống của doanh nghiệp 25 4.2. Hành vi giao tiêp với khách hàng, đỏi tác kinh doanh, cộng đồng. 26 4.2.1. ứ n g xử với khách hàng 26 4.2.2. ứ n g x ử với đối tác kinh doanh 27 4.2.3. ứ n g xử với cộng đồng 29 5. Vai trò văn hóa doanh nghiệp trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 29 5.1. Văn hóa doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp 30 5.2. Văn hóa doanh nghiệp là tài sản tinh thân, nguồn lực đê doanh nghiệp phát triển bềnvững SI 5.3. Văn hóa doanh nghiệp vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển lĩ. N Ộ I D U N G X Â Y D Ự N G V Ă N H Ó A D O A N H N G H I Ệ P 32 33 1. Tinh cấp thiết của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 2. Nội dung xây dựng văn hóa doanh nghiệp 35 2.1. Xây dựng hệ thống văn hóa doanh nghiệp 35 2.2. Xây dựng môi trường làm việc 37 2.3. Xây dụng yếu tổ v t chất cho văn hóa doanh nghiệp 38 3. Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp 4. Những rào cản trong xây dựng Văn hóa doanh nghiệp. C H Ư Ơ N G li: HÓA 33 39 49 T H Ự C T R Ạ N G X Â Y D Ư N G V À P H Á T TRIỂN V Ă N DOANH NGHIỆP TẠI T E C H C O M B A N K TRONG T H Ờ I K Ỳ H Ộ I NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T É 51 ì. G I Ớ I T H I Ệ U K H Á I Q U Á T V È N G Â N H À N G T E C H C O M B A N K 51 /. Lịch sử ra đời và phát triển của Ngăn hàng Techcombank 57 /. 1. Lịch sử ra đời 57 1.2. Quá trình phát triền 52 2. Chức năng 55 3. Lĩnh vực hoạt động 56 4. Tỉnh hình kinh doanh 57 li. T H Ự C T R Ạ N G X Â Y D Ư N G V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI N G Â N H À N G TECHCOMBANK 60 1. Thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank qua nghiên cứu tài liệu 60 1.1. Xây dựng hệ thống định chế 60 1.1.1. Sứ mệnh và tâm nhìn chiến lược 62 1.1.2. Các yếu tố niềm tin, giả trị cốt lõi cho văn hóa doanh nghiệp.. 64 1.1.3. Triêt ìý kinh doanh 1.2. Xây dựng môi trường làm việc 65 1.2.1. Quàn trị nguôn nhân lực 65 1.2.2. Tinh thân, thái độ của nhân viên 68 1.2.3. Sự cởi mở, thán thiện trong môi trường làm việc 70 1.2.4. Chế độ khen thưởng, kỷ luật 70 1.2.5. Sự hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thế, cộng đông 1.3. Xây dựng cơ sở vật chất văn hóa doanh nghiệp 74 1.3. ì. Xây dựng logo, biểu tượng, sỉogan 1.3.2. Đồng ph c nhân viên 74 76 2. Khảo sát, điều tra thực tế văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank. 77 2.1. Phương pháp điểu tra 77 2.2. Kết quả điểu tra 78 IU. P H Â N TÍCH SWOT C Ô N G TÁC XÂY DƯNG VĂN H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK /. Phân tích điếm mạnh 84 của Techcombank trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp(Strengths) 84 2. Phân tích điểm yếu (ỊVeakness) 87 3. Phăn tích cơ hội (Opportunities) 87 4. Phân tích thách thức (Threats) 88 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T S Ò GIẢI P H Á P X Â Y D Ự N G V À P H Á T TRIỂN V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK TRONG BÓI C Ả N H HỘI NHẬP KINH T É Q U Ố C TẾ 89 ì. ĐỊNH H Ư Ớ N G X Â Y D Ư N G , P H Á T TRIỀN V Ă N H Ó A DOANH NGHIỆP TECHCOMBANK 89 73 /. Bối cảnh kinh tế và thách thức đặt ra cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 89 2. Định hướng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Techcombank .91 3. Định hướng xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp 92 li. GIẢI PHÁP CHỦ Y Ế U Đ Ẻ H O À N THIỆN X Â Y DƯNG, PHÁT TRIỂN V Á N H Ó A DOANH NGHIỆP TECHCOMBANK 95 /. Xây dựng hệ thống định chế Techcombank mang tính chiến lược..95 2. Xây dựng môi trường làm việc văn hóa, chuyên nghiệp 98 2.1. Xây dựng giá trị văn hóa nhằm tăng cường năng lực duy trì và mở rộng thị trường 98 2.2. Xây dựng giá trị văn hóa nhằm tăng năng lực phục vụ khách hàng 99 2.3. Xây dụng các chuân mực ve hành vi ứng xử. 700 3. Xây dựng yếu tố vật chất tốt để tạo dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trưng Techcombank 105 KÉT LUẬN 107 PHỤ LỤC Ì no DANH MỤC B Ả N G , BIẾU, H Ì N H V Ẽ Bảng 1: Những thông tin cơ bản về Ngân hàng Techcombank Bảng 2: Các chỉ số tài chính cơ bản của năm Bảng 3: M ộ t số chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2009 Bảng 4: Bảng thống kê kết quả điều tra đặc điểm chung của văn hóa Techcombank Bảng 5: Bảng thống kê kết quả điều tra về đặc điểm Lãnh đạo của văn hóa Techcombank Bảng 6: Bảng thống kê kết quả điều tra đặc điểm Phong cách quản lý của văn hóa Techcombank Bảng 7: Bảng thống kê kết quả điều tra về giá trị cốt lõi được chia sẻ giữa các nhân viên của Techcombank Bảng 8: Bảng thống kê kết quả điều tra về vấn đề Techcombank chú trọng Bảng 9: Bảng thống kê kết quả điều tra đặc điếm tiêu thức đánh giá thành công của văn hóa Techcombank Biểu đồ Ì: Biểu đồ tỉ lỗ % về trình độ học vấn nhân sự Techcombank H ì n h Ì: Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiỗp theo cấu trúc hình lát cắt của một cây gỗ Hình 2: Hình m ô tả tượng trưng m ô hình văn hóa Lò ấp trứng Hình 3: Hình m ô tả tượng trưng m ô hình văn hóa Gia đình Hình 4: Hình m ô tả tượng trưng m ô hình văn hóa Tháp Eiffel Hình 5: Hình m ô tả tượng trưng m ô hình văn hóa Tên lửa điều khiển Hình 6: Lô gô Ngân hàng Techcombank LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài Những thành công của doanh nghiệp có bền vững hay không là nhờ vào nền văn hóa doanh nghiệp rất đặc trưng của mình. Bên cạnh vốn, chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp đã bám sâu vào trong từng nhân viên, làm nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp v ớ i đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt đó được thầ hiện ra ở những tài sản vô hình như: sự trung thành của nhân viên, bầu không khí của doanh nghiệp như một gia đinh nhỏ, tệ quan liêu bị đẩy lùi và không còn đất đầ tồn tại sự lề mề trong quá trình thảo luận và ra các quyết định quản lý, sự tin tường của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh thần đồng đội trong m ọ i công việc của doanh nghiệp... Nen văn hóa doanh nghiệp đã mang lại lợi thế cạnh tranh vô cùng quan trọng. Thiếu vốn doanh nghiệp có thầ đi vay, thiếu nhân lực có thầ bổ sung thông qua con đường tuyên dụng, thiêu thị trường có thê từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thế bát chước và đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu nhung lại không thầ bát chước hay đi mua được sự cống hiến, lòng tận tụy và trung thành của từng nhân viên trong doanh nghiệp. K h i đó, văn hóa doanh nghiệp làm nên sự khác biệt và là một lợi thế cạnh tranh. Chúng ta rất khó có thầ thay đổi một cái gì đó nếu doanh nghiệp thiếu một tinh thần và văn hóa của mình. Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đen việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiề n mời công ty nước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình. Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trờ thành tư duy mới của các nhà doanh nghiệp Việt Nam. Toàn cầu hóa kinh tế đòi hói việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có nhũng bước tính khôn ngoan, Ì lựa chọn sáng suốt. Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp, m à phải trên cơ sờ văn hóa Việt Nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nhưng phù hợp v ớ i tình hình và bản sắc văn hóa Việt Nam. Doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trường gay găt nhất thiết phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là sự tậng hòa của quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành v i , ý tường kinh doanh, phương thức quản lý và quy tắc chế độ được toàn thể thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng, và đặc biệt là các ngân hàng thương mại cố phần còn non yếu lại càng cần phải xây dựng cho mình những chuân mực, những giá trị đặc trưng khác biệt để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong ngành Tài chính - Ngân hàng Việt Nam còn non trẻ và yếu thế trước bão táp tài chính của các Ngân hàng ngoại cũng như cạnh tranh khốc liệt để tồn tại ờ trong nước. C ơ hội hợp tác, phát triển là rất lớn nhung thách thức và rủi ro luôn tiềm ẩn, rình rập là không hề nhỏ. Vận mệnh của các ngân hàng, trong đó có Techcombank nằm trong tay những nhà lãnh đạo, nhà quản trị và rộng hơn hết là toàn thế đội ngũ cán bộ nhân viên có văn hóa. 2. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tưọ'ng: Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề mang tính lý luận về văn hóa doanh nghiệp như các cách hiếu về doanh hóa doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối v ớ i quá trình phát triển của doanh nghiệp, thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng Techcombank và những định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng. - Phạm v i nghiên cứu: Do khuôn khô và thời lượng có hạn nên khóa luận chi tập trung nghiên cứu vê văn hóa doanh nghiệp, những lý luận về văn hóa doanh nghiệp, đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh 2 nghiệp tại ngân hàng Techcombank trong quá trình phát triển, đề ra giải pháp phát triền văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank trong thời gian tới. 3. M ụ c đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sờ nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, vai trò văn hóa doanh nghiệp trong quá trình phát triển doanh nghiệp, thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank để làm rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp, tầm quan trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung. T ừ đó đề ra giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank để nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín, vị the của của Techcombank trên thị trường trong thời kỳ hội nhổp kinh tế quốc tế. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luổn sử dụng các phương pháp nghiên cứu tông họp khác nhau như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp khái quát hóa đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê và phương pháp điều tra xã hội học. 5. Cấu trúc của khóa luổn Ngoài phần mờ đầu, kết luổn, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luổn gồm 3 chương: Chương ì: Lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp Chương li: Thực trạng xây dựng và phát trìên văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương HI: Một so giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Techcombank trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3 CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP L NHỮNG V Á N ĐÈ cơ BẢN CỦA V Ã N H Ó A DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm 1.1. Văn hóa Văn hóa gan liền vói sự ra đời của nhân loại và luôn luôn tôn tại trong mọi hoạt động trong đời sống xã hội loài người. Bản thân văn hóa rất đa dạng và phức tạp, nó là một khái niệm có nội dung rất lớn khác nhau về đối tượng, tính chất và hình thức biểu hiện. Do đó, khi có những nghiên cứu tiếp cận khác nhau sẽ dần đến những quan niệm khác nhau về văn hóa. Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất về văn hóa. Chúng ta có the hiếu văn hóa theo một sổ khái niệm sau đây: Theo UNESCO: " Văn hóa là một phức thê, tông thê các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khác họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội. Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương, m à cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, nhũng giá trị, truyền thống, tín ngưỡng." Theo H ồ Chí M i n h : " Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn ờ và phương tiện, phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo, phát minh, đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tông hợp của mọi phương thức sinh hoạt cũng như những biểu hiện của nó m à loài người đã sáng tạo ra nhằm thích úng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn."' H ồ C h i M i n h toàn t ậ p - t ậ p 3 ( 1 9 9 5 ) N x b Chính trị Quốc gia. H N 4 Theo E. Heưiot: " Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta quên đi tát cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả" T ó m lại, văn hóa là một tổng thể sáng tạo gồm vật chất và không vật chất của một cộng đồng người trong quá trình quan hệ v ớ i thiên nhiên và với những cộng đồng người khác. Do vậy, văn hóa không chi các quốc gia, các dân tộc mới có m à một tổ chỏc, một doanh nghiệp cũng có văn hóa riêng cùa mình. 1.2. Văn hóa doanh nghiệp Trong xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ và m ỗ i doanh nghiệp không chì riêng gì những doanh nghiệp lớn m à kế cả những doanh nghiệp nhỏ cũng cần phải chú trọng xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Nen văn hóa này chịu ảnh hưởng và đồng thời là một bộ phận cấu thành của nền văn hóa lớn. N h ư Edgar Schein, một nhà quản trị nổi tiếng người M ỹ có nói: " Văn hóa doanh nghiệp phải gan liền với văn hóa xã hội, là một bước tiến của văn hóa xã hội, là tầng sau cùa văn hóa xã hội. Văn hóa doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tới năng suất, hiệu suất và vừa chú ý tới quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra, nếu toàn bộ nền sản xuất được xây dựng trên nền văn hóa doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ỏng v ớ i thời đại hiện nay." Vào những năm 70 của thế kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ cùa các công ty Nhật Bản, các Cty M ỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành công đó. Cụm từ " Corporate Culture/ Organisational Culture" ( Văn hóa Xí nghiệp, Văn hóa doanh nghiệp, Văn hóa Công ty) đã được các chuyên gia nghiên cỏu vê tô chỏc sử dụng và được cho là một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến thành công của các Cty Nhật trên khắp thế giới. 2 Schein.F. 2004., Corporate Culture and Leadership, Jossey Bass Publisher) 5 Đâu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhân tố câu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối v ớ i sự phát triên của doanh nghiệp. Đ ã có rất nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp được đưa ra nhưng cho đến nay chưa có một đẻnh nghĩa chuẩn nào được thống nhất công nhận. Sau đây là một số khái niệm về văn hóa doanh nghiệp mang tính phổ biến: Văn hóa doanh nghiệp là lối tư duy, l ố i làm việc đã thành thói quen và truyền thống, nó được chia sẻ ờ mức độ nhiều hay ít ờ tất cả các thành viên, những điều đó các thành viên mới phải học và ít nhất phải chấp nhận một phân đê hòa đông với các thành viên khác trong tô chức. Theo nghĩa đó, văn hóa doanh nghiệp bao quát một phạm v i rộng cách ứng xử, các phương pháp sản xuất, kỹ năng nghề nghiệp và tri thức kỹ thuật, thái độ với các quy đẻnh của tô chức, các thói quen và tập quán ứng xử trong quản lý, nhũng mục tiêu đang quan tâm, cách thức tiến hành công việc kinh doanh, phương pháp thanh toán, những công việc cho các quy đẻnh khác, niềm tin vào cách sống dân chủ và cùng nhau tham khảo ý kiến, các quy ước ít tự giác và những điều cấm đoán. 3 Văn hóa doanh nghiệp là một kiêu tín ngưỡng và hy vọng được các thành viên của tô chức chia sẻ. Những niêm tin ây, hy vọng ấy sinh ra các tiêu chí, chúng hình thành một cách mạnh mẽ cách ứng xử của cá nhân, các nhóm trong tổ chức. 4 Văn hóa doanh nghiệp đề cập đến những niềm tin, giá trẻ, nguyên tắc ngầm tạo cơ sờ cho việc quản lý một tố chức cũng như cho tập hợp các PGS. TS. Nguyễn Thu Linh. Th.s Hà Hoa Lý (2005), Vân hóa tổ chức- Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triền văn hóa tồ chứcở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN PGS. TS. Nguyễn Thu Linh, Th.s Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tồ chức- Lý thuyết, thực trạng và giai pháp phát triển văn hóa lồ chứcở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN 3 4 6 hành động quản lý, hành v i quản lý, cả hai điều đó làm gương điển hình và tăng cường các nguyên tắc cơ bản ấy. 5 T ó m lại, Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp t u duy được m ọ i thành viên cùa tô chức đổng thuận và có ảnh hưởng ở phạm v i rộng đến cách thức hành động của các thành viên. Văn hóa doanh nghiệp biểu thị sự thống nhất trong nhận thức của tất cả các thành viên về tổ chức, về những giá trị chung cùa tổ chức phân biệt giữa tổ chức này v ớ i tổ chức khác. Chúng được m ọ i thành viên trong tổ chức chấp thuận, có ảnh hường trực tiếp, hàng ngày đến hành động và ra quyết định cùa từng người, nó được hướng dẫn cho các thành viên m ớ i để tôn trọng và làm theo. Chính vì vậy, chúng còn được gọi là bản sác văn hóa của một tổ chức. 2. Các yếu tố văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống giá trị tinh thần, là cái hổn của doanh nghiệp. Vậy phải chăng đó là vô hình, chỉ có thể cảm nhận chú không có biểu hiện cụ thể? Theo quan điểm cùa một số nhà kinh tế, văn hóa doanh nghiệp vừa có tính hữu hình, vừa có tính vô hình. N ó có thể được thể hiện qua một số sản phẩm hay dịch vụ , cũng có thể được cảm nhận rất chủ quan t ừ phía khách hàng hay cộng đổng doanh nghiệp, xã hội. Hình Ì: Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp theo cấu trúc hình lát cát của một cây go PGS. TS. Nguyễn Thu Linh. Th.s Hà Hoa Lý (2005). Vãn hóa tổ chức- Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Việt Nam. Nxb Văn hóa - Thòng tin, HN 5 7 2.1. Các yểu tố vỗ hình Sứ mệnh doanh nghiệp Sứ mệnh của doanh nghiệp là một bản tuyên bố " lý do tồn t ạ i " của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chi, tín điều, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Sứ mệnh là phát biểu của doanh nghiệp m ô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào. Triẻt lý kinh doanh Các triết lý kinh doanh thể hiện quan điểm của doanh nghiệp về khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, việc tuân thủ luật pháp, con người, trách nhiệm xã hội về sản phựm, dịch vụ...Triết lý này phải được các thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận và tự giác tuân theo Đạo đức kinh doanh Đ ạ o đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuựn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành v i của các chủ thể kinh doanh. Tính cách doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có văn hóa mạnh thường đặt lên hàng đầu một nét đặc trưng văn hóa nhằm định hướng cho doanh nghiệp và phong cách hoạt động của các thành viên. Sự khác nhau về đặc trưng văn hóa m à các doanh nghiệp đã chọn là cách tính riêng của doanh nghiệp đó. Tính cách riêng của doanh nghiệp bao gồm: +) Tính cách ưa mạo hiêm +) Tính cách chú trọng sự ôn định +) Tính cách chú trọng con người +) Tính cách chú trọng tập thê +) Tính cách chú trọng chi tiết +) Tính cách chú trọng kết quả 8 Lý tưởng Theo Schein, lý tường là những động lực, giá trị, ý nghĩa cao cả, sâu sắc, giúp con người cảm thông, chia sẻ và dẫn dắt họ trong nhận thức, cảm nhận và xúc động trước sự vật, hiện tượng. Lý tường của tỉ chức có thể là sứ mạng, lợi nhuận, đỉnh cao công nghệ trong khi lý tường của nhân viên có thể là kiếm được nhiều tiền, là danh phận. Do vậy, nhiều doanh nghiệp đã cố kết hợp lý tường của doanh nghiệp, tỉ chức và của nhân viên làm một thông qua thỏa mãn nhu cầu của nhân viên. Thái độ Thái độ là chất gắn kết niềm tin và chuẩn mực đạo đức thông qua tình cảm, thái độ phản ánh thói quen theo tư duy, kinh nghiệm để phản ánh mong muốn hay không mong muốn đối với sự vật, hiện tượng. N h ư vậy, thái độ luôn cân đến nhũng phán xét dựa trên cảm giác, tình cảm. Niêm tin Niềm t i n đề cập đèn quan diêm mọi người về các sự việc là đúng hay sai. Niềm tin khác lý tưởng ở chỗ nó hình thành một cách có ý thức, được xét đoán rõ ràng, trong khi lý tường thì khó giải thích hơn, lý tường có thể đến từ sâu trong tiềm thức. Niềm tin được hình thành từ mức độ nhận thức đơn giản trong khi lý tường được hình thành không chỉ ở niềm tin m à còn bao gồm cả các giá trị về cảm xúc và đạo đức của họ. Xây dựng niềm t i n trong doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ kiến thức và kinh nghiệm. 2.2. Các yếu tố hữu hình Đ ó là những cái có the nhìn thấy, nghe thấy khi tiếp xúc với doanh nghiệp. N ó là những biêu hiện bên ngoài của hệ thông văn hóa doanh nghiệp bao gồm: ngôn ngữ, công nghệ, sản phẩm, phong cách của tỉ chức đó và được thể hiện qua cách ăn mặc, cách biêu lộ cảm xúc của nhân viên, những truyền thống người sáng lập doanh nghiệp.... 9 Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau: - K i ế n trúc của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như mặt bang, công, cây cối, quầy, bàn ghế, l ố i đi, nhà xưởng, các bức tranh, bang khen...tất cả đêu được sử dụng để tựo cảm giác thân quen với khách hàng cũng như tựo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên. Kiến trúc chứa đựng lịch sử sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp, trở thành biểu tượng cho sự phát triên của doanh nghiệp, ngôi nhà của toàn thê nhân viên công ty. - Sản phẩm : là đặc trưng, là biểu tượng của doanh nghiệp, khi sử dụng sản phẩm ở mức độ cao sản phẩm trở thành thương hiệu của doanh nghiệp và xét về mặt giá trị, nó trờ thành biểu tượng của văn hóa doanh nghiệp. - Các nghi lễ: Đây là các hoựt động từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng gồm các hoựt động, sự kiện văn hóa được thực hiện chính thức hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức. Các nghi lễ bao gồm các loựi nghi lễ sau: +) Nghi lễ chuyển giao: Mục đích chính của nghi lễ nhằm giới thiệu các thành viên mới, bổ nhiệm, ra mắt. Tác dụng cùa chúng là tựo lợi nhuận cho cương vị mới, vai trò mới. +) Nghi lễ củng cố: là các le phát phần thường, nhăm mục đích củng cố hình thành bản sắc văn hóa doanh nghiệp và tôn thêm vị thế thành viên. +) Nghi lễ nhác nhở: gồm các hoựt động sinh hoựt văn hóa, chuyên m ô n khoa học. Mục đích của nghi lễ này là duy trì cơ cấu xã hội và làm tăng thêm năng lực tác nghiệp của tô chức. Các hội nghị thường kỳ hay lễ kỷ niệm tổ chức ngày thành lập doanh nghiệp, ngày giỗ tổ ngành,... +) Nghi lễ liên kết: gom lễ, tết, liên hoan, dã ngoựi, các cuộc thi đấu thể thao...mục đích là khôi phục và khích lệ, chia sẻ tình cảm và sự thông cảm gắn bó giữa các thành viên trong doanh nghiệp. - Giai thoựi: giai thoựi thường được thêu dệt từ các sự kiện có thực của doanh nghiệp, được mọi thành viên chia sẻ và nhấc lựi v ớ i thành viên mới. 10 Những câu chuyện truyền thuyết, giai thoại về các năm tháng gian khô và vinh quang của doanh nghiệp, những nhân vật anh hùng của doanh nghiệp, nhất là những thủ lĩnh khởi nghiệp. - Biểu tượng: gồm logo, kiểu chữ, đồng phục, thẻ nhân viên. Bản thân các yếu tố khác như lễ nghi, kiến trúc truyền đạt các giá trị, ý nghĩa tiềm ân bên trong doanh nghiệp. - Khửu hiệu thương mại: nhiều tổ chức sử dụng các kiểu câu chữ đặc biệt, khửu hiệu hay một ngôn từ để truyền tải ý nghĩa cụ thế của nhân viên mình và những người hữu quan. Khửu hiệu thương mại luôn được coi là những vũ khí quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thương hiệu và cạnh tranh vô cùng hiệu quả. N ó không chỉ nhắc nhở khách hàng về sự tồn tại của doanh nghiệp, thúc đửy họ mua sản phửm m à còn trở thành tôn chỉ hành động của mỗi công ty. Đ ấ y là lí do m à gắn cùng với những nhãn hiệu với mỗi đạt sản phửm mới là những slogan ấn tượng. - Các hành v i giao tiếp đối với khách hàng và đối tác kinh doanh: gôm giao tiếp thông qua lời nói và giao không qua lời nói của nhân viên trong doanh nghiệp đối với xã hội. Giao tiêp thông qua lời nói là giao tiêp trực tiếp mặt đối mặt hoặc gián tiếp qua điện thoại của những con người thuộc doanh nghiệp đối với xã hội như người bán hàng, người trực điện thoại, bảo vệ...Giao tiếp của nhân viên bên trong doanh nghiệp với xã hội là tập hợp tất cả các yếu tố để doanh nghiệp thể hiện mình là một tổ chức văn hóa với thế giới bên ngoài. N h ờ đó, xã hội cảm nhận được các giá trị văn hóa doanh nghiệp, hình ảnh doanh nghiệp được ăn sâu vào tâm trí của mọi người và họ chấp nhận mua sản phửm của doanh nghiệp. Phương thức giao tiếp của nhân viên trong doanh nghiệp chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, xã hội. Chính vì vậy, để hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của mình các doanh nghiệp phải hoàn thiện văn hóa giao tiếp cho nhân viên. li 3. Các m ô hình văn hóa doanh nghiệp K h i thành lập doanh nghiệp, lãnh đạo thường vay m ư ợ n ý tưởng các m ô hình có sẵn. Thực tế, m ỗ i doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức riêng phù hợp với lĩnh vực hoạt động và đặc điểm văn hóa. Vì thế muủn tạo ra cơ cấu doanh nghiệp thì những người chù phải có kiến thức về các m ô hình và hiểu được đặc điểm văn hóa của dân tộc cũng như văn hóa cùa doanh nghiệp. M ô hình văn hóa doanh nghiệp sẽ cung cấp những kiến thức cụ thể để từ đó các doanh nghiệp biết cách vận dụng hợp lý. Có 4 mô hình văn hóa doanh nghiệp như sau: 3.1. Mô hình văn hóa lò ấp trứng M ô hình này dựa trên quan điểm ràng cơ cấu tổ chức không quan trọng bàng sự hoàn thiện cá nhân. Cũng giủng như "vật chất có trước ý thức" là phương châm sủng của các triết gia, "vật chất có trước tổ chức" là quan điếm của m ô hình văn hóa lò ấp trứng. Nếu các tổ chức tò ra khoan dung, chúng nên là những cái nôi cho sự thể hiện và tự hoàn thiện. Mục tiêu của m ô hình này là giải phóng con người khỏi những lề lủi quen thuộc, trở nên sáng tạo hơn và giảm thiếu thời gian tự duy trì cuộc sủng. Hình 2: Hình mô tả tượng trưng mô hình văn hóa Lò ấp trứng 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan