Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng nông thôn mới ở thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình...

Tài liệu Xây dựng nông thôn mới ở thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

.PDF
78
282
113

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi  Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong thôøi gian thöïc taäp toát nghieäp vöøa qua, ñeå hoaøn thaønh ñöôïc khoùa luaän toát nghieäp, ngoaøi söï noã löïc cuûa baûn thaân toâi ñaõ nhaän ñöôïc raát nhieàu söï quan taâm giuùp ñôõ taän tình veà nhieàu maët cuûa taäp theå, caùc caù nhaân trong vaø ngoaøi tröôøng. Tröôùc heát, toâi xin baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc tôùi caùc thaày giaùo, coâ giaùo khoa Kinh teá chính trò Tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá ñaõ taïo moïi ñieàu kieän giuùp ñôõ toâi hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp. Ñaëc bieät, toâi xin baøy toû loøng caûm ôn saâu saéc nhaát ñeán thaày giaùo ThS. Nguyeãn Höõu Lôïi ñaõ taän tình giuùp ñôõ, höôùng daãn toâi trong suoát thôøi gian thöïc taäp toát nghieäp. Qua ñaây toâi cuõng xin göûi lôøi caûm ôn ñeán caùc anh chò, ñoàng chí ôû UBND, HÑND thò xaõ Ba Ñoàn, phoøng Kinh teá thò xaõ cuõng nhö caùc hoä gia ñình ôû thò xaõ Ba Ñoàn ñaõ giuùp ñôõ toâi nhieät tình trong suoát thôøi gian thöïc taäp taïi ñòa phöông. Cuoái cuøng, toâi xin caûm ôn gia ñình vaø baïn beø ñaõ khích leä, ñoäng vieân toâi hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp naøy. Do kieán thöùc coøn haïn cheá vaø thôøi gian coù haïn neân khoâng theå traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Raát mong nhaän ñöôïc söï ñoùng goùp yù kieán vaø chæ daãn cuûa quyù Thaày, Coâ. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi Hueá, ngaøy 18 thaùng 05 naêm 2015. uế Phaïm Thò Thuøy Vaân tế H MỤC LỤC Lời cảm ơn ......................................................................................................................i h Mục lục ........................................................................................................................... ii in Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................................v MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 cK 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...............................................................2 họ 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...........................................................4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................4 Đ ại 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................................5 7. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................5 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................6 ng Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ....................................................................................................................6 ườ 1.1. Một số khái niệm...................................................................................................6 Tr 1.1.1. Nông thôn .......................................................................................................6 1.1.2. Nông thôn mới ................................................................................................7 1.1.3. Mô hình nông thôn mới ..................................................................................8 1.2. Vai trò và đặc trưng của nông thôn.......................................................................9 1.2.1. Vai trò của nông thôn .....................................................................................9 1.2.2. Đặc trưng của nông thôn...............................................................................10 1.3. Sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới ...................................................10 SVTH: Phạm Thị Thùy Vân ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi 1.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới .....................................................................11 1.4.1. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới............................................................11 1.4.2. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới................................................................12 1.4.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới...............................................................12 uế 1.4.4. Nguồn lực xây dựng nông thôn mới .............................................................17 1.5. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương .............................18 tế H 1.5.1. Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam...............................................................18 1.5.2. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ...................................................................21 1.6. Kinh nghiệm rút ra cho Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình...............................23 Chương 2. TRỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BA in h ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2014..............................................25 2.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của thị xã Ba Đồn......................25 cK 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................25 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................27 2.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình giai họ đoạn 2011-2014..........................................................................................................29 2.2.1. Tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn. ....29 Đ ại 2.2.2. Tình hình kinh phí thực hiện chương trình nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014 .......................................................................................46 2.2.3. Ảnh hưởng của hoạt động xây dựng nông thôn mới đối với thị xã Ba ng Đồn, tỉnh Quảng Bình.............................................................................................47 2.2.4. Đánh giá chung quá trình xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh ườ Quảng Bình giai đoạn 2011- 2014..........................................................................50 Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Tr XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020. ..........................................................................................................56 3.1. Mục tiêu và phương hướng xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.........................................................................................56 3.1.1. Mục tiêu ........................................................................................................56 3.1.2. Phương hướng...............................................................................................57 SVTH: Phạm Thị Thùy Vân iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.........................................................................................59 3.2.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn ...................................60 3.2.3. Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá và các hình thức tổ chức sản uế xuất có hiệu quả để tăng thu nhập ..........................................................................60 3.2.4. Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới.................................61 tế H 3.2.5. Đào tạo cán bộ chỉ đạo, tạo nghề trong thực hiện xây dựng nông thôn mới .......61 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động xây dựng nông thôn mới......62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................63 1. Kết luận ..................................................................................................................63 in h 2. Kiến nghị ................................................................................................................64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................66 Tr ườ ng Đ ại họ cK PHỤ LỤC SVTH: Phạm Thị Thùy Vân iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ An ninh trật tự xã hội BCĐ Ban chỉ đạo BPT Ban phát triển BQL Ban quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVN Cộng sản Việt Nam GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCH Kiên cố hóa NSNN Ngân sách nhà nước NTM Nông thôn mới tế H h Sản xuất - kinh doanh Trung học cơ sở Đ ại TW in cK Phương thức sản xuất SX – KD THPT họ PTSX THCS uế ANTTXH ng UBMTTQ Trung học phổ thông Trung ương Ủy ban mặt trận tổ quốc Ủy ban nhân dân VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch VSMT Vệ sinh môi trường Tr ườ UBND SVTH: Phạm Thị Thùy Vân v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1. Kết quả thực hiện tiêu chí quy hoạch và thực hiện quy hoạch của thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011- 2014 ......................................................................29 Bảng 2.2: Tình hình tiêu chí giao thông trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn uế 2011 - 2014..................................................................................................30 tế H Bảng 2.3: Tình hình tiêu chí thủy lợi trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014.......32 Bảng 2.4: Tình hình tiêu chí trường học trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011 – 2014..................................................................................................33 Bảng 2.5: Tình hình cơ sở vật chất văn hóa trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn h 2011-2014 ....................................................................................................34 in Bảng 2.6: Kết quả tiêu chí hộ nghèo trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014 .......37 Bảng 2.7: Tỷ lệ về giáo dục trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014 .............41 cK Bảng 2.8: Tình hình tiêu chí văn hóa trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014....................................................................................................42 họ Bảng 2.9: Tình hình hệ thống tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011 - 2014...................................................................................44 Bảng 2.10: Kinh phí thực hiện chương trình nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn giai Đ ại đoạn 2011-2014............................................................................................46 Bảng 2.11: Ảnh hưởng của hoạt động xây dựng nông thôn mới đối với thị xã Ba Đồn .........................................................................................................48 ng Bảng 2.12: Đời sống vật chất của người dân thị xã Ba Đồn sau khi xây dựng nông thôn mới .......................................................................................................49 ườ Bảng 2.13: Đời sống tinh thần người dân thị xã Ba Đồn sau khi xây nông thôn mới .....50 Tr Biểu đồ 2.1: Tình hình thu nhập của người dân thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011 - 2014........37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của người dân thị xã Ba Đồn giai đoạn 2011-2014.......38 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn ngân sách nhà nước cho thực hiện chương trình nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn đến năm 2014 ....................................................47 SVTH: Phạm Thị Thùy Vân vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế - xã hội không những phụ thuộc vào sự phát triển của các vùng đô uế thị mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các vùng nông thôn. Đặc biệt với Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở tế H nông thôn. Nước ta hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai trò quyết định đối với việc ổn định kinh tế - xã hội đất nước [10]. h Chính vì vậy trong mọi thời kỳ, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn được in Đảng và Nhà nước quan tâm. Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu phát triển và hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải có những chính sách đột phá cK và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa của nông thôn. Trước yêu cầu đó, nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng CSVN đã xác định mục tiêu của NTM là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công họ bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hiện đại” [2]. Đ ại Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Chính phủ đã ra nghị quyết số 24/2008/NQ – CP về việc ban hành một chương trình hành động của chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thống nhất nhận thức, hành động về nông nghiệp, nông dân ng và chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM ngày 28-10-2008. Năm 2014, trên toàn quốc có rất nhiều tỉnh, huyện, xã đã tiến hành triển khai ườ chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM theo quyết định 800/QĐ – TTg ngày 46-2010 của thủ tướng chính phủ. Ngày 20 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng chính phủ ban Tr hành Quyết định số 125/ QĐ - TTg về chia tách địa giới hành chính huyện Quảng Trạch để thành lập thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Như vậy thị xã Ba Đồn có 10 xã, 6 phường trong đó thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM thực hiện với 10 xã. Bước vào năm 2011, thị xã Ba Đồn bắt đầu thực hiện chương trình NTM. Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình là một trong những địa phương xây dựng NTM giai đoạn hai. Từ năm 2011 đến nay, bộ mặt nông thôn đã có sự thay đổi, đời sống của nhân dân được cải thiện SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi hơn trước. Tuy nhiên, qua các năm xây dựng và phát triển vẫn còn hạn chế, từ trung tâm các xã thuộc thị xã đến các điểm dân cư, các cơ sở kinh tế đến các công trình văn hóa, phúc lợi công cộng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả sử dụng công trình không cao, bộ mặt kiến trúc, cảnh quan nông thôn chưa thật sự khang trang, môi trường sinh thái uế còn bị ô nhiễm. Sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập chưa phát huy được tiềm năng sẵn có. tế H Với thực trạng nông thôn hiện nay của các xã trên địa bàn thị xã Ba Đồn thì chưa đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH do đó đòi hỏi phải có sự đột phá trên tất cả các lĩnh vực: kinh tê, văn hóa, xã hội, môi trường… nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn. Xuất phát từ thực trạng xây dựng NTM thị xã Ba Đồn in h trong thời gian qua tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” để làm nội dung nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên cK ngành KTCT. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Trên phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn đã có nhiều công trình nghiên cứu về xây họ dựng NTM ở nhiều khía cạnh và phạm vi nghiên cứu khác nhau của nhiều tác giả như: - Nghiên cứu của TS. Hoàng Trung Lập với đề tài “Nghiên cứu hệ thống giải Đ ại pháp phát triển mô hình nông thôn mới”. Kết quả của đề tài đã làm rõ các chỉ tiêu cơ bản của các xã NTM và các xã lân cận để so sánh sự khác nhau. Xác định những đặc điểm cơ bản mà các mô hình NTM vùng đồng bằng, vùng trung du, vùng miền núi làm ng cơ sở xác định chỉ tiêu xây dựng mô hình NTM: về cơ sở hạ tầng, sản xuất nông nghiệp và những tồn tại, từ đó đưa ra hệ thống cái giải pháp phát triển mô hình NTM. ườ - Nghiên cứu về vấn đề “Xây dựng nông thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, (2010). Tác giả Đỗ Thị Hà đã đánh giá tình hình thực Tr hiện chủ trương xây dựng NTM của Nhà nước tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để góp phần xây dựng thành công mô hình NTM của địa phương. - Trong khóa luận nghiên cứu cấp đại học của tác giả Bùi Nữ Hoàng Anh với đề tài “Giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, (2013). Đề tài đã góp phần hệ thống hóa lý luận về nông thôn và xây SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi dựng NTM trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu về quá trình xây dựng NTM ở nước ngoài và trong nước nhằm rút ra một số bài học cho địa bàn nghiên cứu; tìm hiểu, đánh giá thực trạng nông thôn tại thị xã Sông Công theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, trên cơ sở đó đề xuất một số giải uế pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng NTM tại địa bàn thị xã Sông Công. - Bên cạnh đó còn có đề tài cấp nhà nước của PGS.TS Trần Chí Trung với đề tài tế H “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ". Đề tài đã đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, trên cơ sở đó đưa ra được các giải pháp khoa in h học và công nghệ phát triển giao thông nông thôn, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng phù hợp với quy hoạch NTM vùng Bắc Trung Bộ; xây dựng các mô hình ứng dụng cK các giải pháp khoa học công nghệ phát triển giao thông nông thôn, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng phù hợp cho các tiểu vùng của vùng Bắc Trung Bộ. - Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu khác như: “Những vấn đề đặt ra họ trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An” của ThS. Lê Thu Hường, “Tình hình thực hiện các tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội trong xây dựng nông thôn mới ở xã Đ ại Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2013” của tác giả Hồ Thị Thúy Lan, “Đánh giá tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới tại xã Quang Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” của Bùi Thị Phương,…những đề tài này đều đề ng cập đến quá trình thực hiện nông thôn mới ở mỗi địa phương, đồng thời đưa ra những giải pháp để phát triển NTM một cách có hiệu quả. ườ Các công trình trên được các tác giả nghiên cứu ở tầm vĩ mô trong phạm vi cả nước hoặc từng vùng tiêu biểu. Tuy nhiên, một đề tài riêng về xây dựng NTM ở thị xã Tr Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình thì chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách tổng thể dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” để làm khóa luận tốt nghiệp là hoàn toàn hợp lý và khoa học, không trùng lặp với bất cứ đề tài nào. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục tiêu Đề tài đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng NTM của Nhà nước tại thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2014, trên cơ sở đó đề xuất một số giải uế pháp và kiến nghị góp phần xây dựng thành công mô hình NTM tại địa bàn thị xã Ba 3.2. Nhiệm vụ tế H Đồn, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. - Khái quát, hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng NTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thực hiện chương trình NTM trên địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2014. in h - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng thành công mô hình NTM ở thị xã Ba Đồn, tình Quảng Bình đến năm 2020. 4.1. Đối tượng nghiên cứu cK 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về xây dựng mô hình NTM. họ 4.2. Phạm vi nghiên cứu  Không gian: địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Đ ại  Thời gian: giai đoạn năm 2011 – 2014, định hướng đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung ng Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để tiếp ườ cận đối tượng và nội dung nghiên cứu theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển và hệ thống. Tr - Phương pháp cụ thể Đề tài sử dụng các phương pháp phổ biến như: Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, mô tả,… Đề tài kế thừa, chọn lọc một số kinh nghiệm, kết quả của các công trình nghiên cứu đã được công bố. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi Sử dụng số liệu thứ cấp từ các văn bản báo cáo của các sở ban ngành, niên giám thống kê thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình từ năm 2010 đến nay; từ các nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến xây dựng NTM,sách,báo… Ngoài ra nhằm thu thập tài liệu sơ cấp phục vụ cho việc đánh giá, phân tích thực uế trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng NTM trên địa bàn, tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn nhanh cán bộ và người dân địa phương. Thông qua việc tế H phỏng vấn và tham vấn cán bộ, người dân nhằm bổ sung và chính xác hóa các thông tin thu thập được. Cuộc phỏng vấn nhanh cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: in xây dựng NTM đối với người dân trong địa phương. h - Gặp gỡ cán bộ xã đại diện cho từng vùng để tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt động - Cùng cán bộ địa phương có chuyên môn, tham khảo ý kiến của một số người cK dân bản địa có kinh nghiệm trong sản xuất để đánh giá tình hình triển khai chương trình NTM tại địa phương. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài họ Đề tài này góp phần làm rõ thêm hoạt động xây dựng NTM ở thị xã Ba Đồn đối với phát triển nông thôn trong quá trình CNH, HĐH. Đ ại Phân tích kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số tỉnh trong nước, từ đó rút ra bài học bổ ích để thị xã Ba Đồn học hỏi trong việc nâng cao hoạt động xây dựng NTM. Góp phần phân tích thực trạng, đánh giá những nguyên nhân tồn tại trong việc xây ng dựng NTM ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Trên cơ sở đó đưa ra một hệ thống các giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng nông thôn ở thị xã trong thời gian ườ tới để phù hợp với tiến trình phát triển hiện nay. 7. Kết cấu của đề tài Tr Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cầu gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới. - Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2014. - Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng nông thôn mới ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN uế VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1. Một số khái niệm tế H 1.1.1. Nông thôn Khái niệm về nông thôn: Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt đông kinh tế, văn hóa, xã h hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ in chức khác [17;1]. Theo ý kiến phân tích của các nhà kinh tế và xã hội học có thể đưa ra khái niệm tổng quát về nông thôn như sau: Nông thôn là vùng khác với thành thị, ở cK đó một cộng đồng chủ yếu là nông dân sống và làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản họ xuất hàng hóa kém hơn. Tuy nhiên khái niệm trên cần được đặt trong điều kiện thời gian và không gian nhất định của nông thôn mỗi nước, mỗi vùng và cần phải tiếp tục nghiên cứu để có khái niệm chính xác và hoàn chỉnh hơn [3;1]. Khái niệm “nông thôn” Đ ại thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn…Trong tâm thức người Việt, đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hoá xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, ng cốt cách và bản lĩnh của người Việt [1;1]. Nông thôn được coi như là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng đồng gắn bó, có ườ quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về Tr nông thôn và còn có nhiều quan điểm khác nhau. Khi nói đến khái niệm về nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với đô thị. Có ý kiến cho rằng, khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư ở nông thôn thấp hơn so với thành thị. Có quan điểm lại cho rằng dựa vào chỉ tiêu trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa là vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng không phát triển bằng thành thị. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi để xác định vùng nông thôn vì cho rằng vùng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường thấp hơn so với đô thị. Một quan điểm khác lại cho rằng, vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nông nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của cư dân nông thôn trong vùng là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. uế Những ý kiến này chỉ đúng trong từng khía cạnh cụ thể và từng nước nhất định, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho từng nền kinh tế. Như tế H vậy, khái niệm nông thôn chỉ có tính chất tương đối, nó có thể thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam chúng ta có thể hiểu: “Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt in h động kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác”[17;1], hoặc đến nay, khái niệm nông thôn được cK thống nhất với quy định tại Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp họ hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã” [4;9]. 1.1.2. Nông thôn mới Đ ại Khái niệm nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị tứ; Thứ hai, là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa nông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơ cấu và ng chức năng mới. Xây dựng NTM không phải là việc biến làng xã thành các thị tứ hay cố định nông dân tại nông thôn. Đô thị hoá và phi nông hoá nông dân chính là nguồn ườ động lực quan trọng để xây dựng NTM. Xây dựng NTM phải đặt trong bối cảnh đô thị hoá. Trong khi đó, chuyển dịch lao động nông thôn chính là nội dung quan trọng của Tr sự nghiệp xây dựng NTM với chủ thể là các tổ chức nông dân. Các tổ chức hợp tác khu xã nông dân kiểu mới đóng một vai trò đặc biệt trong sự nghiệp này.[8;6] - Là nông thôn mà trong đó đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ NTM.[14;2] SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi - Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo uế giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.[14;2] Theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Trung ương, NTM là khu vực nông tế H thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự theo định hướng xã hội chủ nghĩa. [2] cK 1.1.3. Mô hình nông thôn mới in h được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; Khái niệm mô hình NTM mang đặc trưng của mỗi vùng nông thôn khác nhau. Nhìn chung, mô hình NTM là mô hình cấp xã, thôn được phát triển toàn diện theo họ định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá và văn minh hoá. Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về mô hình NTM là những kiểu mẫu cộng đồng Đ ại theo tiêu chí mới, tiếp thu những bài học khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn giữ được nét đặc trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hoá, tinh thần. Mô hình NTM được quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển; Có sự đổi mới về ng tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; Đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội; Tiến bộ hơn so với mô hình cũ; Chứa đựng các ườ đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước. Xây dựng NTM là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của người dân, tạo động lực giúp họ chủ động Tr phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thay đổi cơ sở vật chất và diện mạo đời sống, văn hoá, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nông thôn và thành thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương phát triển đất nước và của các địa phương trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Mục tiêu xây dựng nôn thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi đại; Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; Môi trường sinh thái được bảo vệ; Nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông thôn; Xây dựng giai uế cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức, tạo nền tảng kinh tế xã hội và chính trị vững chắc, đảm bảo. tế H 1.2. Vai trò và đặc trưng của nông thôn 1.2.1. Vai trò của nông thôn  Là nơi cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ và xuất khẩu. h Là nơi có hơn 70% dân cư đang sinh sống, là địa bàn cung cấp lao động cho in  lĩnh vực công nghiệp và thành thị. Là thị trường rộng lớn để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ  Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội.  Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn về các mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội. cK  họ  Nông thôn là địa bàn sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội. Vì vậy phát triển bền vững nông thôn sẽ đáp ứng nhu cầu lương thực và Đ ại thực phẩm cho toàn xã hội.  Là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của khu vực thành thị hiện đại. Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng, ng biển nên sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu vực ườ nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.  Vai trò của phát triển nông thôn còn thể hiện trong việc gìn giữ và tô điểm Tr cho môi trường sinh thái của con người, tạo sự gắn bó hài hòa giữa con người với thiên nhiên và hình thành những nơi nghỉ ngơi trong lành, giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng và thanh bình, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho con người. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi 1.2.2. Đặc trưng của nông thôn - Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yếu là nông dân. là vùng sản xuất nông nghiệp là cơ bản, ngoài ra còn có các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho nông dân. uế - So với thành thị thì nông thôn là vùng có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn, trình độ sản xuất hàng hoá và tiếp cận thị trường thấp hơn. Vì vậy nông thôn chịu sức tế H hút của thành thị về nhiều mặt. Dân cư nông thôn thường hay đổ xô về thành thị để kém việc làm và tìm cơ hội sống tốt hơn. - Nông thôn có thu nhập và đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa học công in chừng mực nào đó cũng thấp hơn thành thị. h nghệ thấp hơn thành thị và ngay cả trình độ dân chủ, tự do, công bằng xã hội trong một - Nông thôn giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, cK khí hậu... nhưng rất đa dạng về kinh tế, xã hội, đa dạng về các hình thức tổ chức quản lý, đa dạng về quy mô và trình độ phát triển. Tính đa dạng đó không chỉ diễn ra giữa các nước khác nhau mà ngay giữa các vùng nông thôn khác nhau của mỗi nước. Điều họ đó có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng khai thác tài nguyên và các nguồn lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Đ ại Ngoài ra, theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM” (Nhà xuất bản Lao động 2010)thì nông thôn sau quá trình xây dựng NTM bao gồm những đặc trưng sau: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được ng nâng cao; - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, ườ môi trường sinh thái được bảo vệ; - Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy; Tr - An ninh tốt, quản lý dân chủ. - Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao... 1.3. Sự cần thiết của việc xây dựng nông thôn mới Sau 30 năm hực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế . Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn yếu kém, môi trường ngày càng uế ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, tế H chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Mặt khác, sự phát triển kinh tế của một địa phương không những chỉ phụ thuộc vào sự phát triển của các đô thị mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của khu in h vực ngoại thành và nông thôn. Nông thôn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống của người dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cung cấp cK hàng hóa cho xuất khẩu, cung cấp lao động cho công nghiệp và thành thị,là thị trường rộng lớn để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ. Chính vì vậy, phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội. Do đó, muốn họ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương một cách bền vững và đồng bộ thì phải chú khách quan. Đ ại trọng xây dựng và phát triển nông thôn. Vì vậy, xây dựng NTM là yêu cầu tất yếu 1.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới 1.4.1. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới ng - Nội dung xây dựng NTM thực hiện theo hướng dẫn tại Bộ tiêu chí Quốc gia được qui định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và được sửa đổi theo quyết ườ định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ và công văn số 938/BNN-VPĐP ngày 18/3/2014 của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tr - Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện theo cơ chế đặc thù. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi - Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp uế của các tầng lớp dân cư. - Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm tế H bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành). - Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp uỷ Đảng, chính quyền h đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực in hiện; Hình thành cuộc vận động “khối đại đoàn kết toàn dân”, “toàn dân xây dựng cK NTM” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng NTM. 1.4.2. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới họ - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai trò làm chủ NTM. Đ ại - Xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đại. Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao. ng - Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư,…; xây dựng xã hội nông ườ thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc Tr văn hóa dân tộc; an ninh trật tự được giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức. 1.4.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới Nội dung xây dựng NTM được thể hiện trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 gồm 5 nhóm tiêu chí, cụ thể như sau: SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi + Nhóm I: Gồm tiêu chí 1 là quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đơn vị cơ bản của mô hình NTM là làng - xã. Làng - xã thực sự là một cộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự uế quản của người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý của Nhà nước và tự quản của nông dân được kết hợp hài hoà; các giá trị tế H truyền thống làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội,…nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn. in Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu tiêu chí chung Chỉ tiêu theo vùng Bắc Trung bộ cK TT Tên h I. QUY HOẠCH 1.1.Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông Quy họ nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ hoạch và 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế 1 Đạt Đạt Đ ại thực hiện - xã hội – môi trường theo chuẩn mới quy hoạch 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn ng được bản sắc văn hóa tốt đẹp + Nhóm II: Gồm từ tiêu chí thứ 2 đến tiêu chí thứ 9 là các Nhóm tiêu chí hạ tầng ườ kinh tế - xã hội: Giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, điện, trường học; cơ sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn, bưu Tr điện, nhà ở dân cư. Đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời. Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hoá, dịch vụ, du lịch. SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 13 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Lợi II. HẠ TẦNG KINH TẾ XÃ HỘI 2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo 100% cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của 70% Bộ GTVT 2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và 100% không lầy lội vào mùa mưa. 2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng 65% được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu Đạt cầu sản xuất và dân sinh 3.2. Tỷ lệ km trên mương do xã quản lý 65% được kiên cố hóa 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ Đạt thuật của ngành điện 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, 98% an toàn từ các nguồn Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt 80% chuẩn quốc gia 6.2. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt Đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL 6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể 100% thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Trường học 6 Cơ sở vật chất văn hóa ườ ng 5 Chợ nông thôn Tr 7 in h Điện Đ ại 4 cK Thủy lợi họ 3 8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông. Đạt 8.2. Có Internet đến thôn Đạt 9.1. Nhà tạm, dột nát Không Nhà ở dân 9 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ cư 80% Xây dựng 8 100% 70% tế H Giao thông 2 Chỉ tiêu Chỉ tiêu theo vùng chung Bắc Trung bộ Nội dung tiêu chí uế Tên tiêu chí TT Bưu điện SVTH: Phạm Thị Thùy Vân 100% (70% cứng hóa) 70% Đạt 85% Đạt 98% 80% Đạt 100% Đạt Đạt Đạt Không 80% 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan