Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Xây dựng nông thôn mới ở lạng sơn giai đoạn 2011 2015...

Tài liệu Xây dựng nông thôn mới ở lạng sơn giai đoạn 2011 2015

.DOC
93
459
72

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA …………….. NIÊN LUẬN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011 – 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ, học hàm, học vị, họ và tên): SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: NGÀNH: HỆ: Hà Nội – Tháng 8 Năm 2016 Mục lục MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Tổng quan tài liê êu nghiên cứu NÔÔI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUÂêN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luâ ên trong viê êc xây dựng nông thôn mới 1.1.1. Nông thôn và phát triển ở nông thôn 1.1.1.1. Những khái niêm ê cơ bản về nông thôn 1.1.1.2. Phát triển ở nông thôn 1.1.2. Những nô ôi dung cơ bản của xây dựng nông thôn mới 1.1.2.1. Đă êc điểm của nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa, đô thị hóa và công nghiê êp hóa 1.1.2.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 1.1.2.3. 1.1.3. Các bước xây dựng nông thôn mới Nội dung xây dựng nông thôn mới. 1.1.3.1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1.1.3.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 1.1.3.3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. 1.1.3.4. Giảm nghèo và an sinh xã hội. 1.1.3.5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn 1.1.3.6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn 1.1.3.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn 1.1.3.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn. 1.1.3.9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 1.1.3.10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn. 1.1.3.11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 1.2. 1.2.1. 1.2.2. Cơ sở thực tiễn Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Viêtô Nam 1.2.1.1. Mă êt tích cực 1.2.1.2. Mă êt hạn chê Kinh nghiêm ô xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luâ n ê chung 2.2. Phương pháp cụ thê 2.2.1. Phương pháp thu nhâpô số liêuô 2.2.2. Phương pháp xử lý tài liêu, ô số liêuô 2.2.3. Phương pháp logic lịch sử 2.2.4. Phương pháp hê ôthống hóa Chương 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở LẠNG SƠN 3.1. Khái quát chung về tỉnh Lạng Sơn 3.1.1. Điều kiênô tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa ly 3.1.1.2. Đă êc điểm địa hình 3.1.1.3. Khí hậu 3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2. Thực trạng về kinh tế – xã hôiô 3.1.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tê 3.1.2.2. Dân số và nguồn nhân lực 3.1.2.3. Thực trạng cơ sở vâ êt chất, hạ tầng (GTVT, thông tin liên lạc, hê ê thống cung cấp nước…) 3.1.3. Nhâ ôn xét chung về điều kiênô tự nhiên, kinh tế – xã hôiô tỉnh Lạng Sơn liên quan đến sản xuất nông nghiêpô 3.1.3.1. Những thuâ ên lợi 3.1.3.2. Những khó khăn 3.1.4. Các vấn đề xã hô ôi 3.1.4.1. Sự nghiê êp giáo dục đào tạo 3.1.4.2. Sự nghiê êp y tê 3.1.4.3. Các hoạt đô êng văn hóa 3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Lạng Sơn 3.2.1. Thành lâpô bô ô máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ tỉnh đến các cơ sở 3.2.2. Xây dựng Kế hoạch thưc hiênô chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 3.2.3. Những kết quả Lạng Sơn đã đạt được sau 5 năm xây dựng nông thôn mới 3.3. Đánh giá chung về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Lạng Sơn 3.3.1. Mătô tích cực 3.3.2. Mătô hạn chế Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NTM Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 4.1. Quan điêm chung của tỉnh Lạng Sơn về xây dựng nông thôn mới 4.1.1. Xây dựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước 4.1.2. Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát triển nông thôn bền 4.1.3. Xây dưng nông thôn mới trên quan điểm kế thừa những thành tựu vững đã đạt được 4.1.4. Xây dựng nông thôn mới phải vừa hiênô đại nhưng vẫn gìn bản sắc dân tôcô 4.1.5. Xây dựng nông thôn mới trên quan điểm phát huy mọi nguồn lực để xây dựng với tốc dô ô nhanh 4.2. Phương hướng xây dựng nông thôn mới 4.2.1. Phương hướng xây dựng 4.2.2. Mục tiêu xây dựng 4.2.2.1. Mục tiêu chung 4.2.2.2. Mục tiêu cụ thể 4.3. Giải pháp xây dựng NTM ở Lạng Sơn 4.3.1. Giải pháp chung cho các huyênô trên địa bàn tỉnh 4.3.2. Giải pháp theo hướng giải quyết các chỉ tiêu 4.3.3. Các giải pháp thực hiênô KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BQL Ban quản lý CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa FDI Foreign Direct Investment ( Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) NTM Nông thôn mới MTTQ Mặt trận tổ quốc NQ Nghị quyết ODA Official Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức) UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TW Trung Ương MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. Nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, nhất là với Việt Nam, là nước nông nghiệp, dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 70% dân số cả nước. Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn là một một yêu cầu cũng như thách thức trong quá trình phát triển. Nhận thức được vấn đề đó, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này. Ngày 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 26 – NQ/TW về nông nghiệp, nông dân nông thôn. Mục tiêu của Nghị quyết, đến năm 2020: “… Giải quyêt cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%; phát triển đồng bộ kêt cấu hạ tầng kinh tê - xã hội nông thôn…” Để triển khai Nghị quyết số 26 – NQ/TW, với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây dựng mục tiêu hiện đại hóa nông thôn Việt Nam vào cuối năm 2020, ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 491/QĐ-TTg và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 về việc ban hành và sửa đổi bộ tiêu trí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Trên cơ sở bộ tiêu chí nông thôn mới này, các địa phương căn cứ để xây dựng, phát triển nông thôn. Ngày 2 tháng 2 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 193/QĐ-TTg phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Ngày 4 tháng 6 năm 2010 Chính phủ ra Quyết định số 800/QĐ-TTg về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020, với mục tiêu: đến năn 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới, đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng ban hành thông tư số 41/2013/BNNPTNT ngày 21/10/2013 về việc hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu trí quốc gia về nông thôn mới… Xây dựng nông thôn mới đƣợc tất cả các tỉnh trên phạm vi toàn quốc quan tâm, là chủ đề của nhiều hội thảo, hội nghị, đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng và Chính phủ. Trên cơ sở các quyết định của Chính phủ, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các địa phương sẽ tiến hành rà soát và xây dựng chương trình hành động để thực hiện thắng lợi xây dựng nông thôn theo bộ tiêu chí mới. Cũng như các địa phương vùng núi phía Bắc khác, Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, còn nhiều khó khăn, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn. Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc, gồm có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 huyện và một thành phố. Để xây dựng nông thôn Lạng Sơn theo tiêu chí mới, đòi hỏi phải có sự đánh giá một cách tổng quát, bên cạnh sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và huy động các nguồn lực trong xã hội cùng tham gia vào phát triển nông thôn. Trên tinh thần học hỏi và mong muốn thực hiện nghiên cứu điểm nhằm áp dụng rộng rãi mô hình nông thôn mới trên toàn tỉnh Lạng Sơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp – nông thôn nói riêng. Tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011-2015” làm đề tài cho niên luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Mục tiêu chung: Trên cơ sở các điều kiê Ôn tự nhiên, kinh tế – xã hô Ôi đánh giá thực trạng viê Ôc triển khai thực hiê Ôn xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Từ đó, tìm ra những khó khăn, thuâ nÔ lợi, cơ hô Ôi và thách thức trong viê Ôc xây dựng nông thôn mới để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới mô Ôt cách nhanh chóng và toàn diê Ôn hơn. - Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá được các điều kiê nÔ tự nhiên, kinh tế – xã hô Ôi của tỉnh Lạng Sơn.  Đánh giá được thực trạng mô hình nông thôn mới và quá trình xây dựng nông thôn mới ở Lạng Sơn thời gian qua.  Đề xuất được các giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là mô hình nông thôn mới và các chủ thể tham gia quá trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Lạng Sơn. - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi về không gian: Tỉnh Lạng Sơn  Phạm vi về thời gian: Nguồn số liê uÔ thu thâ Ôp cho viê Ôc nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2015  Phạm vi về nô iÔ dung: Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới theo 5 nhóm chỉ tiêu với 19 tiêu chí. 4. Tổng quan tài liê êu nghiên cứu Bên cạnh các chỉ tiêu đưa ra để làm rõ đặc điểm địa bàn nghiên cứu thì các chỉ tiêu của phần kết quả nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, các nội dung của việc thực hiện Chương trình xây dựng NTM tỉnh Lạng Sơn bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau: Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn thực hiện Chương trình - Tổng nhu cầu kinh phí; - Nguồn vốn được phân bổ, vốn huy động từ các nguồn khác Nhóm chỉ tiêu phản ánh về tổ chức bộ máy, cách thức triển khai thực hiện Chương trình - Số người trong Ban Chỉ đạo cấp huyện; - Số người trong Tổ công tác giúp việc cho Ban Chỉ đạo huyện; - Số xã thành lập BQL xây dựng NTM; số người trong Ban quản lý; - Số thôn thành lập Ban phát triển thôn; số người trong Ban; - Số xã lập tổ khảo sát cấp xã, khảo sát cấp thôn; - Kết quả khảo sát đánh giá; - Số xã lập nhiệm vụ quy hoạch; - Số xã lấy ý kiến đóng góp cho quy hoạch, đề án; - Số quy hoạch, đề án được duyệt. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới - Mức độ đạt được các tiêu chí NTM; 1 NÔÔI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂêN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luâ ên trong viê cê xây dựng nông thôn mới 1.1.1. Nông thôn và phát triển ở nông thôn 1.1.1.1. Những khái niêm ê cơ bản về nông thôn - Nông nghiêp: ê là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. - Nông dân: là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. - Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khái niê m Ô nông thôn được thống nhất quy định: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã". - Nông thôn mới: Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá 2 dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội. 1.1.1.2. Phát triển ở nông thôn - Khác với phát triển kinh tế, phát triển nông thôn là chỉ sự phát triển ở khu vực nông thôn; có thể hiểu rằng phát triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế – xã hô Ôi trên phạm vi hẹp hơn phát triển kinh tế. Mô Ôt số quan điểm phát triển ở nông thôn: - Phát triển nông thôn là mô Ôt chiến lược đời sống kinh tế và xã hô Ôi của nhóm người riêng biê Ôt, người nghèo ở nông thôn. Nó đòi hỏi phải mở rô Ông các lợi ích của sự phát triển đến vơi những người nghèo nhất trong những người đang tìm kế sinh nhai ở khu vực nông thôn. - Phát triển nông thôn là mô Ôt quá trình tất yếu cải thiê nÔ mô Ôt cách bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hô Ôi và môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuô Ôc sống của dân cư nông thôn. - Phát triển nông thôn bền vững là sự phát triển kinh tế – xã hô iÔ nông thôn với tốc đô Ô cao, là quá trình làm tăng mức sống của người dân nông thôn. Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu của con người, đảm bảo sự tồn tại bền vững và sự tiến bô Ô lâu dài ở nông thôn. - Phát triển nông thôn là những thay đổi cần thiết ở vũng nông thôn. Tuy nhiên, những gì coi là cần thiết thì lại khác nhau ở từng quốc gia, từng vùng miền, từng địa phương. Từ các quan điểm trên, có thể kết luâ nÔ : Phát triển nông thôn là mô êt quá trình nhằm cải thiê ên và nâng cao đời sống của người dân nông thôn mô êt cách bền vững về kinh tê, xã hô êi, văn hóa và môi trường; quá trình này trước hêt là do nỗ lực từ chính người dân nông thông và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác. (Nguồn: Giáo trình xây dựng dự án mô hình nông thôn cấp xã) 3 1.1.2. Những nô ôi dung cơ bản của xây dựng nông thôn mới 1.1.2.1. Đă êc điểm của nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa, đô thị hóa và công nghiê êp hóa Theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất bản Lao động 2010), đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 20102020, bao gổm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao. - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ. - Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy. - An ninh tốt, quản lý dân chủ. - Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao... 1.1.2.2. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư đại phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn ở ấp, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện. - Kế thừa và lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ các mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nông thôn. - Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ của người dân và 4 cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá. - Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp ủy Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới. 1.1.2.3. Các bước xây dựng nông thôn mới Theo điều 3 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bô Ô Nông nghiê Ôp PTNT, Bô Ô Kế hoạch đầu tư, Bô Ô Tài chính quy định trình tự các bước tiến hành xây dựng nông thôn mới gồm 7 bước như sau: - Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện; - Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện); - Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng, nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí đã ban hành; - Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã; - Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã; - Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án; - Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương xây dựng nông thôn mới. 1.1.3. Nội dung xây dựng nông thôn mới. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung sau: 1.1.3.12. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 5 Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã. 1.1.3.13. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã bằng nhựa hóa hoặc bê tông hóa. - Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên địa bàn xã như trung tâm văn hóa, thể thao xã, thôn. - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địa bàn theo quy định của Bộ Y tế. - Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên địa bàn. - Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. - Nhà ở nông thông: Chỉnh trang các khu dân cư hiện có; xóa nhà tạm, dột nát, xây dựng, hoàn thành nhà ở nông thôn đạt tiêu chuẩn của bộ Xây dựng. - Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn bằng việc cơ bản cứng hóa hệ thống kênh mương nội đồng theo quy hoạch. 1.1.3.14. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. 6 Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao. - Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. - Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương. - Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn. 1.1.3.15. Giảm nghèo và an sinh xã hội. Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. - Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo - Thực hiện các chương trình an sinh xã hội. 1.1.3.16. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã. 7 - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. - Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn. 1.1.3.17. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới:  Đạt và duy trì chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học, chống mù chữ.  Phổ cập giáo dục trung học.  Nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học phổ thông.  Đẩy mạnh đào tạo nghề 1.1.3.18. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. - Nâng cao tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế. 1.1.3.19. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn. Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: 8 - Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. - Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 1.1.3.20. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, bao gồm việc đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng. - Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát triển cây xanh ở các công trình công cộng…. 1.1.3.21. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn. Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ. - Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này; - Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới. 1.1.3.22. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 9 Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Nội dung: - Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu. - Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới. (Theo Quyêt định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ) 1.2. 1.2.1. Cơ sở thực tiễn Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Viêtô Nam Chương trình xây dựng nông thôn mới là mô Ôt chương trình trọng tâm của Nghị quyết số 26-NQ/TW, Nghị quyết toàn diện nhất về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ trước tới nay. Sau 5 năm thực hiện, diện mạo nhiều vùng nông thôn được đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu được nâng cấp, đời sống đa số nông dân được cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa được phát huy, tình làng nghĩa xóm được vun đắp, đội ngũ cán bộ trưởng thành một bước. Dưới đây là mô tÔ số đánh giá sơ bô Ô về những mă tÔ được và chưa được của quá trình xây dựng nông thôn mới như sau: 1.2.1.1. Mă êt tích cực - Một là, đây là một chương trình lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, triển khai trong bối cảnh các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đang tập trung cho Đại hội Đảng và bầu cử Hội đồng Nhân dân các cấp. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn có những yếu tố bất ổn, kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng và suy thoái, sau 5 năm thực hiện, Chương trình đã đạt được một số kết quả khá rõ rệt:  Được các tầng lớp nhân dân cả nước, nhất là cư dân nông thôn nồng nhiệt đón nhận và hưởng ứng. 10  Đại hội Đảng bộ các cấp đều có nghị quyết về nội dung này và đưa thành chương trình hành động với nhiều chỉ tiêu cụ thể.  Chính phủ cũng ưu tiên đầu tư cho Chương trình này. Trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, ngân sách hạn hẹp, Chính phủ vẫn đầu tư tăng hơn cho nông nghiệp, nông thôn.. - Hai là, đội ngũ cán bộ triển khai Chương trình ở các cấp từng bước hiểu việc, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chỉ đạo. Một số địa phương vào cuộc quyết liệt và đạt kết quả tốt trên nhiều mặt, điển hình như An Giang, Thái Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc… - Ba là, xây dựng nông thôn mới đang trở thành phong trào rộng khắp cả nước, bước đầu huy động được sự tham gia của người dân và cộng đồng. 1.2.1.2. Mă êt hạn chê - Thứ nhất, kiến thức về xây dựng nông thôn mới của đội ngũ cán bộ kể từ các bộ, ngành Trung ương liên quan đến cấp cơ sở đều còn rất hạn chế (nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở rất yếu về kiến thức và phương pháp tổ chức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã). Nhu cầu đào tạo là rất lớn (khoảng 300.000 lượt) trong khi còn thiếu đội ngũ giảng viên và tài liệu chuẩn. Đây đang là trở ngại lớn nhất cho thực hiện Chương trình. - Thứ hai, công tác tuyên truyền cho nhân dân, nhất là cư dân nông thôn còn chưa “đủ tầm”. Do đó chưa phát huy được đầy đủ vai trò chủ thể của người dân. Nhiều nơi vẫn hiểu nội dung của Chương trình xây dựng nông thôn mới là “Dự án đầu tư”, từ đó thụ động trông đợi sự hỗ trợ của Chính phủ. - Thứ ba, công tác quy hoạch, xây dựng Đề án (Kế hoạch) nông thôn mới của xã theo 19 tiêu chí được coi là điều kiện tiên quyết của Chương trình. Tuy nhiên đến nay, công tác này triển khai còn lúng túng và chậm. - Thứ tư, phát triển sản xuất, tăng thu nhập được coi là gốc của xây dựng nông thôn mới nhưng đang là vấn đề khó nhất trong thực hiện tiêu chí này của Chương trình. Đa số cán bộ chỉ đạo (cả cấp tỉnh, huyện) cũng đều lúng túng, không biết làm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan