Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty tnhh mtv thương mại hà t...

Tài liệu Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty tnhh mtv thương mại hà tâm

.PDF
71
13929
67

Mô tả:

Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp TÓM LƢỢC Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt “Thƣơng trƣờng là chiến trƣờng”. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững trên thị trƣờng cần phải vạch ra cho mình những chiến lƣợc phát triển phù hợp với xu thế phát triển chung. Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp là văn hóa doanh nghiệp. Ngày nay, để đánh giá một doanh nghiệp, ngoài thị trƣờng, cơ cấu tổ chức..., ngƣời ta còn quan tâm đến giá trị cốt lõi của nó, đó chính là văn hoá doanh nghiệp. Một doanh nghiệp xây dựng thành công văn hoá của mình tức là đã sở hữu một tài sản đặc trƣng, điều làm nên sự khác biệt với đối thủ và giúp cho nó trƣờng tồn. Khi văn hoá doanh nghiệp là một tài sản, một nguồn lực thì nó cũng rất cần khả năng sử dụng để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, cũng nhƣ cho mỗi thành viên trong đó. Doanh nghiệp xây dựng đƣợc một nền tảng văn hóa mạnh sẽ tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên, khơi dậy niềm tự hào doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy tối đa khả năng sáng tạo của nhân viên, giúp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp diễn ra thuận lợi. Luận văn tốt nghiệp 1 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô và Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trong công ty nơi em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản trị Doanh nghiệp. Đặc biệt là PGS.TS. Trần Hùng, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm, cán bộ nhân viên phòng hành chính tổ chức, phòng kế hoạch kinh doanh,…đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty và thực hiện đề tài nghiên cứu này. Do đề tài còn khá mới mẻ, có nhiều ý kiến và những cách tiếp cận khác nhau, thời gian thực tập, kinh nghiệm và kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên trong luân văn không thể tránh khỏi những thiết sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và ban lãnh đạo công ty Hà Tâm, để em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình một cách xất sắc. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Trần Hùng và Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ nhân viên công ty Hà Tâm đã hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Mai Xuân Thảo Luận văn tốt nghiệp 2 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp MỤC LỤC TÓM LƢỢC .................................................................................................................................. 1 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................ 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .................................................................. 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 .................................................................................................... CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................................................. 7 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI HÀ TÂM ................................................................................................. 7 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài ............................................................................................. 7 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tài................................................................. 8 1.3. Mục đích của đề tài nghiên cứu ............................................................................................. 8 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 9 1.5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................................... 9 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .................................................. 10 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ......................................... 10 2.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................................... 10 2.1.1. Khái niệm văn hóa ............................................................................................................. 10 2.1.2. Văn hóa doanh nghiệp ....................................................................................................... 11 2.2. Một số lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp ......................................................................... 12 2.2.1. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp ................................................................................ 12 2.2.2. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp với văn hóa kinh doanh và văn hóa dân tộc 17 2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng và phát triển VHDN của những năm trƣớc ...................................................................................................... 18 2.4. Phân định nội dung nghiên cứu xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ............... 19 2.4.1. Nội dung của xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp 19 2.4.2. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp ............................................................. 21 2.4.3. Vai trò của việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp 23 2.4.4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển doanh nghiệp ............................. 25 2.4.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. ... 26 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI HÀ TÂM 29 3.1. Phƣơng pháp hệ nghiên cứu ................................................................................................. 29 3.1.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp ................................................................. 29 3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thông tin thứ cấp. .............................................. 30 Luận văn tốt nghiệp 3 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp 3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng đến việc xây dựng và phát triển VHDN tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm ................................................... 30 3.2.1. Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty .......................... 30 3.2.2. Tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty trong thời gian qua. ................................................................................................................................ 35 3.2.3. Ảnh hƣởng của các nhân tố môi trƣờng tới việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm ........................................................... 38 3.3. Kết quả điều tra trắc nghiệm vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm ....................................................................................... 40 3.3.1. Số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ nhân viên ................................................... 40 3.3.2. Vai trò, vị trí, tác dụng, mức độ, sự quan tâm và sự cần thiết phải xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp .................................................................................................................. 41 3.3.3. Một số biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp tại văn phòng giao dịch công ty .............. 42 3.3.4. Đánh giá về các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nghiệp 44 3.3.5. Phong cách làm việc của Ban lãnh đạo và cảm nhận của nhân viên công ty. ............... 44 3.3.6. Giá trị, niềm tin, thái độ và phong cách ăn mặc, ứng xử, giao tiếp 46 3.4. Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp. ................................................................................. 46 CHƢƠNG 4:CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI HÀ TÂM .... 54 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu .............................................................. 54 4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề xây dựng & phát triển VHDN của công ty trong thời gian tới ....................................................................................... 55 4.2.1. Dự báo triển vọng xây dựng và phát triển VHDN của công ty trong thời gian từ năm tới. .......................................................................................................................... 55 4.2.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ....................................... 56 4.2.3. Quan điểm giải quyết vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thời gian tới. ......................................................................................................... 58 4.3. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về việc xây dựng và phát triển VHDN tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm .................................................................. 59 4.3.1. Tổ chức các buổi tọa đàm để tuyên truyền nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về vai trò của văn hóa doanh nghiệp dối với công ty .................................................... 59 4.3.2. Chấn chỉnh lại thái độ và phong cách làm việc ................................................ 60 4.3.3. Về phía ban lãnh đạo công ty ............................................................................ 60 4.3.4. Cơ cấu lại một số chính sách nhân sự của công ty ........................................... 62 4.3.5. Định hướng tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới ................................. 62 Luận văn tốt nghiệp 4 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Bảng 3.1: Số liệu cán bộ công nhân viên công ty phân theo trình độ Bảng 3.2: Số liệu về sự nhận thức của cán bộ nhân viên về biểu hiện của VHDN tại văn phòng giao dịch công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm Bảng 3.3: Số liệu về nhận thức về các nhân tố ảnh hƣởng đến VHDN của CBCNV Bảng 3.4: Phong cách làm việc của Ban lãnh đạo công ty Hà Tâm Bảng 3.5: Cảm nhận của CBNV văn phòng giao dịch công ty trong quá trình làm việc Bảng 3.6: Công tác xã hội của văn phòng giao dịch công ty Hà Tâm Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của văn phòng giao dịch của công ty Luận văn tốt nghiệp 5 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEAN: Hiệp hội các nƣớc khu vực Đông Nam Á CBCNV: Cán bộ công nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin EU: Liên minh Châu Âu GT.TS: Giáo sƣ tiến sĩ ILO: Tổ chức lao động quốc tế MTV: Một thành viên NAFTA: Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ PGS. TS: Phó giáo sƣ tiến sĩ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SL: Số lƣợng SXKD: Sản xuất kinh doanh TP. Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc VHDN: Văn hóa doanh nghiệp VHDT: Văn hóa dân tộc VHKD: Văn hóa kinh doanh W.T.O: Tổ chứ thƣơng mại thế giới Luận văn tốt nghiệp 6 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI HÀ TÂM 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Trong tình hình đó, để hòa nhập và phát triển thành công buộc các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng phải tìm cho mình con đƣờng và cách thức hội nhập đúng đắn. Để làm đƣợc điều này, việc quan trọng là cần nắm bắt đƣợc những yếu tố cơ bản trong hội nhập, để bắt kịp và phát triển theo xu thế chung của thời đại. Không chỉ là vấn đề về thể chế chính trị, kinh tế hay sự thay đổi của khoa học kỹ thuật mà còn là vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách,…tựu trung lại là vấn đề văn hóa và sự phát triển trong ý thức hệ của toàn xã hội. Xu thế phát triển chung hiện nay của nền kinh tế thế giới là đang tiến dần đến tầm cao của nền kinh tế tri thức, ở nơi đó văn hóa đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết. Xu thế mới tạo ra một sân chơi mới, với những luật lệ mới và những thành viên có thể đáp ứng đƣợc luật chơi. Đó là những doanh nghiệp đã xây dựng văn hóa đủ mạnh để tự tin hòa nhập và phát triển bền vững. Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng nhƣ sự phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có một văn hóa riêng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Trong doanh nghiệp, văn hóa là một tài sản vô hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén và có một vai trò rất quan trọng ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tích cực sẽ giúp thu hút và gìn giữ nhân tài, gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, khơi dậy niềm tin, niềm tự hào về doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy khả năng sáng tạo của các nhân viên, giúp cho các hoạt động trong doanh nghiệp ổn định và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh,…Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp là chìa khóa cho sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp là đòi hỏi cấp bách hiện nay và là điều đầu tiên mà doanh nghiệp cần lƣu tâm tới. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp đang trở thành một xu hƣớng trên thế giới và đƣợc nâng lên tầm chiến lƣợc trong nhiều doanh nghiệp hiện nay. Hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm văn hóa doanh nghiệp còn khá mới mẻ. Thực tế cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp ở nƣớc ta còn chƣa có sự quan tâm cũng nhƣ nhận thức đúng đắn về văn hóa doanh nghiệp, chƣa thấy đƣợc vai trò, tầm quan trọng và sức Luận văn tốt nghiệp 7 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp mạnh của văn hóa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ở nƣớc ta đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vốn kinh doanh còn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, công nghệ lạc hậu nên việc cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Theo dòng chảy sôi động của nền kinh tế thị trƣờng, để tồn tại buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình con đƣờng phát triển phù hợp. Xác định văn hóa doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xây dựng cho mình một nền tảng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên bƣớc đƣờng phát triển của mình. Công ty TNHH Một Thành Viên (MTV) Thƣơng Mại Hà Tâm là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán, chế biến, sản xuất các sản phẩm từ gỗ; mua bán và trang trí nội thất, thủ công mỹ nghệ,...trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, công ty đã đạt đƣợc khá nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong lĩnh vực xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Ngay từ khi thành lập, công ty đã rất chú trọng vào việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo nên dấu ấn riêng đối với khách hàng và các đối tác kinh doanh. Trong quá trình thực tập, khảo sát và tìm hiểu tại công ty, em nhận thấy việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣng vẫn còn một số vấn đề cần đƣợc tiếp tục giải quyết nhằm kịp thời điều chỉnh. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ những vấn đề lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết ở trên, nhằm nghiên cứu và tìm hiểu rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ở công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm nói riêng, em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thương mại Hà Tâm ” làm luận văn tốt nghiệp. 1.3. Mục đích của đề tài nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu nhằm tiếp cận văn hóa và văn hóa doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn khác nhau, đƣa ra các khái niệm về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp một cách có hệ thống, đồng thời làm rõ vai trò và giá trị của văn hóa doanh nghiệp đối với các hoạt động sản xất kinh doanh cũng nhƣ sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp - Nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm. Luận văn tốt nghiệp 8 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp - Đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm ngày một vững mạnh hơn. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp - Phạm vi: + Không gian: Văn phòng giao dịch của công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm tại Hà Nội + Thời gian: nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty từ năm 2005 - 2010 1.5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục và một số phụ lục, kết cấu của đề tài nghiên cứu đƣợc chia thành 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm Chương 2: Tóm lƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Chương 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng Mại Hà Tâm Chương 4: Cá kết luận và đề xuất các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm Luận văn tốt nghiệp 9 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời. Trong lịch sử loài ngƣời, xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau đã có rất nhiều định nghĩa về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau về các hoạt động của loài ngƣời nhƣ: Theo cựu Tổng thƣ ký UNESCO Federico Mayor đƣa ra một định nghĩa: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng nhƣ đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”. Nhƣ vậy văn hóa có nghĩa là truyền thống lâu đời.[2] Theo Edouard Herriot, một nhà văn nổi tiếng ngƣời Pháp định nghĩa về văn hóa nhƣ sau: “Văn hóa là cái ta còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi, là cái vẫn còn thiếu khi ta đã học tất cả” Nhƣ vậy văn hóa là một bản sắc của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia không ai có thể dễ dàng quên đƣợc.[3] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài ngƣời tạo ra trong lịch sử của mình trong mối quan hệ với con ngƣời, với tự nhiên và với xã hội”[2] Theo nhƣ GS.TS Trần Ngọc Thêm: “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội”[9] Văn hóa là một trong những sản phẩm của loài ngƣời, nó đƣợc tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ngƣời và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con ngƣời, duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa là trình độ phát triển của con ngƣời và của xã hội đƣợc biểu hiện trong các hình thức tổ chức đời sống và hành động cũng nhƣ trong giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra. Trên cơ sở phân tích các quan niệm trên chúng ta có thể hiểu một cách khái quát nhất: “Văn hóa là toàn bộ các giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và có ảnh hưởng tới tình cảm, ý nghĩ và hành vi của con người”. Luận văn tốt nghiệp 10 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp 2.1.2. Văn hóa doanh nghiệp Qua nghiên cứu về văn hoá nói chung, đặc biệt là nghiên cứu về văn hoá của các bộ lạc thời kỳ trƣớc đây, ngƣời ta thấy rằng, mỗi một bộ lạc đều có một văn hoá riêng biệt, trong đó, họ thƣờng có một vật truyền của bộ lạc mình, ví dụ nhƣ việc tôn thờ một vị thần hoặc tin vào một sức mạnh siêu phàm nào đó trong tự nhiên. Mỗi một bộ lạc duy trì hoạt động của thành viên mình bằng cách ban ra các điều cấm kị hoặc những nguyên tắc khắt khe bắt buộc thành viên này đối xử với các thành viên khác trong bộ lạc và với một ngƣời xa lạ từ một bộ lạc khác ra sao. Bất kỳ một cá nhân nào không tuân thủ lập tức sẽ bị trừng trị theo luật lệ hà khắc của bộ lạc, bị giết hoặc làm mồi cho thú giữ . Đối với tổ chức hay một doanh nghiệp bất kỳ nào cũng sẽ đề ra các qui tắc riêng cho hoạt động của mình, bao gồm các qui tắc và chuẩn mực bắt buộc, những lễ nghi và thủ tục cần thiết khi thực hiện một công việc nào đó. Chúng đƣợc phát triển theo thời gian và làm toát lên những đặc điểm cơ bản về hoạt động của doanh nghiệp đó. Cũng nhƣ văn hoá, VHDN có rất nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh nó. Tất cả các khái niệm đó sẽ giúp chúng ta hiểu về VHDN một cách toàn diện và đầy đủ hơn: Theo quan điểm của George De Sainte Marie - chuyên gia Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tƣợng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”[6] Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết” [4] Theo quan điểm của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar Schein: “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học đƣợc trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trƣờng xung quanh”[4] Theo quan điểm của hai học giả là Rolff Bergman và Ian Stagg đồng thời là giảng viên của khoa quản trị kinh doanh trƣờng đại học Monash - Úc cho rằng: “Văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các ý nghĩa biểu đạt chung bao trùm lên toàn bộ doanh nghiệp, có tính chất quyết định tới mọi hành vi và hoạt động của toàn bộ các thành viên trong doanh nghiệp đó”[8] Tóm lại, VHDN là những quy phạm chung nhất của một doanh nghiệp, nó định hƣớng cho một doanh nghiệp và tạo nên những giá trị khác biệt giữa các doanh Luận văn tốt nghiệp 11 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp nghiệp. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về văn hoá doanh nghiệp, nhƣng qua một số những cách hiểu trên, chúng ta có thể rút ra một khái niệm khái quát nhất: “ Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích” 2.2. Một số lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp 2.2.1. Nội dung của văn hóa doanh nghiệp 2.2.1.1. Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp a) Kiến trúc đặc trưng, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm Kiến trúc đặc trƣng gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất công sở đƣợc sử dụng nhƣ những biểu tƣợng và hình ảnh về doanh nghiệp, để tạo ấn tƣợng thân quen, thiện chí trong doanh nghiệp. Kiến trúc ngoại thất nhƣ kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ phận… Phần lớn các doanh nghiệp thành công hay đang trên đà phát triển đều muốn gây ấn tƣợng đối với mọi ngƣời về sự độc đáo, sức mạnh và thành công của doanh nghiệp mình bằng những công trình kiến trúc đặc biệt và đồ sộ. Những công trình kiến trúc này đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng và hình ảnh về tổ chức. Các công trình này rất đƣợc các tổ chức, doanh nghiệp chú trọng nhƣ một phƣơng tiện thể hiện tính cách đặc trƣng của tổ chức. Không chỉ những kiến trúc bên ngoài mà những kiến trúc nội thất bên trong cũng đƣợc các công ty, tổ chức quan tâm. Từ những vấn đề lớn nhƣ tiêu chuẩn hoá về màu sắc, kiểu dáng của bao bì đặc trƣng, thiết kế nội thất nhƣ mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục… đến những chi tiết nhỏ nhƣ đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trí của chúng trong các phòng… Tất cả đều đƣợc sử dụng để tạo ấn tƣợng thân quen, thiện chí và đƣợc quan tâm. Thiết kế kiến trúc có đƣợc sự quan tâm là do: - Kiến trúc ngoại thất có ảnh hƣởng quan trọng đến hành vi con ngƣời về phƣơng diện, cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc. - Công trình kiến trúc có thể đƣợc coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó của một tổ chức xã hội. Chẳng hạn nhƣ Tháp nghiêng ở Italia, Kim tự tháp ở Ai Cập, Vạn lý trƣờng thành ở Trung Quốc,… - Kiểu dáng kết cấu có thể đƣợc coi là biểu tƣợng cho phƣơng châm chiến lƣợc Luận văn tốt nghiệp 12 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp của tổ chức. - Công trình kiến trúc trở thành một bộ phận hữu cơ trong các sản phẩm của doanh nghiệp. - Trong mỗi công trình kiến trúc đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trƣởng thành của tổ chức. b) Nghi lễ, lễ hội Nghi lễ hay các lễ hội là những hoạt động đã đƣợc dự kiến từ trƣớc và chuẩn bị kỹ lƣỡng dƣới hình thức các hoạt động, sự kiện văn hoá - xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm đƣợc thực hiện định kỳ hoặc bất thƣờng nhằm thắt chặt mối quan hệ tổ chức và thƣờng đƣợc tổ chức vì lợi ích của những ngƣời tham dự. Những ngƣời quản lý có thể sử dụng lễ nghi nhƣ một cơ hội quan trọng để giới thiệu về những giá trị đƣợc tổ chức coi trọng. Đó cũng là dịp đặc biệt để nhấn mạnh những giá trị riêng của tổ chức, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gƣơng và khen tặng những tấm gƣơng điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách thức hành động cần tôn trọng của tổ chức. Có bốn loại nghi lễ cơ bản: - Chuyển giao (nhƣ các lễ khai mạc, giới thiệu thành viên mới, lễ ra mắt…) - Củng cố (nhƣ lễ phát phần thƣởng) - Nhắc nhở (nhƣ sinh hoạt văn hoá, chuyên môn…) - Liên kết (nhƣ lễ hội, liên hoan…). c) Giai thoại, truyền thuyết, huyền thoại Giai thoại thƣờng đƣợc thêu dệt, thêm thắt, hƣ cấu từ những sự kiện, những nhân vật có thực đƣợc mọi thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và nhắc lại với những thành viên mới. Nhiều mẩu chuyện kể về những nhân vật anh hùng của doanh nghiệp nhƣ những mẫu hình lý tƣởng về những chuẩn mực và giá trị VHDN. Một số mẩu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện đã mang tính lịch sử và có thể đƣợc thêu dệt thêm. Một số khác có thể biến thành huyền thoại chứa đựng những giá trị và niềm tin trong tổ chức và không đƣợc chứng minh bằng các bằng chứng thực tế. Các mẩu chuyện có tác dụng duy trì sức sống cho các giá trị ban đầu của tổ chức và giúp thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viên. Các nhân vật hình mẫu là hiện thân của các giá trị và sức mạnh trƣờng tồn của doanh nghiệp. Đây là những nhân vật nòng cốt của doanh nghiệp góp phần tạo nên hình ảnh khác biệt của doanh nghiệp, làm cho các kết quả xuất sắc trở nên bình dị, thúc đẩy nhiều lớp nhân viên noi theo nhờ đó củng cố, thúc đẩy môi trƣờng văn hoá trong doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp 13 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp d) Biểu trưng,biểu tượng, logo Biểu tƣợng là một thứ gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúp mọi ngƣời nhận ra hay hiểu đƣợc thứ mà nó biểu thị. Nói cách khác biểu tƣợng là sự biểu trƣng những giá trị, những ý nghĩa tiềm ẩn bên trong của tổ chức thông qua các biểu tƣợng vật chất cụ thể. Những đặc trƣng của biểu tƣợng đều đƣợc chứa đựng trong các công trình kiến trúc, lễ nghi, giai thoại, khẩu hiệu. Bởi lẽ thông qua những giá trị vật chất cụ thể, hữu hình, các biểu trƣng này đều muốn truyền đạt những giá trị, ý nghĩa tiềm ẩn bên trong cho những ngƣời tiếp nhận theo các cách thức khác nhau. Một biểu tƣợng hay nói cách khác là logo là một tác phẩm sáng tạo đƣợc thiết kế để thể hiện hình tƣợng về một tổ chức, một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông. Các biểu tƣợng vật chất này thƣờng có tầm ảnh hƣởng rất lớn vì chúng hƣớng sự chú ý của mọi ngƣời vào những điểm nhấn cụ thể của nó. Vì vậy nó có thể diễn đạt đƣợc giá trị chủ đạo mà tổ chức, doanh nghiệp muốn tạo ấn tƣợng, để lại dấu ấn đến đối tƣợng cần quan tâm. Logo là loại biểu trƣng đơn giản nhƣng lại có ý nghĩa rất lớn nên đƣợc các doanh nghiệp hết sức coi trọng. Xây dựng Logo của thƣơng hiệu phải có ý nghĩa văn hoá đặc thù, mang bản sắc của một nền văn hoá. Logo của thƣơng hiệu phải có khả năng thích nghi trong các nền văn hoá hay ngôn ngữ khác nhau. e) Ngôn ngữ, khẩu hiệu Những doanh nghiệp đã sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu ví von hoặc một sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên của mình và những ngƣời có liên quan. Nhƣ công ty IBM sử dụng cách nói ẩn dụ “vịt trời” để thể hiện quan điểm tôn trọng tính sáng tạo của nhân viên; 4 chữ YEGA (Your Employment Guaranteed Always: Công việc của bạn đƣợc đảm bảo mãi mãi). Khẩu hiệu (slogan) là hình thức dễ nhập tâm và đƣợc cả nhân viên của doanh nghiệp, các khách hàng và những ngƣời khác luôn nhắc tới. Khẩu hiệu thƣờng rất ngắn gọn, cô đọng, xúc tích, thƣờng sử dụng các câu từ đơn giản, dễ nhớ đôi khi còn hơi “sáo rỗng” về hình thức. Khẩu hiệu là cách diễn đạt cô đọng nhất của triết lý hành động, kinh doanh của một tổ chức, một doanh nghiệp. Vì vậy, chúng cần đƣợc liên hệ với bản tuyên bố sứ mệnh của tổ chức để hiểu đƣợc ý nghĩa tiềm của chúng. Chẳng hạn nhƣ Slogan của Bristish Airway: “Hãng hàng không cả thế giới yêu thích”; Viettel: “Hãy nói theo cách của bạn”; “S-Fone - Nghe là thấy”; “Khơi nguồn sáng tạo” của cafe Trung Nguyên. f) Ấn phẩm điển hình Đây là những tƣ liệu chính thức có thể giúp những ngƣời có liên quan có thể Luận văn tốt nghiệp 14 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp nhận thấy đƣợc rõ hơn về cấu trúc văn hoá của một doanh nghiệp. Chúng có thể là bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thƣờng niên, tài liệu giới thiệu về tổ chức, công ty, ấn phẩm định kỳ, tài liệu quảng cáo giới thiệu sản phẩm và công ty (trang Web)… Những tài liệu này giúp làm rõ mục tiêu của tổ chức, phƣơng châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với lao động, ngƣời tiêu dùng, xã hội. 2.2.1.2. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp a) Lý tưởng/Sứ mệnh Lý tƣởng với ý nghĩa là sự vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, VHDN đƣợc hiểu theo hƣớng này là muốn nhấn mạnh những động lực, ý nghĩa, giá trị cao cả, căn bản, sâu sắc giúp con ngƣời cảm thông, chia sẻ và dẫn dắt con ngƣời trong nhận thức, cảm nhận và xúc động trƣớc sự vật, hiện tƣợng. Lý tƣởng hình thành một cách tự nhiên và khó giải thích đƣợc một cách rõ ràng. Lý tƣởng đƣợc hình thành từ niềm tin, từ những giá trị và cảm xúc của con ngƣời. Nhƣ “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm đƣợc yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm chất lƣợng và sáng tạo là ngƣời bạn đồng hành, xem khách hàng là trung tâm và cam kết vì nhu cầu của khách hàng”. Nhƣ vậy lý tƣởng đã nảy mầm trong tƣ duy, tình cảm của con ngƣời trƣớc khi ngƣời đó ý thức đƣợc điều này. Vì vậy chúng là trạng thái tình cảm rất phức tạp và không thể mang ra để đối chứng nhau. b. Triết lý kinh doanh và cam kết hành động Triết lý kinh doanh là những giá trị cốt lõi mà một doanh nghiệp luôn hƣớng tới và đảm bảo để nó đƣợc thực hiện một cách tốt nhất. Triết lý kinh doanh là động lực và cũng là thƣớc đo để một doanh nghiệp hƣớng tới. Không những vậy, nó còn là nét đặc trƣng riêng của mỗi doanh nghiệp, do các thành viên trong doanh nghiệp sáng tạo ra và trở thành quan niệm, ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thành viên trong doanh nghiệp, đồng thời có tác dụng định hƣớng, là kim chỉ nam trong sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp. Thông qua triết lý kinh doanh, doanh nghiệp tôn vinh một hệ giá trị chủ đạo xác định nền tảng cho sự phát triển, gắn kết mọi ngƣời và làm cho khách hàng biết đến doanh nghiệp. Cam kết hành động của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh nghiệp, bằng phƣơng pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành, nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp, ngƣời lao động, Nhà Nƣớc và xã hội, là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của ngƣời lao Luận văn tốt nghiệp 15 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp động, doanh nghiệp, khách hàng và cộng đồng; bảo vệ ngƣời tiêu dùng c) Giá trị, niềm tin và thái độ Đó là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên đƣợc công nhận trong doanh nghiệp. Chúng đƣợc hình thành sau quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên và trở thành điều mặc nhiên đƣợc công nhận. Chúng định hƣớng cho cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của các thành viên trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Chẳng hạn nhƣ “Sự cống hiến đối với công ty”, “ra quyết định tập thể” là giá trị văn hoá nền tảng trong các công ty truyền thống của Nhật Bản. “Trả lƣơng theo năng lực” là quan niệm chung của các doanh nghiệp phƣơng Tây còn “trả lƣơng theo thâm niên” là quan niệm chung của các doanh nghiệp phƣơng Đông. Và khi đã đƣợc hình thành, các quan niệm chung rất khó thay đổi. Tóm lại, giá trị, niềm tin và thái độ là các giá trị tinh thần của doanh nghiệp, là một hệ thống các giá trị, nguyên tắc đƣợc chia sẻ, truyền bá trong cán cán bộ công nhân viên. Các giá trị này đƣợc hình thành từ tính cách, mong muốn của ngƣời lãnh đạo, đóng góp của toàn thể nhân viên trong quá trình SXKD, luôn đƣợc tích luỹ, gọt giũa, điều chỉnh theo thời gian cùng với sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp. d. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá Lịch sử và truyền thống văn hoá có trƣớc và tồn tại bất chấp mong muốn và quan điểm thiết kế của ngƣời quản lý hôm nay. Theo hƣớng tích cực thì các giá trị truyền thống này sẽ trở thành những động lực làm việc, những điều tốt đẹp và những bài học quý báu để các nhân viên lớp sau noi theo. Và cũng có khi những truyền thống đó có thể trở thành rào cản cho việc sáng tạo, mở rộng những quan điểm sản xuất. Vì đó là những giá trị cứng nhắc, máy móc, ngại thay đổi gây kìm hãm việc phát triển sản xuất của doanh nghiệp. Đây là biểu hiện rất gần gũi và luôn đƣợc các thế hệ đi theo sau tiếp thu và không ngừng phát huy những truyền thống quý báu và vô cùng ý nghĩa của từng doanh nghiệp. 2.2.1.3. Các chuẩn mực hành vi Hành vi ứng xử, giao tiếp trong doanh nghiệp nhƣ: cách xƣng hô, nói năng, chào hỏi (thái độ thân thiện, bình đẳng, khuyến khích tất cả các nhân viên đƣa ra quan điểm cá nhân, đóng góp sáng kiến đẩy mạnh thi đua hay đƣa ra quan điểm, lạnh lùng, né tránh xa cách ghen tỵ hay níu áo nhau) Các chính sách, nguyên tắc kỉ luật, quy định của doanh nghiệp nhƣ chính sách về tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi, đào tạo, đề bạt trong công ty. Những nguyên tắc và Luận văn tốt nghiệp 16 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp chuẩn mực về đạo đức kinh doanh và đạo đức nghề nghiệp. Những nguyên tắc về kinh doanh nhƣ: Chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ đối với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, đảm bảo tuân thủ pháp luật. Quan điểm đối với cộng đồng xã hội: đó là sự hoà nhập, hành động để cùng chung tay xây dựng xã hội phát triển và cộng đồng bền vững: Từ hƣởng ứng các phong trào bảo vệ môi trƣờng xanh sạch đẹp, các hoạt động từ thiện nhƣ phát thuốc miễn phí cho trẻ em nghèo... Quy trình, cách thức chia sẻ thông tin phối hợp giữa các cá nhân, phòng ban trong nội bộ. 2.2.2. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp với văn hóa kinh doanh và văn hóa dân tộc Doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nhiều cá thể khác nhau, những cá thể này lại mang sẵn một truyền thống dân tộc nào đó. Chính vì vậy, VHDN tất yếu mang những đặc điểm chung nhất của quốc gia, của dân tộc, thừa hƣởng những đặc trƣng của văn hóa dân tộc (VHDT), điều này giải thích cho sự khác biệt giữa VHDN các nƣớc phƣơng Tây so với các doanh nghiệp châu Á. Ở nƣớc ta VHDN đƣợc hình thành là một phần quan trọng của VHDT đƣợc lƣu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng ta cần gìn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. VHDN nƣớc ta tiếp thu những nhân tố văn hoá trong kinh doanh hình thành qua nhiều năm của các nền kinh tế hàng hoá trên thế giới, đồng thời tiếp thu và phát huy những tinh hoa văn hoá trong kinh doanh của cha ông, vận dụng phù hợp với đặc điểm của xã hội ngày nay, đó là hiện đại hoá truyền thống đi đôi với sự truyền thống hoá hiện đại. Chỉ có nhƣ vậy mới kết hợp đƣợc tốt truyền thống và hiện đại, đó là sự kết hợp có chọn lọc và nâng cao, từng bƣớc hình thành văn hoá doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam. Văn hóa doanh nghiệp nằm trong văn hóa kinh doanh (VHKD) của một quốc gia, của một nền kinh tế. Hay nói cách khác, VHDN là sự thể hiện VHKD ở cấp độ công ty. VHDN đƣợc coi là bộ phận quan trọng mang tính quyết định, là đầu mối trung tâm của quá trình xây dựng nền VHKD ở Việt Nam hiện nay. Có thể thấy rõ điều này qua kinh nghiệm của nhiều nƣớc phát triển mà Nhật Bản là một điển hình, cách đây hơn 20 năm ở khắp các nhà máy, xí nghiệp của họ luôn có một khẩu hiệu “chất lƣợng sản phẩm là danh dự của quốc gia”. Nhờ thế mà cả Thế giới tin tƣởng, khâm phục gọi là Luận văn tốt nghiệp 17 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp “Made in Japan”. Văn hoá mạnh trong mỗi doanh nghiệp sẽ tạo nền một nền văn hoá mạnh của toàn xã hội. Việc xây dựng và phát huy VHDN không chỉ tạo ra nguồn nội lực vững chắc cho việc liên tục nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, hơn nữa đó là điều kiện quyết định để có thể huy động cao nhất các nhân tsố chủ quan, khách quan khác nhau đối với việc tập trung xây dựng thƣơng hiệu của bản thân từng sản phẩm, từng doanh nghiệp, góp phần xây dựng hệ thống thƣơng hiệu, VHKD Việt Nam nói chung. Xây dựng VHDN không chỉ đem lại hiệu quả kinh doanh bền vững mà còn đáp ứng tốt các yêu cầu về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội,…Vì khi ấy, lợi nhuận có đƣợc thông qua việc đặt lợi ích con ngƣời và xã hội lên trên hết, dựa trên sự giải quyết hài hoà giữa các lợi ích (của doanh nghiệp, của ngƣời tiêu dùng, của toàn xã hội) cả trƣớc mắt và lâu dài. 2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng và phát triển VHDN của những năm trƣớc Thời bao cấp, chúng ta thƣờng nghe thấy các cụm từ “Văn hóa vùng”, “Văn hóa làng xã”, “Văn hóa gia đình”, “Văn hóa dân tộc” và các nghiên cứu liên quan đến các chủ đề này. Ngày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” lại xuất hiện và hiện đang đƣợc xã hội quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, những năm trƣớc đây đã có rất nhiều các đề tài, các khóa luận và các công trình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, trong đó có các công trình tiêu biểu sau: Thứ nhất là: “ Xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa điển hình trong công ty TNHH Hòa Bình” - Luận văn tốt nghiệp, do sinh viên Nguyễn Thanh Tùng thực hiện năm 2007. Luận văn đã nghiên cứu về việc xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa điển hình tại công ty TNHH Hòa Bình Thứ hai là: “ Xây dựng một số giá trị văn hóa nổi bật tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Đức Thành” - Luận văn tốt nghiệp, do sinh viên Mai Thị Dung thực hiện năm 2007. Luận văn đã nghiên cứu về việc xây dựng một số giá trị văn hóa doanh nghiệp nổi bật tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Đức Thành Thứ ba là: “ Phát triển một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của văn phòng công ty sản xuất và thƣơng mại Hƣng Phát” - Luận văn tốt nghiệp, do sinh viên Vũ Thị Ngọc thực hiện năm 2009. Luận văn nghiên cứu về việc phát triển một số giá trị VHDN điển hình của văn phòng công ty sản xuất và thƣơng mại Hƣng Phát Theo kết quả điều tra khảo sát thì hiện nay có rất ít những công trình nghiên cứu về đề tài xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp nói chung và chƣa có công trình Luận văn tốt nghiệp 18 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp nào tiến hành nghiên cứu việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Tâm. 2.4. Phân định nội dung nghiên cứu xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp 2.4.1. Nội dung của xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp a. Nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, trƣớc hết lãnh đạo phải là tấm gƣơng về văn hóa doanh nghiệp. Tuy lãnh đạo có vai trò quyết định trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhƣng nền văn hóa trong mỗi doanh nghiệp phải do mọi thành viên tạo dựng nên. VHDN phải hƣớng về con ngƣời, và phải phù hợp với điều kiện bên trong, bên ngoài doanh nghiệp.  Lãnh đạo phải là tấm gƣơng: Lãnh đạo là ngƣời đặt nền móng xây dựng VHDN, và cũng là ngƣời chịu trách nhiệm cuối cùng, quan trọng nhất đối với doanh nghiệp, vì vậy họ phải là tấm gƣơng xây dựng VHDN. Họ phải đƣa ra những quyết định hợp lý trong việc xây dựng hệ thống giá trị văn hóa, và phải là ngƣời đi đầu trong việc thực hiện các mục tiêu làm động lực gắn kết các thành viên trong công ty.  VHDN phải do tập thể doanh nghiệp tạo dựng nên: Ngƣời lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu trong xây dựng VHDN, nhƣng quá trình này chỉ có thể thành công với sự đóng góp tích cực của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Để thu hút nhân viên quan tâm tới VHDN, doanh nghiệp có thể mở các lớp huấn luyện về VHDN đối với nhân viên mới, hay thƣờng xuyên trƣng cầu dân ý về môi trƣờng, điều kiện làm việc của doanh nghiệp.  VHDN phải hƣớng về con ngƣời: Để có sự phát triển bền vững, doanh nghiệp cần đề ra một mô hình văn hóa chú trọng đến sự phát triển toàn diện của ngƣời lao động. Cần xây dựng môi trƣờng làm việc mà ở đó mọi cá nhân đều phát huy hết khả năng làm việc của mình.  VHDN phải phù hợp với cả môi trƣờng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp; phải phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, dựa trên điểm mạnh của doanh nghiệp và phải phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, văn hóa dân tộc. b. Quy trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Có nhiều mô hình đƣợc các nhà nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên mô hình đƣợc các doanh nghiệp áp dụng nhiều nhất mà hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đã đề xuất gồm 11 bƣớc cụ thể nhƣ sau: Luận văn tốt nghiệp 19 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C Trường Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị doanh nghiệp Bước 1: Tìm hiểu môi trƣờng và các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc doanh nghiệp trong tƣơng lai. Xem xét có yếu tố nào làm thay đổi chiến lƣợc doanh nghiệp trong tƣơng lai. Bước 2: Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công. Đây là bƣớc cơ bản nhất để xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị không phai nhòa theo thời gian và là trái tim và linh hồn của doanh nghiệp. Bước 3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vƣơn tới. Tầm nhìn chính là bức tranh lý tƣởng về doanh nghiệp trong tƣơng lai. Tầm nhìn chính là định hƣớng để xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Có thể doanh nghiệp mà ta mong muốn xây dựng hoàn khác biệt so với doanh nghiệp hiện mình đang có. Bước 4: Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hoá nào cần thay đổi. Sự thay đổi hay xây dựng VHDN thƣờng bắt đầu bằng việc đánh giá xem văn hoá hiện tại nhƣ thế nào và kết hợp với chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp. Đánh giá VHDN là một việc rất khó khăn vì VHDN thƣờng khó thấy và dễ nhầm lẫn về tiêu chí đánh giá. Những ngầm định không nói ra hay không viết ra thì càng khó đánh giá. Bước 5: Khi chúng ta đã xác định đƣợc một văn hoá lý tƣởng cho doanh nghiệp mình và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong doanh nghiệp mình. Lúc này sự tập trung tiếp theo là vào việc làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn. Các khoảng cách này nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp, đối xử Bước 6: Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi VHDN. Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng cho việc xây dựng VHDN. Họ là ngƣời đề xƣớng và hƣớng dẫn các nỗ lực thay đổi. Chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tƣởng và cùng nỗ lực để xây dựng. Lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên. Bước 7: Khi khoảng cách đã đƣợc xác định thì việc tiếp theo là soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể. Cái gì là ƣu tiên? Đâu là chỗ chúng ta cần tập trung nỗ lực? Cần những nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm về những công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành? Bước 8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viên tinh thần, tạo động lực cho sự thay đổi. Sự thay đổi sẽ ảnh hƣởng đến đời sống của nhân viên nên họ cần đƣợc biết sự thay đổi đó đem lại điều tốt đẹp cho họ. Sự động viên, khuyến khích sẽ dễ dàng hơn khi họ đƣợc biết vai trò của mình là đóng góp và xây dựng tƣơng lai doanh nghiệp. Luận văn tốt nghiệp 20 Mai Xuân Thảo – K5HQ1C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan